Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

KHUYET TAT VA CACH XU LY CUA GIAO VIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.95 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Biểu hiện khuyết tật </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Khiếm thính</b>


- <b>Chỉ lắng nghe một người</b>


<b>- Có vẻ chỉ nghe những gì mình thích nghe</b>
<b>- Tách mình ra khỏi các hoạt động xã hội</b>
<b>- Phản ứng chậm hơn trước</b>


<b>- Chỉ nghe sau khi được nhắc lại 2 – 3 lần</b>
<b>- Sợ bị tiếp cận từ phía sau</b>


<b>- Tìm kiếm hướng của âm thanh</b>


<b>- Muốn vặn đài vô tuyến to hơn hoặc nhỏ hơn</b>
<b>- Nói ít và phát âm ít</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giáo viên sẽ</b>

….


<b>Tạo một phịng n tĩnh</b>



<b>Nói một cách từ tốn và phát âm chuẩn, </b>


<b>khơng lên giọng</b>



<b>Giữ khoảng cách 1.5 mét khi nói với em, </b>


<b>nhìn vào mắt khi nói chuyện để tạo sự </b>


<b>chú ý nơi em</b>



<b>Chú ý đến hình miệng để em có thể nhìn </b>


<b>thấy miệng giáo viên rõ ràng khi phát </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên sẽ….




• <b>Nói những câu ngắn, nếu em khơng hiểu thì </b>
<b>nhắc lại bằng những từ khác hoặc thêm các </b>
<b>điệu bộ cùng lời nói.</b>


• <b>Tạo cho em góc nhìn bao qt căn phịng, </b>
<b>không tiếp cận em từ sau lưng, không vọng </b>
<b>sang nói với em từ phịng khác.</b>


• <b>Cung cấp những cơng cụ giao tiếp thay thế </b>


<b>hoặc hỗ trợ như ngôn ngữ ký hiệu, cách dùng </b>
<b>các đồ vật, tranh ảnh, hình minh họa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giảm tập trung



• <b>Đãng trí, dễ bị làm sao nhãng</b>


• <b>Làm việc cẩu thả, khó theo dõi trọn vẹn điều </b>
<b>gì, việc gì.</b>


• <b>Thường khó khăn với hoạt động tổ chức</b>


• <b>Hay đánh mất đồ đạc, hay lơ đãng, làm việc </b>
<b>không hết khả năng, thẫn thờ, hay quên.</b>


• <b>Quá linh hoạt, nhiều suy nghĩ cùng một lúc, </b>
<b>trong khi đó cơ thể lại vận động chậm chạp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quá hiếu động




-

<b>Không thể ngồi yên</b>



-

<b>Nói quá nhiều, khó có thể chơi đùa một </b>


<b>cách yên lặng</b>



-

<b>Thường có vấn đề về ngủ, đái dầm, </b>


<b>bướng bỉnh, hay nổi cơn cáu giận</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Hỗ trợ và giúp em thích nghi </b>



<b>Giúp em củng cố và xây dựng những </b>


<b>hành vi mang tính tích cực</b>



<b>Sử dụng nhiều phương pháp tạo sự </b>


<b>tham gia</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khiếm thị



• <b>Có tư thế đầu khác thường, hoặc ngoảnh </b>
<b>đầu từ bên này sang bên khác.</b>


• <b> Khám phá các sự vật nhờ vào cơ quan cảm </b>
<b>giác, xúc giác.</b>


• <b> Ngồi ngay trước màn hình vơ tuyến</b>


• <b> Khơng n tâm hoặc sợ trong bóng tối, khi </b>
<b>đi từ chỗ sáng sang chỗ tối hay khi phải ra </b>
<b>khỏi nhà một mình.</b>



• <b> Đã phải đeo kính hoặc dùng kính nhưng </b>
<b>khơng hiệu quả. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khiếm thị



• <b>Có vấn đề về đi lại: thường ngã, va vào đồ </b>
<b>đạc hay người khác, hoặc phải tìm kiếm </b>
<b>chỗ vịn khi đi.</b>


• <b> Thường hấp háy mắt, nheo mắt hay dụi </b>
<b>mắt</b>


• <b> Khơng nhìn vào mắt bạn, đưa các vật lên </b>
<b>trước mắt.</b>


• <b> Gặp khó khăn trong việc nhận ra người </b>
<b>khác, khi làm việc bằng tay, đọc hay nhìn </b>
<b>tranh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giáo viên sẽ….



<b>Cố gắng tránh tiếng ồn (đài, nhạc và </b>


<b>các nhóm người ồn ào)</b>



<b> Chỉ bắt đầu nói khi đã vào phịng (để </b>


<b>có thể nhận ra giọng của giáo viên), </b>


<b>và khi ở trong nhóm, hãy làm rõ rằng </b>


<b>mình đang nói chuyện với em.</b>




<b> Đảm bảo đủ ánh sáng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo viên sẽ….



• <b>Dùng những màu tương phản nhau hợp lý </b>
<b>trong ăn, uống và các hoạt động khác.</b>


• <b> Dùng cùng màu với một số đồ vật nhất </b>
<b>định</b>


• <b> Tránh gây thương tích bởi đồ đạc, đồ dùng </b>
<b>ngồi trời.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Động kinh



<b>Co giật</b>



<b>Co cơ</b>



<b>Mắt đờ đẫn, mặt tái </b>


<b>xanh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo viên sẽ…



• Đặt em nằm nơi thống



• Cho nằm đầu thấp nghiêng sang bên


• Cởi bỏ các vật mang trên người (kính,



vịng vành, nữ trang…), nới lỏng quần áo



• Tránh để các vật cứng vào chẹn vào giữa



hai hàm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giáo viên sẽ…



• Tránh vắt chanh xả vào miệng, tránh giựt tóc


mai



• Tránh ngăn các cơn co giật



• Sau cơn động kinh, cho em nằm nghỉ 20


phút, cho uống từng ngụm nước nhỏ.



• Đối với những cơn động kinh nặng (kéo dài


từ 5 đến 10 phút) phải chuyển đến cơ quan y


tế gần nhất, tránh trường hợp em bị tắc



nghẽn đường hô hấp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bại não



- <b>Lời nói chậm, khơng rõ ràng, khn mặt </b>
<b>trơng hơi kỳ cục khi diễn đạt</b>


- <b>Hay há miệng, chảy nước miếng </b>


- <b>Thỉnh thoảng có những hoạt động bất </b>
<b>thường trong não làm ngừng hoạt động </b>
<b>đang thực hiện.</b>



- <b>Có thể q hiếu động, khơng thể ngồi n, </b>
<b>nhanh chán, quá chậm hạp, hay lo lắng và </b>
<b>bướng bỉnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bại não



- <b>Nhạy cảm với những lời phê bình, thường </b>
<b>khơng tự tin.</b>


- <b>Thường lẫn lộn bên phải, bên trái, trên và </b>
<b>dưới, phía trước và phía sau.</b>


- <b>Khuyết tật về nhìn và nghe</b>


- <b>Co thắt ở cánh tay, bàn tay, vai, hông, đầu </b>
<b>gối…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Giáo viên sẽ…



<b>Bắt đầu một chương trình quản lý </b>



<b>sớm, chú trọng đến các kỹ năng vận </b>


<b>động, kỹ năng tự vận động, tự phục </b>


<b>vụ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng học và </b>


<b>sự phát triển về tình cảm – xã hội </b>



<b>của em.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>


<!--links-->

×