Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KIEM TRA 1 TIET HINH CHUONGN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.79 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Thái Bình Tổ Toán – Tin MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HÌNH HỌC 6 Tiết 14 – Tuần 14 – Năm học 2011 - 2012 Thời gian làm bài: 45 phút Hình thức: Trắc nghiệm khách quan - Tự luận Tỉ lệ: 3 – 7 Cấp. Nhận biết. Thông hiểu. độ. Cấp độ thấp TNKQ. Chủ đề 1. Điểm. Đường thẳng.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Ba điểm hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Tia. Đoạn thẳng.. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. TL. TNKQ. TL. TNK Q. TL. Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng 2 1,0 Biết tìm 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.. 1 0.5. 1 0.5. 1 0.5. Cấp độ cao TN KQ. TL. 2 1 ,0 10%. Biết được tính chất có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước.. Biết khái niệm hai tia đối nhau.. Cộng. Biết đếm số đoạn thẳng có trong hình vẽ 1 0.5. Tìm được các điểm nằm cùng phía, nằm khác phía đối với 1 điểm 1 1,0 Nắm được cách đọc tên tia, đoạn thẳng. 2 1,0. 3 2 ,0 20%. 4 2 ,0 20%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cấp. Nhận biết. Thông hiểu. độ Chủ đề 4. Độ dài đoạn thẳng.. Cấp độ thấp TNKQ. TNKQ. TL. TNK Q. Nắm được cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 5. Trung điểm của đoạn thẳng.. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. TL. Cấp độ cao. TL. TN KQ. TL. Vận dụng hệ thức AM + MB =AB để tính độ dài một đoạn thẳng 1 1,0. 2 2,0 Biết 1 điểm có phải là trung điểm của 2 điểm còn lại không. 3 3 ,0 30% Vận dụng định nghĩa trung điểm để tính độ dài của một đoạn thẳng 1 1,0. 1 1,0 5 3.0 30%. Cộng. Vận dụng. 6 4.0. 3 3.0. 40%. 30%. Khánh Bình, ngày 28 tháng 09 năm 2011 Nhóm toán 6.. Trường THCS Nguyễn Thái Bình Họ và tên ………………………… Lớp :……………………………... ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: HÌNH HỌC – LỚP 6. 2 2,0 20% 14 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ……./……/ 2011. ĐIỂM. LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN. I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM). Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn chữ cái đứng trước (a, b, c, d ) trong các câu sau : Câu 1: Cho điểm M thuộc đường thẳng d thì: E M. đường thẳng d đi qua điểm M; a, b, c đều đúng. Câu 2: Hình bên cho ta:. a) điểm M nằm trên đường thẳng d; c) đường thẳng d chứa điểm M;. b) d) Cả. a) điểm E thuộc đường thẳng d. b) đường thẳng d đi qua điểm E; c) đường thẳng d chứa điểm E; d) điểm E không thuộc đường thẳng d. Câu 3: Qua hai điểm A và B, số đường thẳng phân biệt có thể vẽ đi qua hai điểm đó là: a) 2 b) vô số c) 1 d) 3 A B C a Câu 4: Trong hình vẽ bên, điểm nằm giữa hai điểm còn lại là: a) A ; b) B c) C d) Không có điểm nào cả. Câu 5: Hai tia đối nhau là: a) hai tia chung gốc; b) hai tia chỉ có một điểm chung; c) hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng; d) hai tia tạo thành một đường thẳng. Câu 6: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C như hình vẽ: A B C a Số đoạn thẳng có tất cả là: a. 3 b. 1 c. 2 d. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Bài 1: (3đ) Vẽ hình theo diễn đạt bằng lời như sau: a) Trên tia Ox, vẽ hai điểm M, N sao cho hai điểm O, M nằm cùng phía đối với điểm N. b) Cho đoạn thẳng CD = 7cm, vẽ điểm K là trung điểm của đoạn thẳng CD. c) Hai tia Ox, Oy là hai tia phân biệt và có chung gốc O. Bài 2: (4đ) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm. a) So sánh AM và MB. b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ......... Hết ........... Lưu ý: Phần tự luận làm ở mặt sau giấy.. Bài làm:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đáp án và biểu điểm đề kiểm tra 45’ – Môn hình học6 Tiết 14 – Tuần 14 – Chương I – HKI . Năm học: 2011 - 2012 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 ĐIỂM) Mỗi ý đúng d 0.5 điểm. Câu 1: d Câu 2: d Câu 3: c Câu 4: b Câu 5: c Câu 6: a. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Bài 1: (3đ) Vẽ hình đúng mỗi câu được 1 điểm. a) b). x O. M. C. 1đ. N. K. 1đ. D x. c). y. O. 1đ. Bài 2: (4đ) Vẽ hình đúng: A. M. a) Vì M nằm giữa A và B nên ta có: AM + MB = AB; Hay: 3 + MB = 6; Suy ra: MB = 6 – 3 = 3(cm); Vậy: MB = AM. b) Vì M nằm giữa A và B. Và AM = MB Nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB.. B. 1đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×