Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 31 Tap tinh cua dong vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Thiều Viết Dũng Trường THPT Thọ Xuân 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Trình bày Khái niệm, cấu tạo và quá trình truyền tin qua xináp?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I- TẬP TÍNH LÀ GÌ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II- PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Tập tính bẩm sinh Tập tính động vật Tập tính học được.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II- PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Em hãy phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Em hãy tìm một số ví dụ về tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính vừa có nguồn gốc bẩm sinh vừa có nguồn gốc học được?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II- PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Quan sát các tập tính sau đây và cho biết đâu là tập tính bẩm sinh, đâu là tập tính học được?. Chó sinh ra đã biết sủa. Khỉ dùng ống hút để uống nước.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II- PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Quan sát các tập tính sau đây và cho biết đâu là tập tính bẩm sinh, đâu là tập tính học được?. Quạ dùng mỏ nhấc nắp chai. Rùa đào cát để đẻ trứng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II- PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Quan sát các tập tính sau đây và cho biết đâu là tập tính bẩm sinh, đâu là tập tính học được?. Đàn sư tử cùng phối hợp để săn mồi. Chuồn chuồn bắt bọ ba khoang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II- PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Quan sát các tập tính sau đây và cho biết đâu là tập tính bẩm sinh, đâu là tập tính học được?. Rắn tự vệ khi gặp nguy hiểm. Xiếc thú.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II- PHÂN LOẠI TẬP TÍNH Quan sát các tập tính sau đây và cho biết đâu là tập tính bẩm sinh, đâu là tập tính học được?. Bướm hút mật hoa làm thức ăn. Vịt chạy lại phía người nuôi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II- PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 1. Tập tính bẩm sinh:. Ong xây tổ. Nhện giăng tơ. Kiến tha lá.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II- PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 2.Tập tính học được:. Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu. Bồ câu đưa thư.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được: - Hoạt động xây tổ ở tò vò. - Hoạt động ở chuồn chuồn.. Tập tính bẩm sinh. - Hành động chấp hành an toàn giao thông ở người.. Tập tính học được.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III – CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH. Kích thích ngoài hoặc trong. Cơ quan thụ cảm. Hệ thần kinh. Cơ quan thực hiện. Hình 31.2. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính.. Hành động.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III – CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH PHT – Tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính.. Cơ sở thần kinh. Đặc điểm. Tập Tậptính tínhbẩm bẩmsinh sinh. Tập Tậptính tínhhọc họcđược được. - Là chuỗi phản xạ không điều kiện.. - Là chuỗi phản xạ có điều kiện.. - Trình tự các phản xạ trong hệ thần kinh được gen quy định sẵn.. - Chính là quá trình hình thành các mối liên hệ mối giữa các nơron.. -Bền vững, không thay đổi.. - Không bền, phải thường xuyên củng cố, có thể thay đổi được..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Dựa vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật cho biết:. Tại sao ở động vật có hệ thần kinh bậc thấp (hệ TK dạng lưới và dạng chuỗi hạch), các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh? Tại sao ở động vật có hệ thần kinh phát triển và người có rất nhiều tập tính học được?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Tập tính động vật là A. Khả năng của cơ thể phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển. B. Sự vận động sinh trưởng về mọi phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. C. Vận động sinh trưởng định hướng theo tác nhân một phía của môi trường sống. D Chuỗi những phản ứng mà động vật trả lời lại kích thích từ môi trường để đảm bảo cho sự D. thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Câu 2: Tập tính bẩm sinh là A. A Tập tính được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. B. Tập tính được hình thành trong quá trình sống do học tập. C. Tập tính được hình thành do sự bàn giao giữa các cá thể cùng loài. D. Tập tính được hình thành do rút kinh nghiệm trong quá trình sống. Câu 3: Hầu hết các tập tính của động vật bậc thấp là A. Tập tính học được.. C. Tập tính hỗn hợp.. B Tập tính bẩm sinh. B.. D. Tập tính học được, hỗn hợp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Tập tính động vật là: • a) Khả năng cơ thể phản ứng lại các kích thích của môi trường để tồn tại và phát triển • b) Sự vận động sinh trưởng về mọi phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong • c) Vận động sinh trưởng định hướng theo tác nhân 1 phía của môi trường sống • d) Chuỗi những phản ứng mà cơ thể trả lời lại kích thích để đảm bảo cho sự tồn tại của cá thể và của loài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Tập tính bẩm sinh là: a) Tập tính được truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài b) Tập tính được hình thành trong quá trình sống do học tập c) Tập tính được hình thành do sự bàn giao giữa các cá thể cùng loài d) Tập tính được hình thành do rút kinh nghiệm trong quá trình sống.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Con cóc rình mồi là một con ong vò vẽ, nó nhổm lên phóng lưỡi ra để bắt mồi, nhưng lại vội vàng nhả ra và thu mình lại để tránh con mồi. Hành động này được gọi là: a) Tập tính bẩm sinh b) Tập tính học được c) Tập tính hỗn hợp d) Bản năng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Hầu hết các tập tính của động vật bậc thấp là: a) Tập tính bẩm sinh b) Tập tính học được c) Tập tính hỗn hợp d) Tập tính học được, hỗn hợp.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×