Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de thi thu dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.48 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU Bộ môn Vật Lý -------------------------------------------. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN 1 Năm học: 2012 – 2013 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể phát đề ) (Đề gồm 50 câu trắc nghiệm) Mã đề : 149. C©u 1 :. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng A. 15,06 cm. B. 10,56 cm. C. 20 cm. D. 29,17 cm. C©u 2 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có cuộn cảm thuần L = 5/3 π (H), đoạn NB gồm R = 100 √ 3 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u=U √ 2 cos 120 πt (V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt cực đại thì điện dung của tụ điện bằng: 10− 4 36 π. 10−3 7,2 π. 10− 4 1,8 π. 10− 4 3,6 π. F. F. F. F. A. B. C. D. C©u 3 : Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có chu kỳ 0,02s. Nam châm tác dụng lên một dây thép mảnh được căng bới hai đầu cố định, tạo ra một sóng dừng ổn định có ba nút sóng không kể hai đầu dây, tốc độ truyền sóng trên dây là 50m/s. Chiều dài của dây thép tạo ra sóng dừng là: A. 0,5m B. 1m C. 2m D. 1,5m Câu 4 : Trên mặt nớc có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phơng thẳng đứng với phơng trình lần lợt là u1=a1 cos 20 πt+ π ( cm ) , u2=a2 cos 20 πt+ π ( cm ) .. (. 6. ). (. 2. ). Hai nguồn đó, tác động lên mặt nớc tại hai điểm A và B cách nhau 18 ( cm ) . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nớc v =120 ( cm/s ) . Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên ®o¹n AB. A. 8 B. 6 C. 3 D. 9 Câu 5 : Trên mặt hồ rất rộng , vào buổi tối, một ngọn sóng dao động với phơng trình. π u=6 cos(8 πt − )cm . Mét c¸i phao næi trªn mÆt níc. Ngêi ta chiÕu s¸ng mÆt hå b»ng nh÷ng 2. chớp sáng đều đặn cứ 0,25(s) một lần. Khi đó ngời quan sát sẽ thấy cái phao. Dao động tại một vị trí xác định với biên độ 6 cm. Dao động với biên độ 6 cm nhng lại gần nguồn. §øng yªn. Dao động với biên độ 6cm nhng tiến dần ra xa nguồn. Một đoạn mạch RLC, khi f1 =66 Hz hoặc f2 =88 Hz thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm không đổi. Để ULmax thì f có giá trị là : A. 74,76 Hz B. 45,21 Hz C. 65,78 Hz D. 23,12 Hz C©u 7 : Một vật khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình  x 2 A 2 cos(2 t  )cm x  10cos(2  t   )cm 2 lần lượt là 1 ; thì dao động tổng hợp là  x A cos(2 t  )cm 3 . Khi biên độ dao động của vật bằng nửa giá trị cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là: 10 20 cm cm A. 10 3cm B. C. 20cm D. 3 3 A. B. C. D. C©u 6 :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C©u 8 :. A. C©u 9 :. A. C©u 10 :. A. C. C©u 11 :. A. C. C©u 12 :. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u=100 √ 6 cos (100 πt)(V ) . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị U Lmax là: 250 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 300 V. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Điểm M có vị trí cân bằng cách O một đoạn 2m tại thời điểm 2s có uM=0cm. B. uM= - 3cm. C. uM=3cm. D. uM=1,5cm. Hai nguồn âm nhỏ kết hợp S1, S2 dao động vuông pha phát ra âm thanh với cùng cờng độ mạnh. Một ngời đứng ở điểm N với S1N = 3m và S2N = 3,375m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tìm bớc sóng dài nhất để ngời đó ở N không nghe đợc âm thanh từ hai nguån S1, S2 ph¸t ra.  = B.  = 0,3 m. 0,75m;  = 1,5m; D.  = 0, 375m; Môt đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25°C. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5(K-1). Nếu nhiệt độ ở đó hạ xuống 20°C thì đồng hồ sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Chậm B. Nhanh 0,005%. 0,025%. Nhanh D. Chậm 0,005%. 0,025%. Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos100 πt (V). Điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai bản tụ điện có cùng giá trị hiệu dụng, nhưng lệch pha nhau. 2π . Công suất tiêu thụ 3. của đoạn mạch là 100 A. C. C©u 13 :. A. C©u 14 :. A. C©u 15 :. (W). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: B. 2A √2 A D. 2 √2 A √3 A Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5 Hz . Khi t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π 2=10 . ở thời điểm t 1/12 s, lực gây ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là: 10 N B. 1N C. 10 √3 N D. √ 3 N Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 20 √ 3 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là: 1cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm Cho dao động điều hòa. π x= A cos (2 πt+ ) cm 6. . Trong nửa chu kỳ đầu tiên gia tốc và vận. tốc ngược chiều nhau trong khoảng thời gian nào? 1. 1. 1. 1. 1. 1. 1. 5. s→ s s→ s s→ s s→ s A. C. B. 12 D. 3 2 4 6 3 6 12 C©u 16 : Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là: âm mà tai A. hạ âm. B. siêu âm. C. nhạc âm. D. người nghe được. C©u 17 : Trên một sợi dây dài 2m có một đầu cố định và một đầu tự do xảy ra hiện tượng sóng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. C©u 18 :. A. B. C. D. C©u 19 :. dừng, người ta đếm được có 13 nút sóng (kể cả đầu cố định). Biết biên độ dao động tại điểm cách đầu tự do 4cm là 8 cm. Hỏi bụng sóng dao động với biên độ bao nhiêu? 8 / 3 cm B. 6cm C. 8 √ 2 cm D. 4 2 cm Hai nguồn phát sóng âm kết hợp S1 và S2 cách nhau S1S2 = 20m cùng phát một âm có tần số f = 420Hz, có cùng biên độ a = 2mm và cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 336m/s. Xét hai điểm M, N nằm trên đoạn S1S2 và cách S1 lần lượt là 4m và 5m. Khi đó: tại N nghe được âm rõ nhất còn tại M không nghe được âm. tại M nghe được âm rõ nhất còn tại N không nghe được âm tại cả M và N đều nghe được âm rõ nhất. tại cả M và N không nghe được âm. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất với chu kì T=2s. Treo con lắc. này vào trong thang máy đang đi lên thì thấy chu kì của con lắc là T ' 2 2 (s). Thang máy đang chuyển động chậm dần nhanh dần A. B. đều C. nhanh dần D. đều đều C©u 20 : Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là: A. 0,9m B. 1,2m C. 1,6m D. 2,5m C©u 21 : Một cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện C trong mạch điện xoay chiều có điện áp u U 0 .cost (V) thì dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp là 1 , điện áp hiệu dụng '. hai đầu cuộn dây là 30V. Biết rằng nếu thay tụ C bằng tụ C 3C thì dòng điện trong mạch  2   1 2 chậm pha hơn điện áp là và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 90V. Biên độ U 0 ?. A. 60V B. 60 2V . C. 30 2V D. 30V C©u 22 : Một con lắc đơn gồm vật nhỏ được treo vào đầu dưới 1 sợi dây nhẹ, không dãn, đầu trên buộc cố định. Bỏ qua mọi lực cản, kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc 0,1rad rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Tỉ số độ lớn gia tốc của vật tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng và vị trí biên là: A. 3 B. 9 C. D. 1/3 3 Câu 23 : Cho sợi dây AB chiều dài l. Đầu A đợc nối với nguồn dao động ( đựơc xem gần đúng là nút khi tạo sóng dừng) Khi thay đổi tần số dao động của nguồn thấy rằng tần số nhỏ nhất để tạo ra sóng dừng là 50Hz. tần số liền kề để vẫn tạo ra sóng dừng là 150Hz. Chọn câu đúng: A. §Çu B cè B. Đề bài cho cha đủ dữ kiện để kết luận. định. C. Trêng hîp D. §Çu B tù do. đề bài đa ra kh«ng thÓ x¶y ra. C©u 24 : Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB= 30 cm. Các sóng có cùng bước sóng λ =3,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 20 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 C©u 25 : Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch: u = 200 cos  t (V). Tại thời điểm t, hiệu điện thế u = 100(V) và đang tăng. Hỏi vào thời điểm ( t + T/4 ), hiệu điện thế u bằng : 100 √ 3 A. -100 V B. C. 100 V D. 100 2 V. V.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C©u 26 :. Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào cuộn sơ cấp một máy biến áp lí tưởng thì điện áp thứ cấp là 20V. Khi tăng số vòng dây thứ cấp 60 vòng thì điện áp thứ cấp là 25V. Khi giảm số vòng dây thứ cấp 90 vòng thì điện áp thứ cấp là: A. 12,5V; B. 15V C. 10V; D. 17,5V; C©u 27 : Hai lò xo có độ cứng tương ứng là k1, k2 (k1 < k2) và một vật nặng m = 1 kg. Khi treo vật m vào hệ hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với tần số góc là 10 5 rad/s, khi treo vật m vào hệ hai lò xo nối tiếp thì con lắc dao động điều hòa với tần số góc A. C. C©u 28 :. A. C. C©u 29 :. là 2 30 rad/s. Giá trị của k1, k2 lần lượt bằng 100 N/m, B. 200 N/m, 400 N/m. 400 N/m. 100 N/m, D. 200 N/m, 300 N/m. 200 N/m. Một con lắc đơn được đưa từ mặt đất lên độ cao h = 3,2 km. Biết bán kính trái đất là R = 6400 km và chiều dài dây treo không thay đổi. Để chu kì dao động của con lắc không thay đổi ta phải: tăng chiều B. giảm bớt chiều dài 0,001%. dài thêm 0, 1%. giảm bớt D. tăng chiều dài thêm 0,001%. chiều dài 0, 1%. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối. (. tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1=I 0 cos 100 π . t+. π 2. ). (. (A). Nếu ngắt bỏ tụ. điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2=I 0 cos 100 π . t −. π 6. ). (A). Điện áp hai. đầu đoạn mạch là: A.. u=60 √2 cos ( 100 π . t + π /6 ). (V).. B. C. u=60 √2 cos ( 100 π . t+ π /3 ) (V).. u=60 √2 cos ( 100 π . t − π /6 ). C. D. u=60 √2 cos ( 100 π . t − π /3 ) (V). (V) C©u 30 : Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang . điện tích lần lượt là q1 và q2 . Chúng được đặt vào trong điện trường E hướng thẳng đứng 5 T2  T0 7 với T0 là xuống dưới thì chu kì dao động bé của hai con lắc lần lượt là T1 5T0 và q1 chu kì của chung khi không có điện trường. Tỉ số q2 có giá trị nào sau đây?. A. 2 B. -1 C.  1/ 2 D. 1/ 2 C©u 31 : Con lắc đơn có vật nặng khối lượng m = 400g, dây có chiều dài 1m treo tại nơi có gia tốc g = 9,8m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Con lắc đơn dao động điều hòa với góc lệch cực đại bằng 9 0. Tại thời điểm mà tốc độ của vật là 0,174m/s thì lực căng dây bằng A. 2,89N B. 3,45N C. 2,78N D. 3,89N C©u 32 : Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình   x12 4 2 cos(t  )cm x13 5cos(t  )cm x  3cos(  t)cm 4 2 là x1, x2, x3. Biết ; 23 ; . Phương trình của x2 là:   A. x 2 2 2 cos(t  )cm B. x 2 2 2 cos(t  )cm 4 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>   )cm D. x 2 4 2 cos(t  )cm 4 4 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u=U √ 2 cos ωt (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45 Ω hoặc R = R2 = 80 Ω thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R1, R2 là:. C. x 2 4 2 cos(t  C©u 33 :. cos ϕ 1=0,5. A. ; C. ;. cos ϕ 2=1,0 cos ϕ 1=0,5 cos ϕ 2=0,8. B.. cos ϕ 1=0,6 ; cos ϕ 2=0,8 .. D.. cos ϕ 1=0,8 ; cos ϕ 2=0,6 .. C©u 34 :. Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy 2 đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây không dao động biết thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0,05s bề rộng bụng sóng là 4 cm tốc độ dao động cực đại của bụng sóng là : A. 24m/s B. 80 cm/s  C. 40 cm/s D. 8cm/s C©u 35 : Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u=U √ 2 cos(100 πt+ π /3)(V ) . Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng là: đoạn đường A. B. elip. C. D. hình sin. thẳng. tròn. C©u 36 : Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB =200 √ 2 cos(100 πt+π /3)(V ) , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là uNB =50 √ 2sin( 100 πt+ 5 π /6)(V ) . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là: A. C. C©u 37 :. .. uAN =250 √ 2cos (100 πt + π /3)(V ) B. uAN =150 √2 cos (120 πt + π /3)( V ) . uAN =150 √2 sin(100 πt+ π /3)(V ) D. uAN =150 √2 cos (100 πt + π /3)( V ) .. . Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10,. 10 3 1 cuộn cảm thuần có L = 10 (H), tụ điện có C = 2 (F) và điện áp trên đoạn mạch LC là: π uLC =20 √2 cos (100 πt − ) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: 4   u 40cos(100t  ) A. 4 B. u 40 2 cos(100t  ) 4 (V).. (V). u=40 cos(100 πt ). π. C. D. u=40 cos(100 πt + ) (V). 4 (V) C©u 38 : Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau cùng vị trí cân bằng.  Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cost (cm) và x2 = A2cos(t - 2 ) 2. 2. (cm). Biết 32 x1 + 18 x2 = 1152 (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ hai đi qua vị trí có li độ x2 = 4 3 cm với vận tốc v2 = 8 3 cm/s. Khi đó vật thứ nhất có tốc độ bằng 3 A. 24 cm/s .. B. 24 cm/s.. C. 18 cm/s.. D. 18 3 cm/s..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C©u 39 :. A. C©u 40 :. A. C©u 41 :. A. C. C©u 42 :. Một nguồn sóng dao động với phơng trình : u= 8 cos( 5 πt +. π ) cm. biết tốc độ truyền 3. sóng là v=14cm/s. Điểm M cách nguồn một khoảng 13 cm, tại điểm t=0,9s thì li độ sóng cña ®iÓm M lµ: -5cm. B. 0 cm. D. 7cm. C. 5cm. Khi treo vật m và lò xo k1 thì vật dao động với tần số f1 = 6Hz, khi treo vật đó vào lò xo k2 thì vật dao động với tần số f2 = 8Hz. Khi treo vật m vào hệ lò xo k1 ghép nối tiếp với lò xo k2 thì dao động với tần số là 10Hz. B. 4,8Hz. C. 14Hz. D. 7Hz. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=2N/m, vật nhỏ khối lượng m=80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 .Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng: 0,25m/s B. 0,30 m/s 0,36m/s D. 0,50m/s Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u U 0 .cost . Cho. U 1 UR  C 2 2 và 2 L . Hệ thức đúng liên hệ giữa các đại lượng R, L,  là: biết 2 L A. R  L 3 B. R .L C. R  D. 3. C©u 43 :. R=. ωL √3. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng có khối lượng m = 400g. kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 8cm rồi thả cho vật dao động 7 s. điều hòa. Sau khi thả vật 30 thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ điểm chính giữa của lò xo đó là: A. 2 7 B. 2 5 C. 4 2 D. 2 6 C©u 44 : .Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u =U0 cos100 π t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 50V. Dòng điện trong mạch lệch pha. π 6. so với u và lệch pha. π 3. so với ud.. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị: A. 25 (V) B. 100 (V). C. 50 (V). D. 100 (V) C©u 45 : Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch u U 0 .cost. Chỉ có  thay đổi được. Điều chỉnh  thấy khi giá trị của nó là 1 hoặc 2 ( với 1  2 ) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần ( với n > 1). Biểu thức tính R là: L(1  2 ) L    2 L(1  2 ) R R 1 2 R 1 R 2 2 2 A. B. C. D. n 1 n 1 n 1 L n2  1 . . . . C©u 46 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại VTCB lò xo dãn 2,5cm. Người ta đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 50 √ 3 cm/s hướng xuống dưới. Chọn trục Ox thẳng đứng hướng xuống dưới. Mốc tính thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là: x=5 √ 2 c B. x=5cos (20t + 2π/3) cm. A. os (10πt + 2π/3) cm C. x= 5 √ 2 D. x=5cos (20t - 2π/3) cm . cos (10πt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C©u 47 :. -5π/6) cm. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 2cm, biết rằng trong 1 chu kì, khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên trên đoạn từ  2 3 cm/s đến 2 cm/s là T 2 . Tần số dao động của vật là:. A. 0,5 Hz. B. 0,25Hz. C. 2Hz. D. 1 Hz. C©u 48 : Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngược pha nhau, cùng biên độ a, bước sóng là 10cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25cm, cách B 35cm sẽ dao động với biên độ bằng: A. 0 B. a C. 2a D. -2a C©u 49 : Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. không thay B. tăng hay giảm còn tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật đổi C. giảm khi D. tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng giá trị vận tốc của vật tăng C©u 50 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao 2 động theo phương trình: x = 4cos(10t- 3 )cm. Lấy g=10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường s =3cm (kể từ t=0) là: A. 0,9N. B. 1,1N. C. 1,2N. D. 2N..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo) M«n : thi thu M·: 149 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27. { { { { { ) ) { ) { { ) { { { ) { { ) ) ) { { { { ) {. | | ) | | | | | | | ) | ) | | | | ) | | | | | | ) | |. } } } ) ) } } } } ) } } } } } } ) } } } } ) } ) } } }. ) ) ~ ~ ~ ~ ~ ) ~ ~ ~ ~ ~ ) ) ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ) ~ ~ ~ ). 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50. { ) { { { { { { { { { { { { { ) { { { { ) { ). | | ) | ) ) | ) | | | ) ) ) | | | ) | | | | |. ) } } } } } ) } } ) ) } } } } } ) } } } } ) }. ~ ~ ~ ) ~ ~ ~ ~ ) ~ ~ ~ ~ ~ ) ~ ~ ~ ) ) ~ ~ ~.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×