Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non cổ loa, huyện đông anh, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.31 KB, 129 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ NHÀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ
TẠI TRƯỜNG MẦM NON CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI, 2021


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

NGUYỄN THỊ NHÀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ
TẠI TRƯỜNG MẦM NON CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ MAI LAN

HÀ NỘI, 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Nhàn, học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục,
đợt 1 - 2019. Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng cơng bố
trong bất kì cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nhàn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM
NON91.1. Hoạt động giáo dục thể chất 91.2.Giáo dục thể chất tại trường
mầm non
111.3.Khái

niệm, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục

thể chất tại trường mầm non121.4. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại
trường mầm non201.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo
dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non 27Chương 2: THỰC TRẠNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ TẠI
TRƯỜNG MẦM NON CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH THÀNH
PHỐ HÀ NỘI322.1.Khái quát chung về trường mầm non Cổ Loa, huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội322.2.Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý
hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non Cổ loa, huyện Đông Anh,
thành phố Hà nội342.3. Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất tại trường
mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 362.4. Thực trạng

thực hiện hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục thể chất tại trường
mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 392.5. Thực trạng
quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non Cổ Loa, huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội 442.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới
quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non Cổ Loa, huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội582.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý
hoạt động giáo dục thể chất60Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG
MẦM NON CỔ LOA, HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
633.1.

Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 633.2. Các biện pháp quản lý hoạt

động giáo dục thể chất tại trường mầm non Cổ Loa, huyện Đơng Anh,
thành phố Hà Nội653.3. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non Cổ
Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
73KẾT

LUẬN



KHUYẾN

NGHỊ


77TÀI
81PHỤ


LIỆU

THA
M

KHẢO
LỤC
8
6


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
với mục tiêu phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ,
hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp
một. Phát triển thể chất cho trẻ em là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong giáo
dục trẻ tại trường mầm non. Phát triển thể chất góp phần hình thành sức khỏe,
thể lực cho trẻ là nền tảng để trẻ phát triển nhân cách, phát triển toàn diện bản
thân. Do vậy, giáo dục thể chất trong trường mầm non vô cùng được chú trọng.
Giáo dục thể chất là một quá trình sư phạm nhằm bảo vệ, tăng cường sức
khỏe, hoàn thiện thể chất, rèn luyện nhân cách và trang bị những kỹ năng vận
động cần thiết cho mỗi cá nhân trong cuộc sống. Vì vậy giáo dục thể chất trong
trường mầm non ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Bởi
cơ thể trẻ giai đoạn này cịn đang trong q trình phát triển và hoàn thiện về các
hệ thần kinh, cơ xương, bộ máy hơ hấp, bên cạnh đó một số bé chưa mạnh dạn,
tự tin khi tham gia các hoạt động thể chất, chưa có nhiều cơ hội để trải nghiệm.
Nếu giáo dục và vận động không đúng cách sẽ dễ dẫn đến sự phát triển sai lệch,
không cân đối trên cơ thể bé, vì vậy chăm sóc và giáo dục thể chất đúng cách là

điểm tựa giúp bé phát triển toàn diện. Để xây dựng cơ sở ban đầu cho giáo dục
nhân cách con người phát triển toàn diện, giáo dục mầm non cần phải được tiến
hành một cách tổng hợp và đồng bộ.
Quản lý giáo dục thể chất tại trường mầm non vì vậy trở thành một nội
dung và nhiệm vụ quan trọng trong tổng thể công tác quản lý của các trường
mầm non bên cạnh các nhiệm vụ giáo ducjv à quản lý giáo dục đã thực hiện.
Quản lý giáo dục thể chất tại trường mầm non tuy là vấn đề truyền thống, nhiệm
vụ cơ bản của mỗi nhà trường song lại luôn cần tới sự thay đổi trương việc thực
hiện và quản lý hoạt động giáo dục này. Chủ thể quản lý hoạt động giáo dục thể
chất tại trường mầm non ln phải có tư duy đổi mới, giám thay đổi để có những
sự chỉ đạo phù hợp và hiệu quả trong chỉ đạo lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và
1


kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, phương
pháp, hoạt động giáo dục của giáo viên, hoạt động học và rèn thể chất của trẻ,
lược lượng tham gia, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục thể chất tại
trường mầm non mới đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của nhà trường cũng
như yêu cầu của phụ huynh và xã hội về giáo dục thể chất tại trường mầm non.
Bên cạnh đó, thực hiện đổi mới quản lý giáo dục, trong những năm gần đây,
công tác quản lý các trường học mầm non đã có nhiều tiến bộ, như đổi mới
phương thức quản lý, tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục, ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục thể chất cho trẻ,… Tuy nhiên,
công tác quản lý giáo dục thể chất đối với trường mầm non vẫn còn nhiều bất
cập. Báo cáo tổng kết việc thực hiện nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày
24/12/2010 của Chính phủ về Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo
dục đã khẳng định: Năng lực điều hành quản lý trong các trường mầm non cịn
bất cập, thiếu tính chuyên nghiệp. Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu
kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số
lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo

dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Do vậy, việc
nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục thể chất tại trường mầm non để từ đó
tìm ra các biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả là rất cần thiết. Xuất phát từ các
lý do trên đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm
non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” được lựa chọn nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Các nghiên cứu về giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non
Nghiên cứu về giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non nhận được sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu tập trung vào việc
nghiên cứu về nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm
non. Thương hướng nghiên cứu này tác giả Đặng Hồng Phương đã đi sâu vào
nghiên cứu và chỉ ra các phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. Trong
đó, tác giả đã chỉ ra rằng, các phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
2


cần phù hợp với mục tiêu, nội dung và đặc điểm tâm sinh lí ứa tuổi mầm non
cũng như điều kiện của nhà trường [36].
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2011), đã bàn về phương pháp giáo dục
thể chất cho trẻ trong giáo trình “Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ”. Trong
đó đã trình bầy rất sâu về mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức
giáo dục thể chất cho trẻ [47].
Giáo trình “Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non” của Sở Giáo dục và Đào
tạo Hà nội cũng đã trình bầy rất sâu về những vấn đề lý luận chung về giáo dục
thể chất. Trong đó trình bầy cụ thể về lý thuyết, phương pháp, nội dung, hình
thức, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục thể chất [41].
2.2. Các nghiên cứu về quản lý giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non
Bàn về quản lý giáo dục thể chất nói chung và các giải pháp nâng cao chất
lượng giáo dục thể chất nói riêng có các nghiên cứu sau đây:
Kamerman, 2000 nghiên cứu về quản lý chăm sóc và giáo dục trẻ mầm

non ở một số quốc gia OECD kết luận rằng dù các quốc gia này đang đối mặt với
các thách thức tương đối giống nhau, họ đã áp dụng rất nhiều cách tiếp cận đa
dạng để quản lý chăm sóc trẻ và giáo dục trẻ mầm non. Đặc biệt các quốc gia có
cách tiếp cận khác nhau về ba khía cạnh chính: hội nhập hành chính, phân cấp và
tư nhân hóa [51].
Một nghiên cứu khác của Ismail, Hindawi, Awamleh và AlawarLeh (2018)
tìm hiểu các yếu tố quan trọng trong quản lý hiệu quả các đơn vị chăm sóc và
giáo dục trẻ ở Jordan, và vai trị của những người lao động chính trong việc thiết
lập một mơi trường gia đình ni dưỡng đảm bảo phúc lợi tối ưu của trẻ mồ côi.
Nghiên cứu khuyến nghị sử dụng các giám đốc có kinh nghiệm, những người có
tầm nhìn rõ ràng về quản lý các trung tâm chăm sóc, ngồi việc tăng cường hệ
thống khen thưởng và lương của nhân viên tại các trung tâm chăm sóc và đào tạo
họ để giúp đào tạo một thế hệ mới thịnh vượng và khỏe mạnh [49].
Tác giả Văn Đình Cường “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng giáo
3


dục thể chất cho sinh viên các trường đại học tại thành phố Vinh”. Luận án đã đề
cập và đề xuất những vấn đề khoa học mới (về lý thuyết và thực tiễn) như sau:
Những vấn đề có tác dụng bổ sung, hoàn chỉnh làm phong phú thêm vốn kiến
thức trong lĩnh vực khoa học thể dục thể thao Luận án đã đánh giá được thực
trạng công tác GDTC của các trường đại học tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An,
phân tích điểm mạnh, điểm yếu về thực trạng của các trường từ đó xây dựng các
giải pháp phù hợp để phỏng vấn lựa chọn các giải pháp tối ưu ứng dụng vào thực
nghiệm [9].
Triệu Thị Hằng (2016) nghiên cứu về quản lý hoạt động chăm sóc, ni
dưỡng trẻ tại trường mầm non Hoa Hồng, Quận Đống Đa, Hà Nội Nghiên cứu
nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trong trường mầm non Hoa
Hồng bằng việc áp dụng một số biện pháp phù hợp, hiệu quả nhằm đạt mục tiêu
giáo dục mầm non “giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ,

hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1
[17].
Phan Thị Hương Loan (2017) nghiên cứu quản lý hoạt động chăm sóc và
giáo dục trẻ ở Trường mầm non công lập trên địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Hà
Nội. Tác giả cho rằng những kết quả đạt được ở lứa tuổi này có ý nghĩa quyết
định đến sự hình thành và phát triển tồn diện trong suốt cuộc đời của đứa trẻ,
điều này phụ thuộc nhiều vào chất lượng chăm sóc - giáo dục của nhà trường, gia
đình và xã hội. Tác giả nghiên cứu đề xuất các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng
cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non nói chung và ở trường mầm
non công lập trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội nói riêng [29].
Đặng Hồng Phương (2017) cũng nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế
[38].
3.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo
dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà
4


Nội. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại
trường mầm non Cổ Loa, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục thể chất cho cho trẻ tại trường mầm non Cổ Loa, huyện
Đông Anh, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
-


Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại

trường mầm non.
-

Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho

trẻ tại trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
-

Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại

trường mầm non góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho cho trẻ tại
trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu
hiện nay.
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non

Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
-Do thời gian và điều kiện có hạn nghiên cứu này cũng chỉ tiến hành
nghiên cứu tại trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
-Nghiên cứu xác định chủ thể quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ
tại trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội gồm nhiều chủ
thể quản lý. Tuy nhiên, nghiên cứu này xác định chủ thể chính quản lý hoạt động
này là hiệu trưởng trường trường mầm non.
4.3.Địa bàn và khách thể khảo sát thực trạng

Nghiên cứu này tiến hành khảo sát tại trường mầm non Cổ Loa, huyện
Đông Anh, thành phố Hà nội.
Khách thể khảo sát thực trạng bằng phiếu điều tra bảng hỏi gồm có: 47
đồng chí cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường. Trong đó, lãnh đạo quản lý gồm 2
5


người, giáo viên mầm non: 45 người.
5.

Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1.Cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài
-Tiếp cận năng lực: Việc giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non là
nhằm vào việc giúp trẻ có được những năng lực cơ bản về giáo dục thể chất. Do
vậy, với tiếp cận năng lực sẽ giúp cho nghiên cứu xác định được các năng lực
giáo dục thể chất đặc trưng của trẻ mầm non, từ đó xác định được mục tiêu, nội
dung, chương trình, hình thức và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm
non nhằm giúp trẻ có được năng lực thể chất phù hợp và có cơ sở để xác định
các biện pháp quản lý giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non phù hợp và
hiệu quả.
-Tiếp cận hoạt động: Khi nghiên cứu hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại
trường mầm non cần sử dụng tiếp cận hoạt động. Bởi lẽ, giáo dục thể chất cho
trẻ tại trường mầm non là tập hợp các hoạt động để giúp giáo dục trẻ mầm non
có được những năng lực cơ bản về giáo dục thể chất. Mặt khác tiếp cận này cũng
sẽ giúp chủ thể quản lý hoạt động này tại nhà trường mầm non lựa chọn được
các biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả nâng cao hiệu quả hoạt động này tại
trường.
-Tiếp cận chức năng quản lý: Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ
tại trường mầm non luôn phải chú trọng tới việc quản lý dựa trên các chức năng

cơ bản như: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục
thể chất cho trẻ tại trường mầm non. Các chức năng này cần phải được thể hiện
xuyên suốt trong quá trình quản lý hoạt động giáo dục thể chất của chủ thể. Chủ
thể quản lý hoạt động giáo dục thể chất cần biết phối hợp một cách đồng bộ, hài
hoà và chặt chẽ các chức năng quản lý trên trong quá trình quản lý hoạt động
giáo dục thể chất tại các trường mầm non.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
(1)Phương pháp nghiên cứu tài liệu
a. Mục đích nghiên cứu
6


Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích tổng quan các nghiên cứu
trên thế giới và ở Việt Nam về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại
trường mầm non. Trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi
nước xác định phương pháp tiếp cận, cơ sở lý luận để xây dựng khung lý thuyết
của đề tài. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng bộ công cụ nghiên cứu thực tiễn
của đề tài.
b. Nội dung nghiên cứu
-

Nghiên cứu các văn bản pháp quy của Đảng và Nhà nước, của cơ quan

quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT huyện Đơng Anh,
Hà Nội).
-

Nghiên cứu các cơng trình khoa học trong và ngoài nước liên quan đến đề

tài luận văn.

-

Nghiên cứu các số liệu thứ cấp qua (báo cáo của cơ quan quản lý giáo

dục, các trường mầm non huyện Đông Anh, Hà Nội,…).
c. Cách thực hiện phương pháp
Thu thập tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới đề tài luận văn; Dịch
các tài liệu nước ngoài ra tiếng Việt; Phân tích, đánh giá tổng quan các tài liệu.
Từ phân tích các tài liệu xác định cách tiếp cận nghiên cứu cho luận văn,
các khái niệm công cụ của luận văn, nội dung lý luận về quản lý hoạt động giáo
dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới quản
lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non, xác định các chỉ báo
để xây dựng bộ công cụ nghiên cứu của luận văn.
(2) Phương pháp điều tra bảng hỏi;
(3) Phương pháp phỏng vấn sâu;
(4) Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sẽ được trình bày cụ thể tại chương
2 và chương 3 của luận văn.
6.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận

7


Luận văn đã xây dựng được khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động
giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non. Trong đó gồm có các khái niệm,
các vấn đề lí luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm
non và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại

trường mầm non. Từ cách tiếp cận chức năng quản lý luận văn đã xác định được
4 nội dung quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non phù
hợp và thuyết phục.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động giáo
dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà
Nội, các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại
trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Từ kết quả
nghiên cứu lý luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất được các biện pháp quản lý
hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông
Anh, thành phố Hà Nội. Các biện pháp đều phân tích cụ thể về mục tiêu, nội
dung, cách thức thực hiện, điều kiện thực hiện mỗi biện pháp, để chuyển giao
thực hiện trong thực tiễn. Vì vậy kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham
khảo bổ ích cho lãnh đạo quản lý, giáo viên các trường mầm non huyện Đơng
Anh, Hà Nội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
phần nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ
tại trường mầm non.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại
trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ tại
trường mầm non Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

8


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT

CHO TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Hoạt động giáo dục thể chất
1.1.1. Khái niệm giáo dục thể chất
Trước khi trình bày khái niệm giáo dục thể chất nghiên cứu này xác định
một số khái niệm liên quan như: khái niệm thể chất, khái niệm phát triển thể
chất.
-Khái niệm thể chất:
Theo Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2006): “Thể chất chỉ chất lượng
thân thể con người. Đó là những đặc trưng tương đối ổn định về hình thái và
chức năng của cơ thể được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và
điều kiện sống (bao gồm cả 11 giáo dục, rèn luyện)” [42, tr.18].
Theo Lê Văn Lẫm, Phạm Xuân Thành thì khái niệm thể chất được trình
bày như sau: “Thể chất là chỉ chất lượng của cơ thể. Đó là những đặc trưng
tương đối ổn định, có tính tổng hợp bao gồm các yếu tố về hình thái cơ thể, chức
năng tâm – sinh lí và tố chất thể lực được biểu hiện trên cơ sở di truyền và hậu
dưỡng” [27, tr.295].
Phân tích các khái niệm thể chất nêu trên, nghiên cứu này xác định khái
niệm thể chất như sau:

9


Thể chất là chất lượng cơ thể, bao gồm các yếu tố về hình thái cơ thể,
chức năng tâm sinh lí và tố chất thể lực được biểu hiện trên cơ sở di truyền và
hậu dưỡng.
-Khái niệm phát triển thể chất:
Theo Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt khái niệm phát triển thể chất được hiểu
như sau: “Phát triển thể chất là quá trình biến đổi và hình thành các thuộc tính
tự nhiên về hình thái và về các mặt chức năng của cơ thể con người trong quá
trình cuộc sống xã hội và cá nhân của con người. Sự phát triển thể chất phụ

thuộc vào những quy luật khách quan của tự nhiên: quy luật thống nhất giữa cơ
thể với môi trường sống, quy luật tác động qua lại giữa sự thay đổi chức năng
và cấu tạo của cơ thể, quy luật thay đổi dần dần về số lượng và chất lượng của
cơ thể,…” [32, tr. 156].
Theo Trịnh Trung Hiếu khái niệm phát triển thể chất được hiểu như sau:
“Phát triển thể chất là quá trình hình thành và thay đổi hình thái và chức năng
sinh vật học của cơ thể con người; q trình đó xảy ra dưới ảnh hưởng của điều
kiện sống, mà đặc biệt là giáo dục” [19, tr. 3].
Theo Lưu Quang Hiệp và cộng sự, khái niệm phát triển thể chất như sau:
“Phát triển thể chất chính là một tổ hợp các tính chất, hình thái và chức năng
chức phận của cơ thể quy định khả năng hoạt động thể lực của cơ thể” [20, tr.
27].
-Khái niệm giáo dục thể chất:
Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn trình bày khái niệm giáo dục thể chất
như sau: “Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là
dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ định các tố chất vận động của
con người” [42, tr. 22].
Trong nghiên cứu này khái niệm giáo dục thể chất được xác định như sau: Giáo
dục thể chất chính là q trình sư phạm hướng đến sự hình thành các kĩ năng
vận động, hồn thiện về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng
làm việc và kéo dài tuổi thọ của con người.
10


1.1.2. Vai trò của giáo dục thể chất đối với mục tiêu giáo dục con
người toàn diện
Giáo dục thể chất có vai trị đặc biệt quan trọng đối với mục tiêu giáo dục
con người tồn diện. Bởi vì những lý do sau đây:
Giáo dục thể chất là một mặt quan trọng trong giáo dục nhân cách con
người phát triển toàn diện, nó làm cho con người được phát triển và hồn thiện

về mặt thể chất để có thể tham gia vào các mặt của đời sống xã hội.

1.2.Giáo dục thể chất tại trường mầm non
1.2.1. Giáo dục mầm non
1.2.1.1. Vị trí, vai trị và mục tiêu của giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam, thực hiện việc
ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi.
Giáo dục mầm non nhằm phát triển tồn diện trẻ em về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em
vào học lớp một.
1.2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn trường mầm non
Tổ chức thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng
tuổi đến sáu tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành.
Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; tổ chức giáo dục hịa
nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật; thực hiện phổ cập
giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi. Hằng năm, tự kiểm tra theo tiêu chuẩn
quy định về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, báo cáo cấp có
thẩm quyền bằng văn bản.
11


Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ ni dưỡng,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật.
Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa hoặc theo
yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn.
Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động
ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các
hoạt động xã hội trong cộng đồng.
Thực hiện kiểm định chất lượng ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em
theo quy định.
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp
luật[4].
1.2.1.3. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non
-

Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm

sinh lý của trẻ em; hài hòa giữa bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục trẻ
em; phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội, trí tuệ, thẩm mỹ;
tơn trọng sự khác biệt; phù hợp với các độ tuổi và liên thông với giáo dục tiểu
học.
+

Phương pháp giáo dục mầm non được quy định như sau:

Giáo dục nhà trẻ phải tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em được tích cực

hoạt động, vui chơi, tạo sự gắn bó giữa người lớn với trẻ em; kích thích sự phát
triển các giác quan, cảm xúc và các chức năng tâm sinh lý;
+

Giáo dục mẫu giáo phải tạo điều kiện cho trẻ em được vui chơi, trải

nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh bằng nhiều hình thức, đáp
ứng nhu cầu,
1.3.Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục thể

chất tại trường mầm non
1.3.1.Khái niệm giáo dục thể chất tại trường mầm non
12


Theo tác giả Đặng Hồng Phương “Giáo dục thể chất tại trường mầm non
là tổ hợp các cách tổ chức quá trình giáo dục thể chất của giáo viên, trong đó
giáo viên giữ vai trị chủ đạo, trẻ em giữ vai trị chủ động, tích cực nhằm tiếp thu
những tri thức, hình thành năng lực vận động, thói quen sinh hoạt hợp lí để phát
triển thể chất và tâm lí cho các em” [34].
Trong nghiên cứu này xác định khái niệm giáo dục thể chất tại trường
mầm non như sau: Giáo dục thể chất tại trường mầm non là quá trình sư phạm
tác động nhiều mặt vào cơ thể trẻ mầm non, tổ chức cho trẻ vận động và sinh
hoạt hợp lý nhằm làm cho cơ thể trẻ mầm non phát triển đều đặn, cân đối, sức
khỏe được tăng cường làm cơ sở cho sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non.
1.3.2. Mục tiêu giáo dục thể chất tại trường mầm non
Mục tiêu giáo dục thể chất và giáo dục thể chất cho trẻ tại trường mầm
non nhằm giúp trẻ mầm non khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình
thường theo lứa tuổi; thích nghi với chế độ sinh hoạt ở trường mầm non; thực
hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi; Có một số tố chất vận động ban đầu
(nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể); Có khả năng phối hợp khéo léo cử
động bàn tay, ngón tay; Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn,
ngủ và vệ sinh cá nhân; Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững
vàng, đúng tư thế; Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động
nhịp nhàng, biết định hướng trong khơng gian; Có kĩ năng trong một số hoạt
động cần sự khéo léo của đôi tay; Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi
của việc ăn uống đối với sức khỏe; Có một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn
uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân [6].
1.3.3. Nhiệm vụ giáo dục thể chất tại trường mầm non
Để tạo cho đứa trẻ có một cơ thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát, phát

triển hài hoà, cân đối, người ta đề ra ba nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ em
lứa tuổi nhà trẻ như sau:
– Bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho trẻ. Đây là nhiệm vụ quan trọng
nhất của giáo dục trẻ em lứa tuổi nhà trẻ. Bởi vì ở tuổi này cơ thể trẻ phát triển
13


rất nhanh, nhưng sức đề kháng còn yếu, các cơ quan cịn non yếu, cần phải được
chăm sóc đặc biệt nhằm đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ diễn ra
đúng lúc, nâng cao khả năng miễn dịch đối với những bệnh trẻ thường mắc phải.
Nhiệm vụ này bao gồm: nuôi dưỡng trẻ một cách khoa học (nuôi bằng sữa mẹ
dưới 6 tháng tuổi, cho ăn đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh và theo một chế độ sinh
hoạt khoa học; chăm sóc hợp lý (tắm, rửa, quần áo, chơi, học…); rèn luyện một
cách khoa học (các bài tập vận động, trò chơi, dạo chơi…).
– Phát triển và hồn thiện các vận động của trẻ. Nhờ có tính thích nghi
của hệ thần kinh, khi sức khoẻ của trẻ được bảo vệ và tăng cường, kĩ năng vận
động của trẻ được hình thành, phát triển và hồn thiện dần. Đó là những vận
động lẫy, bị, ngồi, đứng, đi, chạy, nhảy và vận động của bàn tay, ngón tay, khả
năng phối hợp thị giác, thính giác và vận động.
– Hình thành một số thói quen văn hố vệ sinh ban đầu cho trẻ. Đó là
những thói quen ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt (tắm rửa, chơi tập); thói quen tự
phục vụ… Những thói quen này được hình thành trong q trình ni dưỡng,
chăm sóc và rèn luyện theo mọi chế độ sinh hoạt mang tính khoa học, diễn ra
một cách thường xuyên, liên tục và ổn định [6].
1.3.4. Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục thể chất tại trường mầm
non
1.3.4.1. Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi
nhà trẻ tại trường mầm non
-Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại trường mầm non:
Nội dung giáo dục thể chất cho tuổi nhà trẻ nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi

đến 3 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất. Cụ thể gồm: Khỏe mạnh, cân
nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
-

Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.

-

Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi.

Có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng
bằng
cơ thể).
14


-

Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay.

Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ và vệ
sinh
cá nhân.
Do vậy, nội dung giáo dục phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại
trường mầm non gồm: (1) Phát triển vận động và (2) Giáo dục dinh dưỡng và
sức khỏe.
(1)Phát triển vận động:
-Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hơ hấp;
-Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu.
-Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay.

(2) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
-Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt.
-Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe.
-Nhận biết và tránh một số nguy cơ khơng an tồn.
-Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại
trường mầm non:
Theo mục đích và nội dung giáo dục, có các hình thức:
+
trẻ.
+

Tổ chức hoạt động có chủ định của giáo viên và theo ý thích của

Tổ chức lễ, hội: Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ hội, các sự kiện quan

trọng trong năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục và mang lại niềm vui
cho trẻ (Tết Trung thu, Tết cổ truyền, Tết thiếu nhi (ngày 1/6),...).
+ Tổ chức hoạt động trong phịng
nhóm. +Tổ chức hoạt động ngoài trời.
+

Tổ chức hoạt động cá nhân.

+ Tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ.
+Tổ chức hoạt động theo nhóm lớn.


15



Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ nên chú trọng sử dụng hình thức tổ chức hoạt
động cá nhân và theo nhóm nhỏ.
-Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ tại trường mầm non:
( 1). Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm
Dùng cử chỉ vỗ về, vuốt ve gần gũi cùng với những điệu bộ, nét mặt, lời
nói âu yếm để tạo cho trẻ những cảm xúc an toàn, tin cậy, thoả mãn nhu cầu giao
tiếp, gắn bó, tiếp xúc với người thân và mơi trường xung quanh.
(2). Nhóm phương pháp trực quan - minh họa
Dùng phương tiện trực quan (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh, phim ảnh), hành
động mẫu (lời nói và cử chỉ) cho trẻ quan sát, rèn luyện sự nhạy cảm của các
giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận các thông tin từ thế giới bên ngoài.
Phương tiện trực quan và hành động mẫu cần sử dụng đúng lúc và kết hợp với
lời nói với các minh hoạ phù hợp.
(3). Nhóm phương pháp thực hành
Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi: Tổ chức cho trẻ thao tác trực tiếp
với đồ chơi, đồ vật dưới sự hướng dẫn của giáo viên (sờ mó, cầm nắm, lắc, mở
đóng, xếp cạnh nhau, xếp chồng lên nhau) để tiếp nhận thông tin, nhận thức và
hình thành các hành vi, kỹ năng.
Trị chơi: Sử dụng các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản thích hợp để
kích thích trẻ hoạt động, mở rộng hiểu biết về mơi trường xung quanh và phát
triển lời nói và vận động phù hợp.
Luyện tập: Tổ chức cho trẻ thực hiện lặp đi lặp lại các câu nói, động tác,
hành vi, cử chỉ, điệu bộ phù hợp với yêu cầu nội dung giáo dục và hứng thú của
trẻ. Lời nói của cơ cần hướng đến giúp trẻ dễ dàng thực hiện các hành động,
động tác luyện tập.
(4). Nhóm phương pháp dùng lời nói (trị chuyện, kể chuyện, giải thích):
Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng với các cử
chỉ, điệu bộ phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật và giao tiếp với
16



người xung quanh; bộc lộ ý muốn, chia sẻ những cảm xúc với người khác bằng
lời nói và hành động cụ thể. Lời nói và câu hỏi của người lớn cần ngắn gọn, rõ
ràng, dễ hiểu phù hợp với kinh nghiệm của trẻ.
Đối với trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ dùng tiếng mẹ đẻ khi giao tiếp là chủ yếu.
(5). Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương


lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, tỏ thái độ đồng tình, khích lệ

những việc làm, hành vi, lời nói tốt của trẻ là chủ yếu. Có thể tỏ thái độ khơng
đồng tình, nhắc nhở khi cần thiết nhưng cần nhẹ nhàng, khéo léo.
Giáo viên phối hợp các phương pháp tạo ra sức mạnh tổng hợp tác động đến các
mặt phát triển của trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng các giác quan (nghe, nhìn, sờ
…), sử dụng lời nói và tích cực hoạt động để phát triển; tăng cường giao tiếp,
hướng dẫn cá nhân bằng lời nói, cử chỉ và hành động; chú trọng sử dụng phương
pháp tác động bằng tình cảm và thực hành. Giáo viên luôn là tấm gương cho trẻ
noi theo [6].
1.3.4.2. Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi
mẫu giáo tại trường mầm non
-Nội dung giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại trường mầm non
Chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát
triển hài hòa về các mặt thể chất chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. Phát triển
thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại trường mầm non gồm:
Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo
lứa tuổi.
Có một số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và
bền bỉ.
Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng
tư thế.

Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp
nhàng,
biết định hướng trong khơng gian.
-

Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi tay.

-Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức
khỏe.


17


-

Có một số thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm

bảo sự an tồn của bản thân.
Do vậy, nội dung giáo dục phát triển thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại
trường mầm non gồm: (1) Phát triển vận động và (2) Giáo dục dinh dưỡng và
sức khỏe.
Phát triển vận động: 37 Động tác phát triển các nhóm cơ và hơ hấp;

(1)

38 Các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động; 39 Các
cử động bàn tay, ngón tay và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.
(2)


Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: Nhận biết một số món ăn, thực

phẩm thơng thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe; Tập làm một số việc
tự phục vụ trong sinh hoạt; Giữ gìn sức khỏe và an tồn.
-Hình thức giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại trường mầm non
(1). Theo mục đích và nội dung giáo dục, có các hình thức:
+
trẻ.
+

Tổ chức hoạt động có chủ định của giáo viên và theo ý thích của

Tổ chức lễ, hội: Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ hội, các sự kiện quan

trọng trong năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục và mang lại niềm vui cho
trẻ (Tết Trung thu, Ngày hội đến trường, Tết cổ truyền, sinh nhật của trẻ, Ngày
hội của các bà, các mẹ, các cô, các bạn gái (8.3), Tết thiếu nhi (ngày 1/6), Ngày
ra trường...).
(2). Theo vị trí khơng gian, có các hình thức:
+

Tổ chức hoạt động trong phịng lớp.

+

Tổ chức hoạt động ngồi trời.

(3). Theo số lượng trẻ, có các hình thức:
+


Tổ chức hoạt động cá nhân.

+

Tổ chức hoạt động theo nhóm.

+

Tổ chức hoạt động cả lớp.

-Phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo tại trường mầm non
(1). Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm:

18


×