Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de tham khao hoa hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & SƠN TÂY ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS SƠN LẬP Nămhọc: 2011-2012 Môn: Hóa Học lớp 8 Thờigian: 45 (phút không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên:…………………………………………… Lớp:…………………………………………………. Điểm Nhậnxétcủagiáoviên. I.. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án đúng. Câu 1: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KMnO4, KClO3. B. H2O, KClO3. C. K2MnO4, KClO. D. KMnO4, H2O. Câu 2: Nhóm chất nào sau đây đều là oxit: A. CaCO3, CaO, NO, MgO. B. ZnO, K2O, CO2, SO3. C. HCl, MnO2, BaO, P2O5 D. FeO, Fe2O3, NO2, HNO3 Câu 3: Thành phần không khí theo tỉ lệ thể tích là : A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác. D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.. Câu 4: Nhóm chất nào sau đây đều là axit: A: HCl, H2SO4, KOH, KCl C: HNO3, H2S, HBr, H3PO4. B. NaOH, HNO3, HCl, H2SO4 D. HNO3, NaCl, HBr, H3PO4. Câu 5 . Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế ? A. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O B. CaO + H2O 0. t C. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2. . Ca(OH)2. 0. D. CuO + H2.  t Cu + H2O. Câu 6 . Công thức hóa học của muối Natrisunphat là: A: Na2SO3. B: NaSO4. C: Na2SO4. D: Na(SO4)2. Câu 7 . Nồng độ phần trăm của dung dịch là: A. Soá gam chaát tan trong 1 lít dung dòch B. Soá gam chaát tan trong 100gam dung dòch. C. Soá gam chaát tan trong 100gam dung moâi. D. Số gam chất tan trong 1 lít nước. Câu 8 . Nồng độ mol của dung dịch có chứa 10 gam NaOH trong 500 ml dung dịch là: A. 0,5 M B. 1M C. 0,25M D. 0,1M. II. Tự luận: ( 6 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) Sự cháy là gi? Sự oxi hóa chậm là gì? Lấy ví dụ cho mỗi loại. Câu 2: ( 1,0 điểm) Hãy viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi sau: K → K2O → KOH. Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho 6,5g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M . a/ Viết phương trình hóa học xảy ra. b/ Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. c/Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng ( Zn = 65; H = 1; Cl= 35,5; O =16; Na = 23).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM <I>Traéc nghieäm Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8. Câu 1. Caâu 2. A B C C D C B A <II> Tự luận * Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng * Ví dụ: Đốt phốt pho trong oxi có tỏa nhiệt và phát sáng * Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng * Ví dụ: Các đồ vật bằng gang thép trong tự nhiên biến thành sắt oxit. ( Học sinh có thể lấy ví dụ khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) 1. 4K + O2  2 K2O 2. K2O + H2O  2KOH. a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 6,5 n b/ Số mol của Zn: Zn = 65 = 0,1 mol Caâu 3. Theo PTPƯ :. n H 2 = n Zn = 0,1 mol. Thể tích khí H2 ( đktc): v H 2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lit c/ Số mol HCl: n HCl = 2 x 0,1 = 0,2 mol Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng: n 0, 2 v HCl = CM = 1 = 0,2 lit Toång. BIEÅU ÑIEÅM 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ. 10,0ñ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 8 ( Đề 2) THỜI GIAN: 45’ ( không kể thời gian phát đề) I>Trắc nghiệm (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án đúng Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. B. Một nguyên tố phi kim khác. C. Các nguyên tố hóa học khác Câu 2: Sự oxi hoá chậm là: A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt.. D. Một nguyên tố hóa học khác. C. Sự oxi hoá toả nhiệt nhưng không phát sáng. Câu 3: Oxit được chia ra làm mấy loại chính ? A. 2 loại B. 3 loại. D. Sự tự bốc cháy. B. Sự oxi hoá mà không phát sáng.. C. 4 loại. D. 5 loại. Câu 4: Nhóm chất nào sau đây đều là bazơ: A: AgCl, KOH, Cu(OH)2,Zn(OH)2 C: Fe(OH)3, Ca(OH)2, Ba(OH)2, H3PO4. B. NaOH, BaSO4, Pb(OH)2, Fe(OH)2 D. KOH, NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. Câu 5 . Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế ? A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 B. Cu + 2AgNO3 0. t C. 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2. . Cu(NO3)2 + 2Ag. 0. D. CuO + H2.  t Cu + H2O. Câu 6 . Công thức hóa học của axit sunfuhiđric là: A: H2SO3. B: H2S. C: H2SO4. D: H2SiO3. Câu 7 . Nồng độ mol của dung dịch cho biết : A. Soá gam chaát tan trong 1 lít dung dòch. B. Soá mol chaát tan trong 1 lít dung moâi. C. Soá gam chaát tan trong 1 lít dung moâi. D. Soá mol chaát tan trong 1 lít dung dòch Câu 8 . Hòa tan hoàn toàn 50gam muối ăn (NaCl) vào 200g nước ta thu được dung dịch có nồng độ là A. 15% B. 20% C. 25% D. 28% II> Tự luận: ( 8,0điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) Nêu điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy. Câu 2: ( 1,0 điểm) Hãy viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi sau: P → P2O5 → H3PO4. Câu 3: ( 1,0 điểm) Kí hiệu sau đây cho biết điều gì?. S CuSO4. 0 (100 C). = 75,4g. Câu 4: ( 1,0 điểm) Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế 300ml dung dịch CuSO4 3M Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho 13g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 0,2M . a/ Viết phương trình hóa học xảy ra. b/ Tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. c/Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M đã dùng ( Zn = 65; H = 1; Cl= 35,5; O =16; Na = 23). ************* Hết đề ************** GVBM.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thạch Minh Nhiên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 <I>Traéc nghieäm Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6 Caâu 7 Caâu 8. Câu 1. Caâu 2 Caâu 3. D C A D C B D B <II> Tự luận * Các điều kiện phát sinh sự cháy: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí oxi cho sự cháy * Các biện pháp dập tắt sự cháy: - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với khí oxi 1. 2.. 4P + 5O2  2 P2O5 P2O5 + 3H2O  2H3PO4. S CuSO4. 0 (100 C). = 75,4g, có nghĩa là: Ở 1000C, trong 100g nước chỉ có thể hòa. tan tối đa là 75,4g CuSO4 để tạo ra dung dịch bão hòa. BIEÅU ÑIEÅM 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ. 0,5 ñ 0,5 ñ. 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 1,0 ñ. * Tính toán - Số mol của CuSO4:. Caâu 4. 3 x300 n CuSO4 = 1000 = 0,9 mol - Khối lượng của0,9 mol CuSO4: m CuSO4 = 0,9 x 160 = 144(g) * Cách pha chế: - Cân lấy 144g CuSO4 khan cho vào cốc có vạch chia độ dung tích 500ml - Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 300ml dung dịch. Ta được 300ml dung dịch CuSO4 3M. a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 13 n b/ Số mol của Zn: Zn = 65 = 0,2 mol Caâu 5. Theo PTPƯ ,. n H 2 = n Zn = 0,2 mol. Thể tích khí H2 ( đktc): v H 2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit c/ Số mol HCl: n HCl = 2 x 0,2 = 0,4 mol Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng: n 0, 4 v HCl = CM = 0, 2 = 0,2 lit Toång. 0,25ñ. 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,5ñ. 10,0ñ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×