Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mô hình thu nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 79 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ MÁY CÁN REN CON LĂN VÀ
CHẾ TẠO MƠ HÌNH THU NHỎ

Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

PGS.TS LƯU ĐỨC BÌNH
PHẠM MINH ĐINH
PHẠM MINH HẢI

Đà Nẵng, 2017


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

PHẦN I: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ REN VÀ MÁY CÁN REN
1.1. MỐI GHÉP REN:
1.1.1. Khái niệm:
Ghép bằng ren là loại mối ghép có thể tháo đƣợc. Các chi tiết máy đƣợc ghép lại
với nhau nhờ các chi tiết có ren nhƣ: bulong và đai ốc, vít…Tùy thuộc vào vít xiết ta
có: mối ghép bulong (hình 1.1), mối ghép bằng vít và mối ghép bằng vít cấy (hình


1.2).

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.1 Mối ghép bu lơng đai ốc

Hình 1.2 Mối ghép bằng vít và mối ghép vít cấy
Ghép bằng ren đƣợc dùng rất nhiều trong ngành chế tạo máy.Các chi tiết có
ren chiếm trên 60% tổng số chi tiết trong các máy hiện đại bao gồm: các chi tiết mối
ghép ren(bulong ,đai ốc,vít…), các chi tiết thân máy cần xiết bằng mối ghép ren, các
SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 1


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

trục có ren để cố định và điều chỉnh ổ hoặc chi tiết quay…Mối ghép ren còn đƣợc
dung nhiều trong các cần trục và các kết cấu thép dùng trong viêc xây dựng, vì nhờ
chúng mà kết cấu đƣợc chế tạo và lắp ghép dễ dàng.

1.1.2. Nguyên lý hình thành và ưu nhược điểm của mối ghép bulong ren:
A. Nguyên lý hình thành:
Ren đƣợc hình thành khi cho một tiết diện phẳng(hình tam giác, hình vng,
hình thang,…) thuộc mặt phẳng kinh tuyến của bề mặt tròn xoay nào đó chuyển động
theo quỹ đạo đƣờng xoắn ốc.
B. Ưu nhược điểm:
a. Ưu điểm:
- Cấu tạo đơn giản
- Có thể tạo lực dọc trục lớn
- Có thể cố định các chi tiết ghép ở bất kỳ vị trí nào nhờ khả năng tự hãm
- Dễ tháo lắp
- Giá thành tƣơng đối thấp do đƣợc tiêu chuẩn hóa và đƣợc chế tạo bằng các
phƣơng pháp có năng suất cao.
b. Nhược điểm
Chủ yếu của mối ghép ren là có tập trung ứng suất tại chân ren, do đó làm giảm

C
C

R
L
T.

U
D

độ bền mỏi của mối ghép.

1.1.3. Phân loại và các thơng số hình học của ren:
A. Phân loại ren:


Hình 1.3. Các loại ren
SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 2


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Có nhiều cách để phân loại ren, sau đây là một số cách phân loại phổ biến:
1. Phân loại ren theo hình dạng mặt cơ sở:
- Ren hình trụ: Nếu đƣờng xoắn ốc nằm trên mặt cơ sở là hình trụ
- Ren hình cơn: Nếu đƣờng xoắn ốc nằm trên mặt cơ sở là hình cơn
Ren hình trụ đƣợc dùng phổ biến hơn ren hình cơn. Ren hình cơn thƣờng chỉ
đƣợc dùng để ghép các ống ,các bình dầu,nút dầu…
2. Phân loại theo chiều xoắn ống ren: Ren trái và ren phải.
-

2. Phân loại theo số đầu mối ren ta có ren một mối, hai mối và ba mối,…Ren một
mối thƣờng đƣợc dùng phổ biến.
3. Phân loại theo hệ đơn vị:
-

Ren hệ mét: Có tiết diện là tam giác đều, góc ở đỉnh =60 . Để dễ gia công cũng
nhƣ để giảm bớt tập trung ứng suất ở chân ren và dập xƣớc đỉnh ren, đỉnh ren và
chân ren khơng đƣợc hợt bằng hoặc tạo góc lƣợn và bo trịn.Bán kính bo trịn
chân ren r=H/6=0,144p. Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO thì bán kính góc lƣợn đối


-

C
C

R
L
T.

với ren ngành hang không và vũ trụ r=(0,15

)p.

Ren hệ Anh: Có tiết diện hình tam giác,góc ở đỉnh

=55 . Đƣờng kính đƣợc đo

U
D

bằng hệ đơn vị Anh (1inch=25,4mm) bƣớc ren đƣợc đặc trƣng bởi số ren trên
chiều dài 1inch.
4. Phân loại theo công dụng:
Ren ghép chặt: Dùng để ghép chặt các chi tiết máy lại với nhau. Ren ghép chặt
gồm các loại ren: ren hệ mét, ren ống, ren tròn, ren vít gỗ.
Ren ghép chặt kín: Ngồi dùng để ghép chặt các chi tiết cịn dùng để giữ khơng
cho chất lỏng chảy qua ren( ren nối đƣờng ống và phụ tùng nối ống). Ren có dạng tam
giác nhƣng khơng có khe hở hƣớng tâm và đỉnh đƣợc bo tròn.
Ren của cơ cấu vít: Dùng đê truyền chuyển động hoặc để điểu chỉnh. Ren của
cơ cấu vít có các loai: Ren vng, ren hình thang cân, ren hình răng cƣa.

Ren ống dùng để ghép các ống với đƣờng kính 1/16’’ đến 6’(1,5875 152,4)
(mm). Ren ống là ren hệ anh có bƣớc nhỏ, có biên dạng đƣợc bo trịn và khơng có khe
hở theo đỉnh và đáy để tăng độ kín khít.Kích thƣớc chủ yếu của ren này là đƣờng kính
trong ống ren.
5. Phân loại theo hình dạng ren:
Ren trịn đƣợc dùng chủ yếu trong các bulong,vít chịu tải va đập lớn hoặc trong
các chi tiết máy làm việc trong môi trƣơng bẩn và cần thiết phải nối.Ren tròn đƣợc
dùng trong các chi tiết máy có vỏ mỏng hoặc trong các vật phẩm đúc bằng gang hoặc
chất dẻo.Biên dạng ren tròn là các cung tròn đƣợc nối với nhau bằng các đoạn thẳng
SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 3


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

,góc ở đỉnh 30 .Do bán kính cung trịn lớn nên có ít sự tập trung ứng suất.
Ren vng có tiết diện là hình vng, =0,nên hiệu suất cao.Trƣớc đây loại
ren này đƣợc dùng nhiều trong các cơ cấu vít,nhƣng hiện nay ít dùng và đƣợc thay thế
bằng ren hình thang vì khó chế tạo,độ bền khơng cao,khó khắc phục khe hở dọc trục
sunh ra do mịn.
Ren hình thang cân có độ bền cao hơn ren vng.Ren này có độ bền cao hơn
ran tam giác,thuận tiện chế tạo và có độ bền cao hơn ren hình vng.Ren hình thang
cân có góc ở đỉnh =30 ,chiều cao làm việc h=0,5p khe hở hƣớng tâm 0,15 1mm phụ
thuộc vào đƣờng kính ren.Ren hình thang cân tiêu chuẩn hóa có đƣờng kính
d1=8 640mm,có thể sử dụng với ren bƣớc lớn,trung bình và nhỏ.Ren hình thang cân
đƣợc dùng trong truyền động chịu tải theo hai chiều.
A.

Các thơng số hình học:
Ren (hình trụ) đƣợc đặc trƣng bởi các thơng số hình học chủ yếu sau đây:

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.4 Các thơng số hình học của mối ghép ren
d: Đƣờng kính ngồi của ren,là đƣờng kính hình trụ bao đỉnh ren ngồi
(bulong,vít) đƣờng kính này là đƣờng kính danh nghĩa của ren.Đối với đai ốc đƣờng
kính ngồi D
d1: Đƣờng kính trong của ren, là đƣờng kính trụ bao đỉnh ren trong. Đối với đai
ốc là D1
d2: Đƣờng kính trung bình, là đƣờng kính hình trụ phân đơi tiết diện ren, trên
đó chiều rộng ren bằng chiều rộng rãnh. Đối với các ren tam giác có đƣờng kính trong
và đƣờng kính ngồi cách đều đỉnh tam giác của ren và rãnh ren, và đối với ren vuông:
d2 = (d + d1 )/2
h: chiều cao tiết diện làm việc của ren.
P: bƣớc ren là khoảng cách giữa 2 mặt song song của 2 den kề nhau,đo theo
phƣơng dọc trục bu long hay vít.
: bƣớc đƣờng xoắn ốc, đối với ren 1 mối
=
SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc


= p , đối với ren có

mối :

p
Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 4


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

: góc tiết diện ren(góc ở đỉnh)
: góc nâng ren ( tham khảo chƣơng trục vít ) là góc hợp bởi tiếp tuyến của
đƣờng xoắn ốc ( trên hình trụ trung bình) với mặt phẳng vng góc với trục của ren:
tgƔ =Pz/Πd2
Các thơng số hình học và dung sai kích thƣớc của phần lớn các loại ren đã đƣợc
tiêu chuẩn hóa.
1.1.4. Các phương pháp gia cơng ren:
Có 2 phƣơng pháp chế tạo ren: Gia công cắt gọt và gia cơng áp lực
1.1.4.1. Gia cơng cắt gọt:
A.
Phay ren:

C
C

R
L
T.


Hình 1.5 Phay ren
Phay ren là phƣơng pháp gia công ren tƣơng đối đơn giản, nhƣng có năng suất
cao, có 2 phƣơng pháp phay ren cơ bản:

Phay ren dài với dao phay dĩa

Phay ren ngắn với dao phay lƣợc hoặc với dao phay gió lốc
Phay ren chủ yếu với dao phay dĩa chủ yếu dùng để gia cơng các trục vít dài có

U
D

ren hình thang hoặc chữ nhật. Phay ren với dao phay lƣợc hoặc dao phay gió lốc dùng
để gia cơng ren của bu lơng hoặc vít tiêu chuẩn có chiều dài gia công ngắn hơn dao
phay. Phƣơng pháp này dùng cho cả ren ngồi và ren trong. Phay gió lốc dùng trong
trƣờng hợp chi tiết gia công lớn, đứng yên, đầu dao phay quanh chi tiết gia công.
Trục của dao phay cần đặt lệch trục của phôi bằng một góc α. Nhƣng nếu đặt
song song thì sai lệch cũng không nhiều. Độ sai lệch càng lớn, khi bƣớc ren và đƣờng
kính dao phay càng lơn, đƣờng kính phơi càng nhỏ. Đặc biệt khi gia cơng ren tam giác
có góc nâng nhỏ, độ sai lệch này không đáng kể.
Việc dùng dao phay lƣợc có các ƣu điểm tối ƣu rất có lợi. Về thực chất, dao
phay lƣợc là một bộ dao phay dĩa, do đó thời gian trong q trình phay đƣợc rút ngắn
rất nhiều, vì các vịng ren trên suốt chiều dài cần cắt đƣợc các lƣỡi dao gia công cùng
một lúc.

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình


Trang: 5


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Sau một vịng quay của chi tiết cần gia cơng, điểm cuối của vịng ren do dao
trƣớc tạo thành sẽ trùng với điểm đầu của vòng ren do đĩa dao khác thực hiện. cho nên
ren đƣợc cắt xong sau một vịng quay của phơi.
Trên thực tế để ren đạt đƣợc chiều sâu cần thiết phôi cần quay quá một vòng.
Tùy thuộc vào cấu trúc của máy, chu kì gia cơng kết thúc khi phơi quay từ 1.2÷1.4
vịng. Chiều dài dao phay cần dài hơn chiều dài ren cần cắt ít nhất 2÷3 ren
Sơ đồ ngun lý gia cơng:

C
C

Hình 1.6 Các chuyển động gia cơng.
Chuyển động chính S1: là chuyển động tạo nên tốc độ cắt cho dao.

R
L
T.

Chuyển động chạy dao: gồm 3 chuyển động:
+ S2: Di chuyển dao dọc trục chi tiết.
+ S3: Di chuyển dao vuông góc với chi tiết.
+ S4: Chuyển động để quay hộp trục chính.

U
D


B.
1.

Tiện:
Cắt ren bằng dao tiện:

Dao tiện ren:

Hình 1.7 Dao tiện ren.
- Vật liệu làm dao tiện ren có thể là thép gió hoặc hợp kim, góc giữa các lƣỡi cắt (
góc mũi dao) phải phù hợp với góc đỉnh ren (60o đối với ren hệ mét, 55o đối với ren
hệ Anh). Trong q trình gia cơng dao có thể mở rộng góc rãnh ren vì thế góc mũi dao
có thể đƣợc mài nhỏ đi so với lý thuyết, tùy theo vật liệu làm dao ta có: Dao thép gió

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 6


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

thì mài góc mũi dao nhỏ đi khoảng 10 – 20’, dao hợp kim thì mài góc mũi dao nhỏ đi
khoảng 20 – 30’.
- Thơng thƣờng góc trƣớc dao tiện ren bằng khơng, góc sau cả hai bên bằng 3 – 5o.
- Khi cắt ren có bƣớc xoắn lớn thì ngƣời ta thƣờng mài góc sau phía tiến dao lớn hơn
một lƣợng bằng góc nâng của ren.
- Để tăng năng suất cắt, ngƣời ta có thể dùng dao cắt ren răng lƣợc, dao răng lƣợc có

thể là dao lăng trụ hoặc dao đĩa.
2.

Sơ đồ nguyên lý gia cơng

C
C

R
L
T.

Hình 1.8 Các chuyển động gia cơng.
Chuyển động chính S1:
là chuyển động tạo nên tốc độ cắt.
Chuyển động chạy dao: gồm 2 chuyển động:
+ S2: Di chuyển dao dọc trục chi tiết.
+ S3: Di chuyển dao vng góc với chi tiết.

U
D

Ren nhiều đầu mối :
- Trong một số mối ghép ren cần tháo xiết nhanh mà yêu cầu số ren tham gia
trong mối ghép lớn ngƣời ta dùng ren nhiều đầu mối.
- Ren nhiều đầu mối gồm nhiều đƣờng ren triển khai trên các đƣờng xoắn ốc
cách đều nhau trên mặt cơ sở. Lúc này ta có bƣớc xoắn bằng k lần bƣớc ren
( k là số đầu mối).
- Để cắt ren nhiều đầu mối về kỹ thuật cơ bản thì cũng tƣơng tự nhƣ cắt ren một
đầu mối. Ngƣời ta tuần tự cắt từng đƣờng ren, các đƣờng ren giống nhau và cách đều

nhau. Để phân độ khi cắt ren nhiều đầu mối ngƣời ta có nhiều cách:
3.
Cắt ren bằng dao định hình:
Thơng thƣờng , cắt ren tiêu chuẩn có kích thƣớc nhỏ ngƣời ta thƣờng dùng dao
định hình, các loại dao định hình thơng dụng là Tarơ, bán ren.
a. Cắt ren bằng Bàn ren:
Cắt ren trên trục bằng một dụng cụ cắt ren định hình đƣợc gọi là bàn ren. Bàn
ren thực ra là một bộ gồm nhiều dao cắt ren đƣợc ghép nối tiếp dọc trục và có vị trí
SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 7


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

ngang giữa các dao cách nhau một khoảng bằng chiều sâu cắt. Bàn ren có kết cấu nhƣ
là một chiếc đai ốc làm bằng thép dụng cụ hoặc thép gió, trên bàn ren đƣợc khoan từ 3
– 8 lỗ để tạo các thông số cắt cho các lƣỡi cắt, lƣỡi cắt ở hai đầu đƣợc vát côn để quá
trình cắt đƣợc bắt đầu dễ dàng hơn, phần trụ còn lại là phần sửa đúng gồm 5 – 6 vòng
ren. Bàn ren đƣợc sử dụng bằng cả hai mặt nhƣ nhau.
Khi cắt ren bằng bàn ren ngƣời ta có thể gá bàn ren lên ụ động hoặc ổ dao
b. Gá bàn ren trên ụ động: Bàn ren đƣợc kẹp chặt trong một giá kẹp bàn ren có
thể trƣợt dọc trên một thân có chi cơn để lắp vào ụ động. Quay tay quay ụ động để
đƣa bàn ren vào bắt đầu cắt, sau khi bàn ren đã cắt đƣợc 2 – 3 vịng ren thì bàn ren sẽ
tự động đƣợc kéo vào mà không xoay theo chi tiết nhờ vào một chốt trƣợt. Cách gá
này cho phép cắt ren có chiều dài ren giới hạn.
c. Gá bàn ren trên ổ dao: Bàn ren đƣợc lắp vào tay quay bàn ren gá trên một
giá có thể trƣợt trong một thân kẹp chặt trên ổ dao. Để chống xoay cho bàn ren ngƣời

ta bố trí một thanh tì chặn vào một đầu của tay quay. Tƣơng tự nhƣ khi gá trên ụ động,
ta quay tay quay của bàn xe dao để đƣa bàn ren vào vị trí cắt, sau khi bàn ren đã cắt
đƣợc 2 – 3 vịng ren thì bàn ren sẽ tự động đƣợc kéo vào mà không cần phải tiến bàn
xe dao. Cách gá này cho phép ta cắt ren dài vô tận.

C
C

R
L
T.

U
D

Chú ý:
- Cần vát cạnh đầu phơi để bàn ren có thể bắt đầu cắt dễ hơn.
- Khi cắt ren bằng bàn ren, chi tiết đƣợc tiện với kích thƣớc bé hơn kích thƣớc danh
nghĩa và khi cắt ren bằng tay, để bù trừ sự nén vật liệu.
Cắt ren bằng Tarô:
Cắt ren trong lỗ bằng một dụng cụ cắt ren định hình có dạng là một con vít
đƣợc gọi là Ta rơ. Tƣơng tự nhƣ bàn ren, ta rô thực sự là một bộ gồm nhiều dao cắt ren
đƣợc ghép nối tiếp dọc trục và có vị trí ngang giữa các dao cách nhau một khoảng
bằng chiều sâu cắt. Trên thân Ta rơ có ghi ký hiệu mác vật liệu làm ta rô và loại ren.
Ngoài ra, để phân biệt thứ tự các cây tao rô trong bộ ngƣời ta ký hiệu bằng số vạch
hoặc số vịng ở cán.
Khi cắt ren bằng ta rơ ngƣời ta có thể dùng tay quay ta rơ hoặc trục gá ta rô.
Mài ren:
.


SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 8


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Hình 1.9 Mài ren
Mài ren đƣợc dùng rộng rãi trong ngành chế tạo dụng cụ để nâng cao độ chính
xác của ren đã đƣợc gia cơng trƣớc ở những máy khác.
Các loại ren cần mài thƣờng là ren của ta rơ, của dƣỡng, của trục vít, trục cán,
dao phay trục vít…..phần lớn những chi tiết này đều đã đƣợc nhiệt luyện, nên ren ít
nhiều bị biến dạng.
Sơ đồ ngun lý gia cơng:

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.10 Các chuyển động gia cơng.
+ Chuyển động chính S1, S3: là chuyển động tạo nên tốc độ cắt.
+ Chuyển động chạy dao: gồm 2 chuyển động:

S2: Di chuyển dao dọc trục chi tiết.
S3: Di chuyển dụng cụ vng góc với chi tiết.
1.1.4.2. Gia cơng áp lực:
Cán ren:
Cán ren là phƣơng pháp gia công không phoi. Phôi đƣợc đặt giữa các dụng cụ
lăn ép dƣới tác dụng của áp lực trên bề mặt chi tiết gia cơng hình thành các vết lăn ép
của dụng cụ
SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 9


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Cán ren là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong
ngành chế tạo máy hiện đại. Trong q trình cán, độ mịn và độ chịu mòn của bề mặt
ren đƣợc nâng cao, giá thành máy cán thấp mà năng suất cao, nên cán ren đƣợc dùng
để chế tạo nhiều loại ren trong sản xuất hàng loạt và hàng khối.
Cán ren đƣợc thực hiện trên cơ sở biến dạng kim loại của chi tiết gia công. Tùy
thuộc vào dụng cụ cán, máy cán ren có thể phân thành 3 loại:




Máy cán bằng bàn ren
Máy cán cán bằng trục cán ren
Máy cán bằng đầu cán ren


C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.11 Cán ren.

1.2. TỔNG QUAN VỀ MÁY CÁN REN:
1.2.1. Cán ren – Lăn ép ren:
- Cán ren ( lăn ép ren) là phƣơng pháp gia công không phoi. Phôi đƣợc đặt giữa
các dụng cụ lăn ép (bàn lăn hoặc con lăn) dƣới tác dụng của áp lực trên bề mặt chi tiết
gia cơng hình thành các vết lăn ép của dụng cụ. Theo kết cấu của dụng cụ có thể phân
ra làm 2 loại chính là bàn lăn và con lăn. Lăn ép ren có thể gia cơng ren ngoài cũng
nhƣ ren trong, ren một đầu mối và nhiều đầu mối. Lăn ép ren là một trong nhƣng
phƣơng pháp chế tạo ren năng suất cao và kinh tế nên đƣợc sử dụng rộng rãi trong sản
xuất hàng hàng loạt. Lăn ép ren dựa trên quá trình biến dạng dẻo của vật liệu để hình
thành ren nên có thể nâng cao độ nhẵn bề mặt và độ bền của ren. Ngồi ra so với cắt
ren, lăn ép ren cịn có ƣu điểm là giá thành hạ, tiêu hao dụng cụ ít, tiết kiệm vật liệu.
Yếu tố hạn chế là phạm vi sử dụng của phƣơng pháp lăn ép ren là độ cứng của vật liệu,
hình dạng và kích thƣớc của chi tiết. Khuyết điểm của phƣơng pháp này là hình thành
độ elip trên đƣờng kính trung bình của ren.

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình


Trang: 10


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

1.2.2.Lịch sử hình thành
Nửa cuối thế kỉ 19, cán ren (lăn ép ren) hình thành sau quá trình phát triển của
cơng nghiệp cán thép, xuất hiện ý tƣởng chế tạo vít bắt gỗ bằng phƣơng pháp lăn ép 2
con lăn (Tài liệu “Screws and Screw-making”, tác giả Britannia company, nhà xuất
James H. Wood, 1892 – Chƣơng Machines for Screw-Making trang 161). Nhƣng đến
giữa thế kỉ 20, chủ đề “Ren vít chính xác cho doanh nghiệp” bắt đầu hình thành máy
cán ren chính xác đầu tiên (Cơng ty Precision Screw Thread) và tiếp tục phát triển cho
đến ngày nay.
1.2.3.Ưu điểm ren lăn ép so với ren cắt
So với ren gia công cắt, ren lăn ép thể hiện rõ những ƣu điểm vƣợt trội về cơ
tính, kết cấu cũng nhƣ tiết kiệm vật liệu.

C
C

R
L
T.

U
D

Hình a.Ren cắt
hình b.Ren cán

Hình 1.12 Kết cấu bên trong của ren cắt và ren lăn ép.
Kết cấu của ren lăn ép cho phép tăng thêm 30% cơ tính so với ren cắt
bằng
phƣơng pháp thơng thƣờng. Tăng độ cứng bề mặt ren, giới hạn bền, năng suất
của ren

.

Hình 1.13 Kết cấu bên ngồi của ren cắt và ren lăn ép
Với cùng một kích thƣớc ren giống nhau, cán ren thể hiện sự tiết kiệm vật
liệu nâng cao giới hạn bền mỏi, không tạo phoi sau quá trình gia cơng, đồng thời bề
mặt gia cơng đạt độ bóng tốt.
SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 11


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Hình 1.14 Vít me đai ốc bi gia công bằng phƣơng pháp cán
Với ren cán, sản phẩm tạo ra tiết kiệm vật liệu hơn với phƣơng pháp thông
thƣờng, giá thành giảm nhƣng chất lƣợng vƣợt trội.
1.2.4.Phân loại máy cán ren
Các máy cán ( lăn ép ren) có nhiều loại khác nhau, chia làm 2 loại chính với sự
khác nhau về kết cấu của dụng cụ cán (lăn ép).
1.2.4.1. Máy cán ren bằng

C

C

R
L
T.

U
D

Hình 1.15 Máy cán ren bằng bàn phẳng
Dùng trên máy cán ren thƣờng và máy cán ren tự động. Bàn cán ren làm việc
theo bộ, có hai chiếc: Một bàn không chuyển động, một bàn thực hiện chuyển động
tịnh tiến qua lại. Hƣớng của góc nâng ren trên bàn cán ngƣợc lại với hƣớng ren đƣợc
cán.
Kích thƣớc của bàn cán ren hệ mét có đƣờng kính từ 16 ÷ 27mm. Kích thƣớc
của các bàn cán để cán ren có đƣờng kính nhỏ hơn 1,6mm và lớn hơn 27mm phụ thuộc
vào loại máy và đƣợc xác định cho từng trƣờng hợp cụ thể.
Bàn cán ren phẳng khi cán các ren trên các sản phẩm có
đƣợc chế tạo bằng thép X12M; X12Φ1.
Khi cán ren trên các sản phẩm có

≤ 600 Mpa thƣờng

≤ 850 Mpa thì bàn cán đƣợc chế tạo bằng

thép 6X6B3MΦC có độ cứng HRC 57 ÷ 60.
Bàn cán ren phảng có thể tạo ren đạt chính xác cấp 6.
SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình


Trang: 12


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Bộ phận cơ bản, quyết định q trình tạo hình ren khi cán là phần tạo hình.

Hình 1.16 Bàn cán ren phẳng
1.2.4.2. Máy Cán bằng con lăn

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.17 Máy cán ren 2 con lăn
Cán ren đƣợc tiến hành trên máy bằng một bộ quả cán gồm 2 hoặc 3 quả cán.
Đƣờng tâm của quá cán có thể song song hoặc không song song (cán bằng con lăn hớt
vịng) với đƣờng tâm phơi, phơi quay tự do.
Thƣờng ngƣời ta chế tạo quả cán ren theo 2 cấp chính xác : độ chính xác cao và
độ chính xác bình thƣờng.

Hình 1.18 Cán ren bằng con lăn
Quả cán cấp chính xác 1 bảo đảm tạo ra ren có vung dung sai khơng thấp hơn

4h, quả cán cấp chính xác 2 tạo ra ren có vùng dung sai khơng thấp hơn 6h.

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 13


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

1.2.4.3. Cán ren bằng đầu cán ren
Đƣợc thực hiện trên các máy tiện ren vít thơng thƣơng, máy khoan, máy tiện tự
động.

C
C

Hình 1.19 Cán ren bằng đầu cán ren
Đƣợc dùng phổ biến nhất là các loại đầu cán ren hƣớng trục tự mở đến cán các
ren ngoài có góc ren nhọn, sắc và cán các ren ngồi hình thang.
Các đầu mối cán ren có kết cấu khác nhau để cán các loại ren một hay nhiều
đầu mối, phải hoặc trái trên phôi đặc hoặc rỗng. Các quả cán đều có phần cấu tạo hình
ren và phần sửa đúng. Bộ quả cán có bƣớc ren giống nhƣ bƣớc ren cần cán của bất kỳ

R
L
T.

U

D

đƣớng kính ren nào trong một phạm vi đƣờng kính nhất định. Các quả cán trong một
bộ đƣợc phân biệt bằng số thứ tự, xác định bằng lƣợng dịch chuyển của ren tới mặt
đầu của quả cán, lƣợng dịch chuyển này thay đổi liên tiếp trên mỗi quả cán để đám bảo
gia công liên tục đƣờng xốn vít trên chi tiết gia cơng.
Đƣờng kính phơi để cán lấy gần đúng bằng đƣờng kính trung bình của ren gia
cơng. Trong trƣờng hợp dùng máy có cơng suất lớn hoặc máy có chu kỳ làm việc tự
động thì tốc độ cán có thể tới 70 ÷ 80 m/ph đối với ren hệ mét bƣớc nhỏ và tới 25
m/ph đối với ren hệ mét bƣớc lớn và ren thang. Độ bền của quả cán giảm đi 2 ÷ 3 lần
nếu khi cán trên các đầu của phơi có sãn các đƣờng xoắn.

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 14


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Cơ sở lý thuyết về biến dạng của kim loại
2.1.1. Biến dạng của kim loại
2.1.1.1.Khái niệm biến dạng của kim loại
Gồm có biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo và phá hủy.

C
C


R
L
T.

U
D

Hình 2.1 Biến dạng trong kim loại.
a. Biến dạng đàn hồi:
Là biến dạng bị mất đi sau khi bỏ tải trọng. Nếu giá trị của tải trọng nhỏ hơn
điểm p trên đồ thị thì biến dạng sẽ mất đi ngay sau khi bỏ tải trọng.
Biến dạng đàn hồi đƣợc biểu diễn bằng đồ thị nằm trong vùng là đoạn bậc nhất
thể hiện mối liên hệ giữa biến dang và tải trọng.
b. Biến dạng dẻo
Là biến dạng vẫn còn lại ngay sau khi bỏ tải trọng. Nó xảy ra khi tải trọng đặt
vào đủ lớn ( P ˃ Pb ). Biến dạng dẻo là biến dạng xảy ra khi tải trọng vƣợt quá tải
trọng đàn hồi, khi đó quan hệ giữa biến dạng và tải trọng khơng cịn là bậc nhất.(vùng
II của đồ thị). Nguyên nhân của biến dạng dẻo là sự trƣợt mạng tinh thể.
c. Giai đoạn phá hủy:
Giai đoạn phá hủy là khi tải trọng đạt đến mốc cực đại (Pmax), vết nứt xuất
hiện và mẫu bị phá hủy.(vùng III của đồ thị).

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 15



Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

2.1.1.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến biến dạng dẻo
- Tải trọng tác dụng.
- Cơ tính của vật liệu.
Nhìn chung hai yếu tố trên ảng hƣởng rất lớn đến quá trình biến dạng dẻo của
kim loại. Khi có biến dạng dẻo xảy ra tức là có sự trƣợt và song tinh.
Trƣợt là sự chuyển dời tƣơng đối với nhau giữa các phần tinh thể theo những
mặt và phƣơng nhất định gọi là phƣơng mặt trƣợt. Các mặt và phƣơng mặt trƣợt cơ
bản.

a)

C
C

b)

R
L
T.

U
D

c)
Hình 2.2 Mặt trƣợt và phƣơng trƣợt cơ bản.
a)
Lục phƣơng diện tâm
b)

Lục giác xếp chặt
c)
Lập phƣơng thể tâm
Mạng tinh thể của kim loại bao gồm vô số mặt và phƣơng tinh thể nhƣng không
phải mặt và phƣơng nào cũng có thể là mặt và phƣơng trƣợt. Mặt và phƣơng xảy ra
trƣợt phải có liên kết nguyên tử bền hơn cả để khi chuyển dời mối liên kết giữa các
ngun tử thì nó khơng bị phá hủy. Đồng thời mối liên kết giữa các mặt trƣợt với nhau
phải yếu hơn.
2.1.1.3.Ảnh hưởng của gia công đến tổ chức và tính chất của kim loại
Khi gia cơng dƣới tác dụng của ngoại lực, kim loại sẽ biến dạng theo ba giai
đoạn nối tiếp nhau: Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo, và biến dạng phá hủy. Khi gia
công kim loại bằng phƣơng pháp cán sẽ làm thay đổi hình dạng bề mặt kim loại liên
tục. Do quá trình trƣợt tạo nên các đƣờng trƣợt và giải trƣợt, mạng tinh thể ở vùng
xung quanh mặt trƣợt bị xô lệch. Do vậy sau khi bị biến dạng, ngoài biên giới hạt ra,
một phần khá lớn mạng tinh thể của kim loại không sắp xếp trật tự. Tác dụng ngoại lực

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 16


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

càng lớn và thời gian càng lâu thì mức độ xơ lệch mạng tinh thể càng cao. Quá trình
biến đổi nhƣ vậy sẽ làm thay đổi các thớ của kim loại tạo cho cơ tính bề mặt tốt hơn.
Tăng độ bền cho vật liệu.
2.1.2.Biến dạng dẻo của kim loại khi cán
2.1.2.1.Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể

Biến dạng còn lại khi bỏ tải trọng gọi là biên dạng dẻo.Biến dạng dẻo có thực
hiện bằng trƣợt,đổi tính hoặc chuyển maxtenxit và khuyến tán . Cơ chế của quá trình
trƣợt :
Khi trƣợt tất cả các nguyên tử ở trên mặt trƣợt đều dịch chuyển đi đồng thờ i,
nghĩa là ở mỗi thời điểm các nguyên tử đều dịch chuyển đi những đoạn bằng nhau.
Cách trƣợt nhƣ vậy gọi là trƣợt cứng. Theo cách trƣợt này ứng suất tiếp tác dụng phải
rất lớn để khắc phục đƣợc cùng một lúc tất cả các mối liên kết giữa các nguyên tử ở
hai bên mặt trƣợt.Nhƣng trong thực tế ứng suất gây ra trƣợt của kim loại lại rất thấp.
Do đó cơ chế trƣợt cứng ở trên khơng giải thích đƣợc tính dễ trƣợt của kim loại.

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 2.3 Sự trƣợt trong kim loại
Nếu nhƣ trong mạng tinh thể ln ln có lệch thì chúng ln ln là nơi xuất
phát của các q trình trƣợt, sự trƣợt tác động đến các nguyên tử ở trên mặt trƣợt một
cách nối tiếp nhƣ chạy tiếp sức. Cho nên ở mỗi thời điểm chỉ có một số lƣợng hạn chế
các nguyên tử tham gia quá trinh trƣợt. Do đó ứng suất gây ra trƣợt chỉ cần thấp.
Hình trên trình bày quá trình trƣợt trong mạng tinh thể có lệch thẳng
(lệch biên). Sự có mặt của bán mặt AB ở trong mạng tinh thể gây ra ở vùng
xung quanh nó sự xơ lệch đàn hồi đối xứng. Do đó ứng suất (nén hay kéo) ở hai bên nó
cũng mang tính chất đối xứng nên chúng sẽ cân bằng lẫn nhau.
Theo sự trình bày cơ chế trƣợt có lệch nhƣ vậy thì ở mỗi thời điểm chỉ có một

số lƣợng hạn chế các nguyên tử ở xung quanh bán mặt AB tham gia trƣợt và có thể
hình dung sự chuyển dịch của bán mặt lần lƣợt qua từng vị trí nhƣ là cuộc chạy tiếp
sức.

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 17


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

2.1.2.2. Biến dạng dẻo trong đa tinh thể
Đa tinh thể là tập hợp của nhiều hạt có phƣơng mạng định hƣớng một
cách ngẩu nhiên. Vùng ranh giới giữa các hạt có cấu tạo, tính chất khác vùng trung
tâm. Đây là những yếu tố cần phải tính đến khi nghiên cứu biến dạng của đa tinh thể.
Trong thực tế quá trình biến dạng dẻo thƣờng xảy ra trong đa tinh thể kim loại. Quá
trình biến dạng dẻo của đa tinh thể chịu ảnh hƣởng rõ rệt bởi cấu trúc của đa tinh thể.
Đó là tập hợp của các hạt có phƣơng mạng định hƣớng một cách ngẩu
nhiên và vùng biên giới hạt có sắp xếp khơng trật tự khác với bản thân hạt. Chính vì
vậy q trình biến dạng dẻo đa tinh thể có các đặt điểm sau :

-

Khi tác dụng tải trọng lên đa tinh thể, các hạt sẽ bị biến dạng khác nhau.

Hạt nào có phƣơng mạng định hƣớng thuận lợi cho trƣợt sẽ bị biến dạng dẻo trƣớc với
ứng suất tƣơng đối bé. Ngƣợc lại hạt nào có phƣơng mạng định hƣớng khơng
lợi cho trƣợt thì sẽ bị biến dạng dẻo sau với ứng suất lớn hơn.


-

C
C

Sự biến dạng dẻo của mỗi hạt ln có ảnh hƣởng đến hạt bên

cạnh và bị chúng cản trở. Do vậy các hạt trong đa tinh thể có thể bị trƣợt ngay theo
nhiều hệ trƣợt khác nhau. Và xảy ra đồng thời sự quay của các mặt và phƣơng trƣợt.

R
L
T.

Vùng biên giới hạt có sắp xếp khơng trật tự, do đó sự trƣợt rất khó phát
triển ở đây. Vì khơng hình thành đƣợc các mặt và phƣơng trƣợt.

-

U
D

Ảnh hƣởng của biến dạng dẻo đến tính chất :

-

Sau biến dạng dẻo trong kim loại có tồn tại ứng suất dƣ. Chia làm hai

loại lớn : ứng suất dƣ tế vi và ứng suất dƣ thô.


-

Ứng suất dƣ tế vi là loại ứng suất tồn tại ở trong kim loại sau khi bỏ tải

trọng biến dạng và đƣợc cân bẳng trong phạm vi từng phần nhỏ của hạt hay trong từng
hạt.
Ứng suất dƣ thơ tồn tại ở trong cả thể tích kim loại sinh ra do biến dạng không
đồng đều trên tòan tiết diện mẫu.

-

Biến dạng dẻo làm biến đổi cơ tính của kim loại. Kết quả có giá trị thực

tiễn của biến dạng dẻo là sự biến đổi mạnh cơ tính của kim loại theo chiều hƣớng tăng
bền hay cịn đƣợc gọi là hóa bền, làm tăng giới hạn bền, giới hạn chảy, giới hạn đàn
hồi, độ cứng.
Biến dạng dẻo làm biến đổi lý hóa tính của kim loại. Biến dạng dẻo làm
tăng xô lệch mạng, làm nhỏ hạt, các yếu tố này làm giảm tính dẫn điện.

-

2.1.3. Những định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực:
2.1.3.1.Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 18



Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Biến dạng dẻo kim loại, đồng thời với biến dạng dẻo có xảy ra biến dạng đàn
hồi. Trong quá trình biến dạng đàn hồi quan hệ giữa lực và biến dạng tuân theo định
luật Huck, do đó kích thƣớc của chi tiết sau gia cơng có sai khác với kích thƣớc cùa
chi tiết đang gia cơng.
2.1.3.2.Định luật ứng suất dư

-

Trong bất cứ một kim loại biến dạng nào cũng đƣợc sinh ra một ứng

suất dƣ cân bằng nhau.

-

Ứng suất dƣ này tồn tại bên trong vật thể đau khi biến dạng làm giảm

tính dẻo, độ bền và độ dai va chạm làm cho vật thể biến dạng hoặc phá hủy. Khi phân
tích ứng suất chính cần tính đến ứng suất dƣ và khắc phục hậu qủa do nó sinh ra.
2.1.3.3.Định luật thể tích khơng đổi:

-

Thê tích của vật thể trƣơc và sau khi cán không biến dạng.

Định luật này có ý nghĩa thực tiễn nó cho biết chiều dài sau khi biến
dạng dƣới tác dụng của ngoại lực.


-

Trong quá trình biến dạng các chất điểm của vật thể sẽ di chuyển theo

phƣơng nào có trở lực bé nhất.

-

C
C

R
L
T.

2.1.3.4.Định luật trở lực bé nhất

U
D

Đƣờng đi của chất điểm xác định theo nguyên tắc : hƣớng di chuyển của

một điểm bất kỳ nào trên mặt phẳng thẳng góc vơi phƣơng của lực tác dụng sẽ theo
hƣớng thẳng góc với chu vi mặt phẳng ấy.
2.1.3.5.Định luật đồng dạng

-

Trong điều kiện biến dạng đồng dạng,hai vật thể có hình dạng hình học


đồng dạng nhau.

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 19


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

PHẦN II: THIẾT KẾ MÁY

CHƢƠNG 3: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN CÁN REN
3.1. Sơ đồ khối quá trình gia cơng:

C
C

R
L
T.

Hình 3. 1 Sơ đồ khối q trình gia cơng.

U
D

Sản phẩm có thể cán một hoặc nhiều lần để đạt sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật.

Số lần cán tùy thuộc vào bƣớc ren, loại ren và vật liệu của chi tiết cán. Độ cứng tối đa
của phôi cán phụ thuộc vào vật liệu làm con lăn cán ren.
3.2. Các phƣơng án cán ren:
3.2.1. Phương án 1: Cán ren bằng bàn ren

Hình 3.2 Nguyên lý cán ren bằng bàn cán
Nguyên lý làm việc này là tạo ren trên chi tiết trụ nhờ chuyển động tịnh tiến và
áp lực của bàn ren tác dụng vào ren chi tiết cần tạo ren.

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 20


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Ƣu điểm: Khả năng tự động cao, sản phẩm đƣợc hình thành trong thời gian
ngắn.
Nhƣợc điểm: Đối tƣợng sản phẩm không nhiều, thƣờng cho các chi tiết ren
ngắn, máy khá cồng kềnh làm việc ồn. Khả năng hỏng hóc, kẹt gây sự cố cao hơn các
phƣơng pháp khác.
3.2.2. Phương án 2: Cán ren bằng đầu cán.
Nguyên lý làm việc của phƣơng pháp này là đầu cán ren đƣợc quay quanh trục,
có khoảng cách với cách mảnh dải quạt cố định không đổi. Chi tiết đƣợc lăn và hình
thành ren giữa đầu cán và dải quạt nhờ chuyển động quay của đầu cán. Trục quay có
thể là máy tiện ren vít thơng thƣờng, máy khoan, máy tiện tự động.

C

C

R
L
T.

U
D

Hình 3.3 Nguyên lý cán ren bằng đầu cán

Ƣu điểm: Dễ dàng lắp với các máy công cụ thông thƣờng. Chi tiết tạo ren đƣợc
hình thành nhanh chóng.
Nhƣợc điểm: Phạm vi chi tiết hạn chế ( ren kẹp chặt đƣờng kính tối đa 10mm.
Dễ hỏng hóc, kẹt gây nguy hiểm cho ngƣời sủ dụng.
3.2.3. Phương án 3: Cán ren bằng bộ 2 con lăn

Hình 3.4 Nguyên lý cán ren bằng 2 con lăn

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 21


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

Ngun lý làm việc: chi tiết tạo ren đƣợc lăn giữa 2 con lăn quay cùng chiều.
Chi tiết và con lăn có tâm thẳng hàng hoặc chéo nhau. Con lăn chuyển động theo chiều

hƣớng kính hoặc phơi chuyển động hƣớng trục tạo hình vào bề mặt chi tiết tạo ra biến
dạng hình thành ren cho chi tiết cần tạo ren.
Ƣu điểm: Có thể cán ren đƣờng kính lớn ( tùy thuộc máy và vật liệu làm con
lăn cán). Ren có chiều dài bất kì. Khả năng làm việc ổn định, an toàn.
Nhƣợc điểm: Thƣờng là các máy bán tự động. Giá thành khá cao để chế tạo con
lăn. Dễ hình thành sai số hình học trên chi tiết.
3.2.4. Phương án 4 : Cán ren bằng bộ 3 con lăn

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 3.5 Nguyên lý cán ren bằng bộ 3 con lăn
Nguyên lý: Bộ quả cán gồm 3 con lăn quay cùng chiều với nhau bố trí nhƣ sơ
đồ. Khi làm việc, phôi đƣơc giữa 3 con lăn, các con lăn quay và cùng tịnh tiến về tâm
máy tạo áp lực gây biến dạng bề mặt chi tiết hình thành ren.
Ƣu điểm: máy đạt độ chính xác cao. Áp lực đƣợc phân bố đồng đều trên chi tiết
ít gây sai số hình học.
Nhƣợc điểm: máy phức tạp, yêu cầu về chuyển động cao. Giá thành cao.
3.3. Lựa chọn phƣơng pháp cán.
Dựa vào yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, chọn phƣơng pháp cán bằng bộ cán 2
con lăn.

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc


Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 22


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐỘNG

4.1. Sơ đồ động của máy:
a. Các phương án truyền động:

-

Phương án 1:
5
3
4

6
7

C
C

2

R
L

T.

U
D
1

8

Hình 4.1 phƣơng án 1.
1/ Động cơ điện
2/ Bộ truyền đai thang
3/ Hộp giảm tốc
4/ Bộ truyền bánh răng phân lực
5/ Bộ truyền vít me
6/ Con lăn
7/ Tấm đỡ phôi

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 23


Thiết kế máy cán ren con lăn và chế tạo mơ hình thu nhỏ

-

Phương án 2:
3


4

7

8

2

C
C

R
L
T.

1

U
D

9
10

Hình 4. 2 phƣơng án 2.

1/ Động cơ điện
2/ Bộ truyền đai thang
3/ Hộp giảm tốc
4/ Ly hợp

5/ Cơ cấu cam-con đội
6/ Lò xo
7/ Bộ truyền trục vít bánh vít
8/ Bộ bánh răng phân lực

SVTH: Phạm Minh Hải – Đinh Trường Quốc

Hướng dẫn: TS. Lưu Đức Bình

Trang: 24


×