Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.29 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG VI A. Kim loại kiềm 1. Vị trí của KLK trong BTH là: A. Đứng cuối mỗi chu kỳ. B. Đứng đầu mỗi chu kỳ, trừ chu kỳ I. C. Đứng đầu mỗi chu kỳ. D. Thuộc phân nhóm phụ nhóm I. 2. Nhiệt độ nóng chảy của KLK xếp theo chiều tăng dần là: A. Li; Na; K; Rb; Cs B. Li; Na; K; Cs; Rb C. Cs; Rb; K; Na; Li D. Na; K; Li; Cs; Rb 3. Cấu hình e không phải của KLK là: A. 1s2 2s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 5s1. 2 2 6 2 6 1 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1. 4. Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến KLK có tính khử mạnh hơn các KL khác? A. Là nguyên tố nhóm S, năng lượng ion hoá nhỏ. B. Bán kính nguyên tử tương đối lớn. C. Năng lượng phá vỡ mạng lập phương tâm khối tương đối nhỏ. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp 5. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các KLK là: A. Cs B. Li C. K D. Na 6. Người ta điều chế KLK bằng phương pháp nào sau đây? A. Thuỷ luyện. B. Điện phân dung dịch muối clorua của KLK. C. Nhiệt luyện. D. Điện phân nóng chảy muối clorua của KLK. 7. Nhận định nào dưới đây không đúng về KLK? A. KLK có tính khử mạnh. B. KLK dễ bị oxi hoá. C. KLK có tính khử giảm dần từ Li đến Cs. D. Để bảo quản KLK, người ta ngâm nó trong dầu hoả. 8. Có các quá trình sau: a. Điện phân NaOH nóng chảy. b. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. c. Điện phân NaCl nóng chảy. d. Cho NaOH tác dụng với HCl. Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành kim loại Na là: A. a, c B. a, b C. c, d D. a, b, d 9. Các kim loại thuộc nhóm IA được gọi là: A. KL mạnh. B. KLK. C. KL kiềm thổ. D. KL hoạt động. 10. Các kim loại kiềm là: A. Li, Rb, Na B. Li, Na, K C. K, Fr, Cs D. A và B. 11. KLK là những nguyên tố: A. s B. p C. d D. f 12. CHe lớp ngoài cùng của KLK là: A. ns B. ns1 C. ns2 D. ns2 np1 13. Các KLK (M) dễ tách ion để trở thành ion: A. M2-. B. M. . C. M+. . D. M2+ . 14. Các ion A+ và B và nguyên tử X đều có CHe là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . A+ và B và X là: . . . . A. Na+, F , Ar. B. Na+, F , Ne. C. K+, Cl , Ar. D. Na+, Cl , Ne. 15. So với các KL khác thì KLK có năng lượng ion hoá I1: A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Nhỏ nhất. D. Lớn nhất. 16. Các KLK có cấu tạo mạng tinh thể loại: A. Lập phương B . Lập phương tâm khối. C. Lăng trụ lục giác đều. D. Lập phương tâm diện. 17. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, trong nhóm IA từ Li đến Cs tính kim loại: A. Giảm dần. B. Tăng dần C. Không đổi. D. Không xác định được. 18. Trong các hợp chất, KLK có số oxi hoá là: A. -1. B. +1. C. +1, +2. D. -1, -2. 19. Chọn câu phát biểu sai: Khi cho KLK tác dụng với dung dịch HCl thì: A. Tạo thành khí H2. B. Phản ứng gây nổ, nguy hiểm. C. Phản ứng xảy ra dễ dàng. D. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường. 20. Trong các thiết bị báo cháy thường dùng các hợp kim của: A. Kim loại kiềm thổ. B. Nhôm. C. Sắt. D. Kim loại kiềm. 21. Tế bào quang điện thường được chế tạo từ: A. K; Na B. K C. Cs D. Rb Câu 22. Nguyên tố nào sau đây chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Au B. Na C. Ne D. Ag Câu 23. Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì? A. Ngâm chúng vào nước B. Giữ chúng trong lọ có nắp đậy kín C. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. Ngâm chúng trong dầu hoả Câu 24. Có dung dịch NaCl trong nước. Quá trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại Na từ dung dịch trên? A. Điện phân dung dịch B. Dùng kim loại K đẩy Na ra khỏi dung dịch C. Nung nóng dung dịch để NaCl phan huỷ D. Cô cạn dd và điện phân NaCl nóng chảy Câu 25. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na + bị khử thành nguyên tử Na : A. 4Na + O2 2Na2O B. 2Na+2H2O 2NaOH+H2 C. 4NaOH 4Na+O2 + 2H2O D. 2Na+H2SO4Na2SO4+H2 Câu 26. Quá trình nào sau đây, ion Na+ không bị khử? A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước. C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân NaBr nóng chảy. Câu 27. Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử? A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl B. Điện phân NaCl nóng chảy C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dụng HCl D. Dung dịch NaCl tác dụng với dd AgNO3 Câu 28. Ion Na+ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào: ⃗ ⃗ NaNO3 + AgCl A. 2NaCl B. NaCl + AgNO3 ❑ dpnc 2Na + Cl2 0 ⃗ ⃗ 2NaOH C. 2 NaNO3 D. Na2O + H2O ❑ t 2NaNO2 + O2 Câu 29. Tác dụng nào sau nay không thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử ? A. Na + HCl B. Na + H2O C. Na + O2 D. Na2O + H2O Câu 30. Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm? A. Bán kinh nguyên tử B. Số lớp electron C. Số electron ngoài cùng của nguyên tử D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử Câu 31. Kim loại mềm nhất là: A Cs. B Ba. C Na. D Li. Câu 32. Muốn điều chế Na, hiện nay người ta có thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau? A. CO + Na2O ⃗ B. 4NaOH ⃗ đpnc 4Na + 2H2O + O2 t 0 cao 2Na+CO2 ⃗ C. 2NaCl đpnc 2Na+Cl2 D. B và C đều đúng Câu 33. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO 4? A. Sủi bọt không màu và có kết tủa màu xanh B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh Câu 34. Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là : A. MO2 B. M2O3 C. MO D. M2O Câu 35. Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì hiđoxit của nó có công thức là : A. MOH B. M(OH)2 C. M(OH)3 D. M2O 36. Điện phân nóng chảy một muối clorua của KLK với điện cực trơ thấy khối lượng catot tăng 6,9g và có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra ở anot. Xác định công thức muối clorua đêm điện phân? A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl 37. Điện phân 4,25g một muối clorua của KLK n.chảy với điện cực trơ thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Xác định tên KLK trong muối? A. Li B. Na C. K D. Rb 38. Đ.phân 14,9g một muối clorua của KLK n.chảy với đ.cực trơ thấy k.lượng catot tăng 7,8g. X.định c. thức của muối đem đ.phân? A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl 39. Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 150ml dd NaOH 20% (d = 1,2g/ml), thu đựơc: A. 42,4g Na2CO3 B. 47,7g Na2CO3 C. 33,6g NaHCO3 D. 75,6g NaHCO3 40. Nồng độ phần trăm của dd tạo thành khi hòa tan 3,9g kali kim loại vào 36,2g nước là kết quả nào dưới đây? A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04% 41. Hoà tan hoàn toàn 19g hỗn hợp rắn gồm NaHCO 3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng của NaHCO3 và Na2CO3 ? A. 44,2% và 55,8% B. 42,4% và 57,6% C. 55,8% và 44,2% D. 57,6% và 42,4% 42. Cho 14,7g hỗn hợp 2 KLK thuộc 2 chu kì liên tiếp vào 185,8g nước thu được 200g dung dịch. Hai KL đó là: A. Li; Na B. Na; K C. K; Rb D. Rb; Cs B. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trong của kim loại kiềm thổ. 1. KLKT là những nguyên tố: A. s B. p C. d D. f 2. CHe lớp ngoài cùng của KLKT là: A. ns B. ns1 C. ns2 D. ns2 np1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Các KLKT (M) dễ tách ion để trở thành ion: A. M2B. M 4. So sánh độ cứng của KLK với KLKT ?. . C. M+2. D. M2+ o. A. KLK cao hơn. B. KLK thấp hơn. C. Ngang nhau. D. K xđịnh được 5. Các KLKT có cấu trúc mạng tinh thể: A. Lập phương tâm diện. B. Lập phương tâm khối. C. Lục phương. D. Tuỳ thuộc từng kim loại. 6. Các KLKT có tính: A. Khử. B. Oxi hoá. C. Khử mạnh. D. Oxi hoá mạnh. 7. Trong nhóm IIA, theo chiều tăng của Z thì tính kim loại biến đổi: A. Tăng dần.. Vừa tăng vừa giảm.. o. C. K so sánh được.. D.. Giảm. dần. 8. Trong số các kim loại: Mg, Na, Li, K thì kim loại có tính khử mạnh nhất là: A. Mg B. K C. Na D. Li 9. Chọn KL nhóm IIA không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao: A. Mg B. Ca C. Be D. Ba 10. Dãy các kim loại thuộc nhóm IIA là dãy nào dưới đây ? A. Bo, Mg, Sr, Ba. B. Be, Sr, Ca, Mg. C. K, Ca, Mg, Sr. D. Mg, Ca, Li, K. 11. Sắp xếp các kim loại cho dưới đây theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải : A. Ca < Mg < K < Be B. Be < Mg < K < Ca C. Be < Mg < Ca < K D. Mg < K < Be < Ca 12. Chọn phát biểu sai khi nói về ứng dụng của Ca(OH)2: A. Điều chế NaOH trong công nghiệp hiện đại. B. Chế tạo vôi vữa cho nhà. C. Khử chua đất trồng trọt. D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và sát trùng. 13. Thành phần hoá học của thạch cao sống là: A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaSO4 D. Đáp án khác. 14. Ứng dụng của thạch cao là: A. Trộn với clanke để sản xuất xi măng. B. Chế tạo phấn viết bảng. C. Đúc tượng, bó bột khi bị gãy xương. D. Cả A, B, C. 15. Chọn phản ứng viết sai: A. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2. C. CaCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3. D. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O. 16. Cho các chất sau: NaHCO3, NaOH, Ca(HCO3)2, HCl. Số phản ứng hoá học xảy ra khi trộn chúng từng đôi một là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 17. Nung nóng hỗn hợp X gồm các chất sau: Ca(HCO 3)2, NaHCO3, NaCl đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn Y gồm: A. CaCO3, Na2CO3, NaCl. B. CaO, Na2CO3, Na. C. CaO, Na2CO3, NaCl. D. CaO, Na2O, NaCl. 18. Cho các chất: Ca(OH)2, CaCO3, Ca, CaO, CaCl2. Cách sắp xếp tạo nên chuỗi phản ứng có thể thực hiện hợp lí nhất là: A. Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 CaO Ca. B. CaO CaCl2 CaCO3 Ca Ca(OH)2 C. Ca(OH)2 CaCO3 CaO CaCl2 Ca. D. CaCO3 CaCl2 CaO Ca Ca(OH)2 19. Từ MgO điều chế Mg, người ta làm như sau: A. Dùng CO để khử MgO ở nhiệt độ cao. B. Chuyển MgO MgCl2, làm khan, rồi điện phân nóng chảy C. Chuyển MgO thành MgCl2 rồi dùng p.pháp thuỷ luyện. D. Chuyển MgO thành MgCl2 rồi dùng p. p đ. phân dd. 20. Cho sơ đồ sau: Na2CO3 X Y CaCO3. X, Y lần lượt là: A. Na2SO4, Ca(HCO3)2. B. CO2, K2CO3. C. MgCO3, CaCl2. D. Na2O, CaO. 21. Vôi sông sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí , vôi sống sẽ “chết”. Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi “chết” ? A. CaO + CO2 CaCO3. B. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3. C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 . 22. H.tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng PTHH nào dưới đây?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> . Ca(HCO3)2. A. CaO + H2O Ca(OH)2. B. CaCO3 + CO2 + H2O C. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2. D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 . 23. Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tượng quan sát được là: A. Sủi bọt khí. B. Vẩn đục. C. Sủi bọt khí và vẩn đục. D. Vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại. 24. Chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là: A. CaSO4.H2O. B. CaSO4.2H2O. C. CaSO4 khan. D. BaSO4.H2O. ⃗ Ca(HCO3)2. Phát biểu đúng là : 25. Cho phản ứng: CaCO3 + CO2 + H2O ❑ A. Chiều thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi, chiều nghịch giải thích sư tạo thành thạch nhũ trong hang động. B. Chiều thuận giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động, chiều nghịch giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi. C. Chiều thuận để giải thích sự tạo thành nước cứng trong thiên nhiên, chiều nghịch để điều chế khí CO 2 trong phòng thí nghiệm. D. Chiều thuận để làm mềm nước cúng, chiều nghịch để giải thích sự tạo thành nước cứng trong thiên nhiên. 26. Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành: A. BaO và H2 B. Ba2O và H2 C. BaOH và H2 D. Ba(OH)2 và H2 27. Các hiđroxit nào của kim loại nhóm IIA tan trong nước? A. Ba(OH)2, Mg(OH)2. B. Mg(OH)2, Be(OH)2. C. Ca(OH)2, Be(OH)2. D. Ba(OH)2, Ca(OH)2. 28. Dùng 2 thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt 4 chất rắn sau: Na 2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4 khan? A. H2O, NaOH B. H2O, HCl. C. HCl, NaOH D. NaCl, HCl. to. 29. Các biện pháp nào sau đây dùng để tăng hiệu suất quá trình nung vôi? CaCO 3 CaO + CO2. H > 0 (1) Giảm nhiệt độ; (2) Tăng nhiệt độ; (3) Giảm nồng độ CO 2; (4) Nghiền nát đá vôi; (5) Lò vôi thông gió. A. (1), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (4), (5). NƯỚC CỨNG 30. Nguyên tắc chung làm mềm nước cứng là : A. Khử Mg2+, Ca2+ trong nước thành Mg, Ca. B. Giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. C. Dùng Na2CO3. D. Đun sôi nước. 31. Nước cứng là nước chứa: A. Nhiều ion Ca2+. B. Nhiều ion Mg2+. C. Nhiều ion Ba2+. D. Cả A và B. 32. Nước mềm là nước: A. Chứa ít ion Ca2+ và Mg2+. B. Không chứa ít ion Ca2+ và Mg2+. C. Nước tự nhiên. D. A hoặc B. 33. Nước nào dưới đây không phải là nước cứng? A. Nước sông. B. Nước ngầm. C. Nước mưa. D. Nước suối. 34. Nước cứng tam thời là nước cứng có chứa: . . A. HCO3 . B. CO32 . 35. Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa: . . . . . . D. SO42 .. C. Cl . . . . . A. Cl , CO32 . B. SO42 , CO32 . C. HCO3 , Cl . D. Cl , SO42 . 36. Nguyên tắc chung làm mềm nước cứng là : A. Đun sôi nước. B. Giảm nồng độ Mg2+, Ca2+. 2+ 2+ C. Khử Mg , Ca trong nước thành Mg, Ca. D. Dùng Na2CO3. 37. Các phương pháp nào dưới đây dùng để khử độ cứng tạm thời: 1. Cho dung dịch HCl vào nước cứng (NC). 2. Cho dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ vào NC. 3.Cho dung dịch Na2SO4 vào NC. 4. Cho dung dịch Na2CO3 vào NC. 5. Đun sôi nước cứng. A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 5. C. 2, 4, 5. D. 1, 2, 4. 38. Đáy ấm đun nước có lớp cặn đá vôi, dùng chất nào để rửa sạch được lớp cặn đó? A. Đường. B. Giấm ăn. C. Muối. D. Mỡ, dầu ăn. 39. Bình nước nóng trong nhà tắm thường dùng nước máy để đun nên có h.tượng tắc ống, đun lâu sôi và không an toàn nếu dùng lâu năm là do: A. Nước máy là nước cứng nên tạo ra các cặn trong bình nước. B. Nước máy là nước mềm nên không tạo ra các cặn trong bình nước. C. Nước máy là nước cứng nên không tạo ra các cặn trong bình nước. D. Nước máy là nước mềm nên tạo ra các cặn trong bình nước. 40. Để làm mềm nước cứng tạm thời, người ta làm:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Đun sôi nước trước khi dùng. B. Cho thêm Ca(OH)2 vừa đủ. C. Cho thêm Na2CO3. D. Cả A, B, C 41. Các phương pháp nào sau đây dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu? 1. Đun sôi nước. 2. Dùng Ca(OH)2 vừa đủ. 3. Dùng K3PO4. 4. Dùng Na2CO3. 5. Dùng NaOH. A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 3, 4. D. 1, 4, 5. 42. Để phân biệt nước cứng vĩnh cửu với nước mưa thì dùng: A. K3PO4. B. Na2CO3. C. Đun sôi. D. A hoặc B. 43. Để phân biệt nước cứng tạm thời với nước mưa thì dùng: A. Đun sôi. B. NaOH. C. HCl D. CaCl2. 44. Có thể loại trừ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì: A. Khi đun sôi các chất khí bay ra. B. Nước sôi ở 100oC. C. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa. D. Catrion Ca2+, Mg2+ kết tủa dưới dạng hợp chất không tan (CaCO3, MgCO3) và có thể tách ra. 45. Cho hoàn toàn 10g hỗn hợp ACO 3, B2CO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thấy thoát ra V lít CO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 11,1g muối khan. Giá trị của V là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. 46. Cho 10ml dd CaCl2 tác dụng với dd Na2CO3 dư thu được kết tủa X. Nung X được 0,28g chất rắn. Nồng độ mol/lít của dd CaCl2 là: A. 1,2M. B. 1M C. 0,5M. D. 1,75M 47. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là: A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%. 48. Điện phân nóng chảy hoàn toàn 19g muối ACl2 thu được 4,48 lít khí (đktc) ở anot. Xác định A? A. Ca B. Mg C. Ba D. Be 49. Sục 0,448 lit CO2 (đktc) vào 250ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,2g B. 0,4g . C. 2g. D. 4g 50. Sục 0,896 lit CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M. Tổng khối lượng muối thu được là: A. 1,81g B. 3,62g C. 5,43g 6,58g 51. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch Ca(OH) 2 0,01M thu được 0,3g kết tủa trắng. Tìm V? A. 0,0672 lít. B. 0,1568 lít. C. 0,0784 lít. D. A hoặc B. 52. Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại A và B thuộc nhóm IIA, 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Hai kim loại A, B là: A. Be, Mg. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba Nhôm, hợp chất quan trọng của nhôm. 1. Vị trí của 13 Al trong bảng tuần hoàn là: A. Ô 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Ô 13, chu kì 2, nhóm IIA. C. Ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. D. Ô 13, chu kì 2, nhóm IVA. 2. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al là: A. 3s2 3p3. B. 3s2 3p2. C. 3s2 3p1. D. 3s2 . 3. Nhôm là nguyên tố: A. s B. p C. d D. f 4. Số oxi hóa của Al trong các hợp chất là: A. +1 B. +2 C. +2, +3. D. +3. 5. Khi nhúng một lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, không thấy có hiện tượng gì. Nếu lấy lá nhôm đó ra và cho vào dung dịch HCl thì có hiện tượng gì xảy ra ? A. Không có hiện tượng gì. B. Lá nhôm tan dần, dung dịch có sủi bọt khí mùi sốc thoát ra. C. Lá nhôm tan, tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. D. Lá nhôm tan dần, dung dịch có sủi bọt khí không màu, không mùi thoát ra. 6. Nhôm khử được các oxit kim loại nào dưới đây? A. CuO, CaO, ZnO. B. ZnO, Fe2O3, MgO. C. ZnO, CuO, Fe2O3. D. Na2O, CuO. 7. Các dụng cụ bằng nhôm hàng ngày khi tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không có phản ứng gì, vì: A. Nhôm không tác dụng với nước ở mọi nhiệt độ. B. Trên bề mặt thanh nhôm được phủ kín một lớp màng oxit (Al 2O3) rất mỏng, mịn và bền ngăn không cho nước thấm qua. C. Thực tế nhôm được bảo vệ bằng một lớp kim loại mỏng (Sn, Zn) trên bề mặt không cho nhôm tiếp xúc với nước. D. Nhôm bị thụ động hoá trong nước sinh hoạt. 8. Chọn phát biểu sai: A. Không dùng những đồ vật bằng nhôm để đựng dung dịch bazơ. B. Nhôm là kim loại lưỡng tính. C. Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, người ta hoà tan Al2O3 trong criolit (Na3AlF6) nóng chảy..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3 dư. 9. Nhóm chất có tính chất lưỡng tính là: A. Al, Al2O3. B. Al, Al(OH)3. C. Al2O3, Al(OH)3. D. A và B. 10. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: A. NaOH, Al2O3, AlCl3. B. Zn(OH)2, Al2O3, Al(OH)3. C. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3. D. Cả B và C. 11. Phương pháp điều chế Al từ Al2O3 là: A. Dùng chất khử CO để khử Al2O3. B. Điện phân nóng chảy Al2O3. C. Nhiệt phân Al2O3 để thu được Al và O2. D. Chuyển Al2O3 thành DD AlCl3 rôì dùng Na cho vào 12. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al. Đến khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra. Hỗn hợp B chứa: A. Al, Fe, Fe3O4. B. Al, Fe, FeO. C. Al, Fe, Al2O3. D. Al, Al2O3, Fe3O4 13. Phản ứng sau chứng tỏ điều gì? Al + NaOH + H2O NaAlO2 +3/2H2 A. Al khử được H+ của nước trong môi trường bazơ. B. Al có tính lưỡng tính. C. Al oxi hoá được H+ của nước trong môi trường bazơ. D. Al không tan được trong dung dịch NaOH. o 14. Cho PTHH sau: Al + Fe3O4 ⃗ Al O + Fe (chưa cân bằng). Tổng hệ số dưới dạng số nguyên tối giản của các 2 3 t chất tham gia và tạo thành là ? A. 15 B. 24. C. 11. D. 19. 15. Tác dụng của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là: A. Tiết kiệm được năng lượng. B. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. C. Bảo vệ Al nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá bởi oxi. D. Cả A, B, C. 16. Nhôm (dạng bột) tác dụng đuợc với dãy chất nào dưới đây? A. O2, dd Ba(OH)2, dd HCl, H2O. B. Dd CuSO4, dd NaOH, Cl2. C. H2, I2, dd HNO3, dd FeCl3. D. Cả A, B, C. 17. Có 4 mâu bột kim loại bị mất nhãn: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử có thể phân biệt được tổng số bao nhiêu kim loại? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 18. Al2O3 tác dụng đuợc với dãy chất nào dưới đây? A. Ba, dd HCl, dd NaOH, dd Cu(NO3)2. B. Dd HNO3, dd Ca(OH)2, dd NH3. C. CO, dd H2SO4, dd Na2CO3. D. Dd NaHSO4, dd KOH, dd HBr. 19. Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 4 gói bột là Mg, Al2O3, Al, Na. A. H2O. B. Dd KOH. C. Dd FeCl2. D. Cả A, C. 20. Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là của nhôm? A. Dẫn điện yếu hơn Fe. B. Có màu trắng bạc. C. Có tính khử mạnh. D. Cả A, B, C. 21. Ứng dụng nào dưới đây không phải là của phèn chua? A. Làm trong nước. B. Diệt trùng nước. C. Làm chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm. D. Thuộc da. 23. Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 là: A. Tiết kiệm năng lượng. B. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt. C. Ngăn cản nhôm tiếp xúc với không khí. D. Cả A, B, C. 24. Khi điện phân Al2O3, cực âm làm bằng than chì ở đáy thùng, cực dương là những khối than chì có thể chuyển động được. Tại sao trong quá trình điện phân phải hạ thấp dần các cực dương vào thùng điện phân? A. Khí oxi sinh ra ở cực dương đốt cháy dần than (C) sinh ra CO 2. B. Khí oxi sinh ra ở cực âm đốt cháy dần than (C) sinh ra CO2. C. Al2O3 tác dụng với C tạo ra Al, CO2 ở cực dương. D. Al2O3 tác dụng với C tạo ra Al, CO2 ở cực âm. 25. Quặng boxit có thành phần chính là : A. Cr2O3 B. SiO2 C. Fe2O3 D. Al2O3 26. Al2O3 tác dụng được với: A. H2O. B. Dd HCl, H2SO4 loãng. C. Dd NaOH D. Cả B, C. 27. Phèn chua không được dùng: A. để làm trong nước. B. trong công nghiệp giấy. C. để diệt trùng nước. D. làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. 28.Quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3 và lẫn tạp chất SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào dưới đây? A. Dd NaOH đặc và khí CO2. B. Dd NaOH đặc và axit HCl. C. Dd NaOH đặc và axit H2SO4. D. Dd NaOH đặc và axit CH3COOH. 29. Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là: A. Đất sét. B. Quặng boxit. C. Cao lanh. D. Mica. 30. Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. Al2(SO4)3. D. NaHCO3. 31. Có hiện tượng gì xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2? A. Lúc đầu xuất hiện kết tủa trắng keo sau đó kết tủa tan ra hết tạo thành dung dịch trong suốt. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm. C. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần. D. Xuất hiện kết tủa trắng keo và kết tủa không bị hoà tan. 32. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2? A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch trong suốt. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan. D. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch có màu nâu đỏ. 33. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3? A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch trong suốt. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan. D. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch có màu nâu đỏ. 34. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3? A. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dung dịch trong suốt. B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần. C. Xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan. D. Có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng. 35. Để điều chế Al(OH)3, người ta dùng phương pháp nào dưới đây ? A.Cho muối tan của nhôm tác dụng với dung dịch NH3 dư. B. Cho muối tan của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH. C. Cho Al tác dụng với dung dịch NaOH dư. D. Cho Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư. 36. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch sau là : MgSO4, FeCl3, Al(NO3)3 và NaNO3 là : A. Dung dịch CuSO4. B. Natri kim loại. C. Dung dịch NaOH. D. B hoặc C 37. Có các chất bột CaO, Al2O3, MgO. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết? A. H2O B. Dd HCl. C. Dd NaOH. D. Dd H2SO4. 38. Có các dung dịch NaCl, CaCl 2, AlCl3, CuCl2. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết? A. Dd HCl. B. Dd H2SO4. C. Dd AgNO3. D. Dd NaOH. 39. Có các chất bột: Al, Al2O3, Mg. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết? A. H2O B. Dd HCl. C. Dd NaOH. D. Dd H2SO4. 40. Al(OH)3 thu được từ cách làm nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. B. Cho dư dd NaOH vào dd muối của Al. C. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. D. Cho Al2O3 tác dụng với nước. 41. Trộn 8,1g bột Al với 48g bột Fe 2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là: A. 61,5g. B. 56,1g. C. 65,1g. D. 51,6g. 42. Cho tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Al2O3 trong dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 48%. B. 50%. C. 52%. D. 54%. 43. Một loại quặng boxit chứa 60% Al 2O3. Sản xuất Al từ 2,125 tấn quặng boxit đó bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 thu đượpc 0,54 tấn Al. Hiệu suất quá trình sản xuất Al là: A. 80%. B. 42,35%. C. 48%. D. 90%..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>