Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA TV GHKI LOP 5 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.74 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Môn : Tiếng Việt</b>


<b>Lớp : 5</b>
<b>A. ĐỌC</b>


<b>I. Đọc thành tiếng (5 điểm)</b>


- Thư gửi các học sinh (SGK TV lớp 5 – Tập 1 trang 4).
- Nghìn năm văn hiến (SGK TV lớp 5 – Tập 1 trang 15).
- Những con sếu bằng giấy (SGK TV lớp 5 – Tập 1 trang 36).


- Tiếng đàn ba- la-lai-ca trên sông Đà (SGK TV lớp 5 – Tập 1 trang 69).
- Đất Cà Mau (SGK TV lớp 5 – Tập 1 trang 89).


Giáo viên làm phiếu ghi tên các bài tập đọc trên cho học sinh bốc thăm đọc và trả lời
nội dung bài đọc.


<b>II.</b> <b>Đọc hiểu (5 điểm) – 30 phút</b>


Đọc bài: Mầm non (SGK TV lớp 5 – Tập 1 trang 98). Dựa vào nội dung bài đọc
đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng.


<i><b>1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?</b></i>
Mùa xuân


Mùa thu
Mùa hè
Mùa đông


2. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?



Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.


Nhờ màu sắc tươi tắn của cây cỏ, hoa lá.


<b> 3. Em hiểu “Rừng cây trông thưa thớt, Như chỉ cội với cành” nghĩa là như thế nào?</b>
Rừng thưa thớt vì rất ít cây.


Rừng thưa thớt vì cây khơng có lá.
Rừng thưa thớt vì tồn lá vàng.
4. Ý chính của bài thơ là gì?


Miêu tả mầm non.


Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.


Miêu tả sự chuyển mùa kỳ diệu của thiên nhiên.
5. Thưa thớt thuộc loại từ nào


Danh từ
Tính từ
Động từ


<b>B. VIẾT</b>


<b>1. Chính tả (5 điểm) – 30 phút</b>


Nghe - viết bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng (SGK TV lớp 5 – Tập 1 trang


95-96).


<b>2. Tập làm văn (5 điểm) – 40 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM</b>
<b>A . Kiểm tra đọc: ( 10 điểm )</b>


1 - Đọc thành tiếng ( 5 điểm )


- Tuỳ vào tốc độ đọc và cách đọc của học sinh mà giáo viên ghi điểm trực tiếp cho
từng học sinh lên kiểm tra.


+ Điểm 5: Học sinh đọc to, rõ ràng, nghắt nghỉ hơi đúng dấu câu. Đảm bảo tốc độ đọc
120 tiếng / 1 phút.


+ Điểm 3- 4: Học sinh đọc to , rõ ràng , nghắt nghỉ hơi chưa đúng chỗ. Đảm bảo tốc độ
đọc 120 tiếng / 1 phút.


+ Điểm 2- 3: Học sinh đọc chậm, cịn sai một số tiếng.
+ Điểm 1: Học sinh khơng đọc được bài.


2 - Đọc hiểu: ( 5 điểm )


- Học sinh đọc và trả lời đúng mỗi câu được 1 điểm.
+ Câu 1: ý d.


+ Câu 2: ý a.
+ Câu 3: ý b.
+ Câu 4: ý c.
+ Câu 5: ý b.



<b>B . Kiểm tra viết: ( 10 điểm )</b>
1. Chính tả ( 5 điểm )


- Học sinh viết đúng, trình bày đúng, đẹp bài: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng (SGK TV lớp
5 – Tập 1 trang 95-96).


- Học sinh viết sai 5 lỗi trừ 1 điểm.
2. Tập làm văn ( 5 điểm )


- Học sinh viết được bài có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về ngôi trường sẽ tả.


+ Thân bài: Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của ngôi trường theo thời gian.
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét.


- Trình bày bài sạch đẹp, viết đúng chính tả.


<i> Co Mạ, ngày 30 tháng 10 năm 2012 </i>
<b>Chuyên môn duyệt Người ra đề </b>


Tổ trưởng


Nguyễn Thị Hương Giang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lớp: 5 Năm học : 2012 - 2013


<i> Họ, tên HS: ... MÔN: Tiếng Việt </i>
<i> Thời gian : 30 </i>phút (không kể thời gian giao đề)



Điểm


Chữ ký, họ và tên người coi thi


Chữ ký, họ và tên người chấm thi


<b>A. Phần đọc thầm: Đọc thầm bài : “Mầm Non’’, (SGK-TV5 tập 1-trang 98)</b>


B. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất?
<i> 1. Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?</i>


Mùa xuân.
Mùa thu.
Mùa hè.
Mùa đông.


<i><b> 2. Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?</b></i>


Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
Nhờ sự im ắng của mọi vật trong mùa xuân.


Nhờ màu sắc tươi tắn của cây cỏ, hoa lá.


<b> 3. Em hiểu “Rừng cây trông thưa thớt, Như chỉ cội với cành” nghĩa là như thế nào?</b>
Rừng thưa thớt vì rất ít cây.


Rừng thưa thớt vì cây khơng có lá.


Rừng thưa thớt vì tồn lá vàng.
4. Ý chính của bài thơ là gì?


Miêu tả mầm non.


Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.


Miêu tả sự chuyển mùa kỳ diệu của thiên nhiên.


<i><b> 6. Thưa thớt thuộc loại từ nào</b></i>
Danh từ.


</div>

<!--links-->

×