Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TOAN 10 HK2 DE 13 KEYS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đề số 13. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút. Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: f ( x )  x  3   5  x  với  3  x 5 5 x  2  4 x  5  Câu 2: Giải hệ bất phương trình sau: 5 x  4  x  2 Câu 3: 1) Tính các giá trị lượng giác của cung  , biết:   3  3  sin   tan  2 2           4 2   2  a) b)     sin( x )  sin(  x )  sin   x   sin   x  2  2  2) Rút gọn biểu thức: A= Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 7, BC = 8. Tính độ dài đường trung tuyến BM = ? Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(–3; 0), C(2; 3) . a) Viết phương trình đường cao AH và trung tuyến AM. b) Viết phương trình đường tròn có tâm A và đi qua điểm B . c) Tính diện tích tam giác ABC . --------------------Hết------------------Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. SBD :. . . . . . . . . ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 10 Thời gian làm bài 90 phút. Đề số 13. f ( x )  x  3   5  x  Câu 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: với  3 x 5  Vì  3 x 5 nên x  3 0, 5  x 0 . Ta có: ( x  3)  (5  x ) 8 (không đổi) f ( x )  x  3   5  x . đạt GTLN  x  3 5  x  x 1 . Khi đó max f ( x ) 16  f (1) . Mặt khác f ( x ) ( x  3)(5  x ) 0 , x  [–3; 5]. Mà f ( 3)  f (5) 0  min f ( x ) 0  f ( 3)  f (5) . Cách 2: Dùng phương pháp hàm số để tìm GTLN, GTNN. x  7 5 x  2  4 x  5   3   x  5 x  4  x  2  2  hệ vô nghiệm. Câu 2: Câu 3:  3   sin         4 2  . Vì 2 1) a) nên cos   0 . . 9 7  16 4.  3 tan  2 2       2 b).  3      . Vì 2 nên cos   0 .. cos   1  sin2   1 . cos   . 1 2. 1  tan . . 1 1  (2 2). 2. tan   . . 1 3. sin  3 7   cot   cos 3 7. sin  tan  .cos  . 2 2 1 , cot   3 2 2.      sin( x )  sin(  x )  sin   x   sin   x  2  2   sin x  sin x  cos x  cos x 2 cos x 2) A = Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 7, BC = 8. Tính độ dài đường trung tuyến BM = ? 2 BA2  2 BC 2  AC 2 2.52  2.82  7 2 129 129 BM 2     BM  4 4 4 2  Câu 5: Cho  tam giác ABC có A(1; 2), B(–3; 0), C(2; 3) . a)  BC (5;3)  PT đường cao AH: 5( x  1)  3( y  2) 0  5 x  3 y  11 0  1  1 3   3  1 M  ;  AM  ;   (3;1)  2 2   2 2  2  Trung điểm BC là  PT trung tuyến AM: ( x  1)  3( y  2) 0  x  3y  5 0 2 2 2 2 b) Bán kính R = AB  R  AB (  3  1)  (0  2) 20 2 2  PT đường tròn: ( x  1)  ( y  2) 20. x 3 y  0   3 x  5y  9 0 c) PT đường thẳng BC: 2  3 3  0 . 3 x  5y  9   5 x  3y 11 Toạ độ chân đường cao H là nghiệm của hệ: 2. BC =. (2  3)2  (3  0)2  34 , AH =.  14  x 17   14 39   y  39 H ;   17   17 17  2.  14   39  34   1    2    17   17  17 ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1 1 34 S ABC  BC.AH  . 34. 1 2 2 17 Diện tích ABC: (đvdt). --------------------Hết-------------------.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×