Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Xuy Van gia dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thuộc sân khấu kịch hát dân gian, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. - Nghệ thuật chèo là nghệ thuật tổng hợp giữa: + Kịch bản + Lời hát + Âm nhạc + Động tác múa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Phần quan trọng nhất của một vở chèo là kịch bản (tích chèo).. - Mỗi vở chèo thường có một hoặc một vài cảnh đặc sắc..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vở chèo “Lưu Bình- Dương Lễ”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trích đoạn “Thị Màu lên chùa” (“Quan âm Thị Kính”).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trích đoạn “Tuần Ti- Đào Huế” (“Chu Mãi Thần”).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đạo cụ quan trọng nhất của chèo là chiếc quạt.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhạc cụ chèo:. Sáo. Nhị Trống.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Tóm tắt:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kim Nham - ngụ học ở Tràng An, được viên huyện Tể gả con gái là Xuý Vân..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xuý Vân là cô gái đảm đang, khéo léo, luôn mơ ước mái ấm gia đình “chồng cày vợ cấy”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kim Nham lên Tràng An “dùi mài kinh sử”, để Xuý Vân trong cảnh cô đơn. Gã nhà giàu Trần Phương lợi dụng dụ dỗ Xuý Vân..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trần Phương xui Xuý Vân giả dại để được Kim Nham trả tự do. Nhưng sau đó hắn đã bở rơi nàng. Xuý Vân trở thành điên thật. Vì bế tắc, nàng đã nhảy xuống sông tự vẫn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kể về việc Xuý Vân giả dại buộc Kim Nham phải trả nàng về nhà, để đi theo Trần Phương..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> a. Qua lời nói lệch, vỉa Đau thiết thiệt van, Than cùng bà Nguyệt. Đánh cho lê liệt, Chết mệt con đồng. Bắt đò sang sông, Bớ đò, bớ đò. Tôi kêu đò, đò nọ không thưa Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a. Qua lời nói lệch, vỉa Đau thiết thiệt van, Than cùng bà Nguyệt. Đánh cho lê liệt, Chết mệt con đồng. Bắt đò sang sông, Bớ đò, bớ đò. Tôi kêu đò, đò nọ không thưa Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò.. - Cất tiếng thở than cùng bà Nguyệt- người se duyên vợ chồng. - Tiếng gọi đò tha thiết: + hình ảnh ẩn dụ: chuyến đò nhân duyên + hình ảnh cô gái càng chờ đợi, con đò càng không tới cụ thể hoá sự bẽ bàng, lỡ dở của Xuý Vân. Tâm trạng đau khổ vì mối tơ duyên, thiết tha với hạnh phúc nhưng vô vọng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> b. Qua lời hát quá giang Nên tôi phải luỵ đò Cách con sông nên tôi phải luỵ đò Bởi ông trời tối, phải luỵ cô bán hàng Chả nên gia thất thì về Ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười Tôi không trăng gió lại gặp người gió trăng Gió trăng thời mặc gió trăng Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Qua lời hát quá giang Nên tôi phải luỵ đò Cách con sông nên tôi phải luỵ đò Bởi ông trời tối, phải luỵ cô bán hàng Chả nên gia thất thì về Ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười Tôi không trăng gió lại gặp người gió trăng Gió trăng thời mặc gió trăng Ai ơi giữ lấy đạo hằng chớ quên”. Thể hiện tâm trạng đầy mâu thuẫn, bối rối của Xuý Vân: + muốn bỏ Kim Nham để đi theo tình cảm riêng nhưng lại sợ mọi người chê cười. + đi theo Trần Phương nhưng lại khuyên người người ta giữ lấy đạo hằng.. => Mâu thuẫn giữa tình cảm thực, khát vọng được giải phóng với ý thức về đạo đức của người phụ nữ trong XHPK..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c. Qua lời hát điệu con gà rừng Con gà gà rừng rừng ăn ănlẫn lẫnvới vớicông công Đắng Đắng cay cay chẳng chẳngcó cóchịu chịuđược, được,ức ức Mà để để láng láng giềng giềngai aihay? hay? Bông Bông bông bông dắt, dắt,bông bôngbông bôngdíu díu Xa Xa xa xa lắc, lắc, xa xa xa xa líu líu Láng Láng giềng giềng ai ai hay, hay,ức ứcbởi bởixuân xuânhuyên huyên Chờ Chờ cho cho bông bônglúc lúcchín chínvàng vàng Để Để anh anh đi đi gặt, gặt, để đểnàng nàngmang mangcơm cơm Bông bông dắt, bông bông díu Bông bông dắt, bông bông díu Xa xa lắc, xa xa líu Xa xa lắc, xa xa líu Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> c. Qua lời hát điệu con gà rừng - “Gà rừng ăn lẫn với công” -> hình ảnh ẩn dụ cho sự không hoà hợp giữa hai vợ chồng. - Câu hát dồn dập, ngắt đoạn ngắn, mạnh. - Điệp ngữ, điệp câu. -> Nỗi ấm ức, đau khổ khi thấy mình lạc lõng, vô nghĩa trong gia đình Kim Nham. Khát vọng được vượt thoát nhưng không nhận được sự đồng cảm từ gia đình, cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Mâu thuẫn giữa khát vọng và. thực tế: Khát vọng Có một gia đình đầm ấm, cùng nhau lao động, sẻ chia ngọt bùi. Thực tế Kim Nham mải mê giấc mộng công danh, để nàng trong cô đơn.. Tâm trạng bi kịch..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> d. Qua lời hát sắp Con cá rô nằm vũng chân trâu Để cho năm bảy cần câu châu vào! - Hình ảnh ẩn dụ, gợi không gian sống cạn hẹp và đầy bất trắc. -> Xã hội phong kiến với những luật tục trói buộc người phụ nữ. -> Tâm trạng bế tắc, cô đơn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> => Những hình ảnh ngợc đời , trớ trêu.. ThÓ hiÖn:. H×nh ¶nh x· héi víi nh÷ng sù ®iªn đảo, đúng sai, thực giả lẫn lộn. T©m tr¹ng rèi bêi, ®au khæ, mÊt ph¬ng h íng.. Gi¶ ®iªn. §Ó vît tho¸t khái sù rµng buéc cña lÔ gi¸o phong kiÕn. §Ó v¬n tíi nh÷ng íc m¬, kh¸t väng riªng t..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Lêi h¸t ngîc:. ...Chuét. ®Ëu cµnh rµo, muçi Êp c¸nh d¬i,. ¤ng Bôt kia bÎ cæ con nai, C¸i trøng gµ mµ tha con qu¹ lªn ngåi trªn c©y. ở trong đình có cái khua, cái nhôi, ë trong nãn cã c¸i kÌo , c¸i cét, ë díi s«ng cã c¸i phè b¸n b¸t, Lên trên biển ta đốn gỗ làm nhà, Con v©m kia Êp trøng ba ba, Cỡi con gà mà đi đánh giặc!.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2. Tình cảnh đáng thương của Xuý Vân. - Cuộc hôn nhân với Kim Nham là do cha mẹ sắp đặt vội vàng, hoàn toàn không có tình yêu. - Mơ ước làm người vợ tốt, với ước mơ gia đình đầm ấm hạnh phúc >< mộng công danh của Kim Nham --> Bi kịch. - Gặp Trần Phương, tưởng gặp được tri kỷ, tìm được tình yêu, hạnh phúc, nhưng lại bị phụ tình. - Chết một cách đáng thương..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> => Tình trạng đau khổ, bế tắc, bi kịch của Xuý Vân có nguyên nhân từ xã hội: + Chế độ hôn nhân: “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. + Quan niệm “tam tòng”, không có chỗ cho một Xuý Vân tự do “tháo cũi sổ lồng”, tự do yêu đương để được hưởng hạnh phúc. => Thái độ của tác giả dân gian: Cảm thông cho Xuý Vân -> Cách nhìn nhận, đánh giá con người mang tính nhân đạo sâu sắc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3 . Nghệ thuật diễn tả tâm trạng - Diễn tả hoàn cảnh lỡ làng, bẽ bàng của Xuý Vân bằng tiếng gọi đò tha thiết + lời than thở ở đầu tác phẩm. - Những câu hát giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng đầy bối rối, mâu thuẫn. - Sự đan cài giữa những câu hát tỉnh và những câu hát dại, đặc biệt là những câu hát ngược. => chân dung Xuý Vân đau khổ, bi kịch..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> III .. Tæng KÕt:. * 1. NghÖ thuËt:. Qua những hình ảnh ẩn dụ khi thì kín đáo, khi th× bãng bÈy vµ c¸c ®iÖu h¸t chÌo phong phó đã bộc lộ sống động tâm trạng rối bời đầy bi kịch cña nh©n vËt..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Néi dung. Ph¶n ¸nh sè phËn ®au khæ cña ngêi phô n÷ trong x· héi phong kiÕn. => Tè c¸o x· héi phong kiÕn suy tµn. Kh¸t väng cña ngêi phô n÷ vÒ t×nh yªu, h¹nh phóc løa đôi..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bµi tËp n©ng cao Em thÊy chÌo kh¸c ca kÞch c¶i l¬ng, tuång, ca kịch hiện đại nh thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> So s¸nh ba thÓ lo¹i: chÌo, tuång, c¶i l¬ng: * Gièng nhau: - ThÓ lo¹i kÞch h¸t.. - Cã tÝch truyÖn. - KÕt hîp kÞch b¶n víi diÔn xuÊt. - Nãi vÒ c¶nh sinh ho¹t vµ ®iÓn h×nh con ng êi ViÖt Nam..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> So s¸nh 3 thÓ lo¹i: ChÌo,tuång, c¶i l¬ng. * Kh¸c nhau: Thể loại ChÌo 2 Đ so s¸nh Thời gian ra đời Thế kỉ X - XI Nguồn gốc. Vïng miÒn. Tuång Thế kỉ XIII. Nguồn gốc Ảnh hëng cña bản địa kinh kịch (TQ). B¾c bé, B¾c Trung Bé. Nam Bé, Nam Trung bé. C¶i l¬ng ThÕ kỉ XIX - XX Du nhËp tõ TQ. Nam bé, Nam Trung Bé. Ngoµi ra cßn kh¸c nhau vÒ trang phôc, lµn ®iÖu, biÓu diÔn....

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×