Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(Sáng kiến kinh nghiệm) dạy học tích hợp liên môn toán học,sinh học,địa lí,công dân vào bài oxi ozon hoá học lớp 10 thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.23 KB, 19 trang )

TT

NỘI DUNG

Trang

1

Mở đầu

2

1.1

Lí do chọn đề tài

2

1.2

Mục đích nghiên cứu

2

1.3

Đối tượng nghiên cứu

3

1.4



Phương pháp nghiên cứu

3

2

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

3

2.1

Cơ sở lí luận

3

2.2

Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến

4

2.3

Giải pháp thực hiện

5

2.4


Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

15

3

Kết luận và kiến nghị

16

3.1

Kết luận

16

3.2

Kiến nghị

17
MỤC LỤC

2


1. MỞ ĐẦU
1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Dạy học tích hợp là một trong những phương thức phát triển năng lực học

sinhVì vậy, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể sau 2018 dự kiến sẽ được
pháttriển dựa theo quan điểm dạy học tích hợp. Dạy học tích hợp khơng chỉ sẽ
được thể hiện qua nội dung chương trình các mơn học cụ thể mà cịn được thực
hiện thơng qua việc tổ chức các hoạt động và sử dụng bài tập tích hợp trong
dạy học của giáo viên.
Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp rất nhiều hiện tượng liên
quan đến kiến thức hóa học. Một trong những chất tác động rất lớn đến đời
sống của con người cũng như của các sinh vật khác đó là “ Ơ-xi ”. Để góp phần
vào việc giúp các em học sinh hiểu được tính chất, ứng dụng và điều chế Ơ-xi
như thế nào
Để đáp ứng được yêu cầu hiện nay về đổi mới phương pháp dạy học nói chung
và đổi mới phương pháp dạy học mơn Hố học nói riêng địi hỏi giáo viên phải
tiếp thu các phương pháp dạy học theo xu hướng đổi mới của Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo. Xuất phát từ thực trạng đó, tơi đã mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Dạy
học tích hợp liên mơn Tốn học,Sinh học,Địa lí,Cơng dân vào bài oxi- Ozon
Hố học lớp 10 thpt ”
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
 Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời

sống xã hội , làm cho học sinh u thích mơn học hơn và u cuộc sống.Biết vận
dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề xảy ra trong thực tế.
Qua việc thực hiện dự án sẽ giúp giáo viên b ộ môn không chỉ nắm chắc kiến
thức bộ mơn mình dạy mà cịn khơng ngừng trao dồi kiến thức các môn học
khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, vấn đề đặt ra
trong mơn học Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ
tích cực, tư duy
3


Cụ thể qua SKKN này học sinh không chỉ nắm được cơng thức hóa học, tínhchất

vật lí, tính chất hóa học mà còn thấy được vai trò quan trọng của Ôxi - Ozon,
nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn khơng khí, nêu được những biện
pháp bảo vệ mơi trường khí ở cấp độ vi mơ và vĩ mơ.
1.3 .ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
“Dạy học tích hợp liên mơn Hố hoc,Sinh học,Địa lí,Cơng dân vào bài Oxi –
Ozon Hố học lớp 10 thpt ”
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình, bản thân tơi đã sử dụng kết hợp các
phương pháp nghiên cứu sau:
1. Phương pháp quan sát: người thực hiện đề tài tự tìm tịi nghiên cứu,
tiến hành dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp.
2. Phương pháp trao đổi, thảo luận: sau khi dự giờ của đồng nghiệp, đồng
nghiệp dự giờ thực hiện đề tài, đồng nghiệp và người thực hiện đề tài tiến hành
trao đổi, thảo luận để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy.
3. Phương pháp thực nghiệm: giáo viên tiến hành dạy thực nghiệm
4. Phương pháp điều tra: giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá việc
nắm nội dung bài học của học sinh.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Nghị quyết Đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam qua các kỳ Đại hội luôn
khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư
cho sự phát triển”. Để chất lượng giáo dục đạt kết quả cao địi hỏi người giáo
viên phải có chun mơn vững vàng, đồng thời phải có khinh nghiệm giảng dạy
Trong hệ thống các môn học của nhà trường THPT, mỗi môn học có một
vai trị riêng đối với việc hồn thiện tri thức và phát triển nhân cách học sinh.
Trong các môn học đó, Hố học giữ một vai trị quan trọng giúp học sinh có một
cái nhìn khoa học về thực tiễn cuộc sống.

4



Đất nước đang trong thời kì phát triển và hội nhập, để bắt kịp với xu thế phát
triển chung của thời đại, trong những năm qua chúng ta đã thực hiện cải cách
giáo dục, đổi mới phương pháp dạy và học. Để có thể tạo hứng thú học tập cho
học sinh và làm nổi bật được mối liên hệ giữa các môn học lồng ghép hỗ trợ lẫn
nhau như thế nào trong chương trình phổ thơng. Xuất phát từ quan điểm trên, tơi
mạnh dạn chọn đề tài: “Dạy

học tích hợp liên mơn Hố

hoc,Sinh học,Địa lí,Cơng dân vào bài Oxi- Ozon. Hoá
học lớp 10 thpt ”
2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG
KIẾN KINH NGHIÊM
Thực tế giảng dạy những năm vừa qua cho thấy nhiều học sinh chưa thấy
được sự móc nối giữa các mơn học với nhau và thời gian để truyền tải kiến thức
trên lớp 1 tiết học cũng chưa đủ để liên hệ với các môn học khác được nhiều .
Trong đời sống hàng ngày có rất nhiều hiện tượng hố học xảy ra xung quanh
chúng ta và để làm sáng tỏ được những hiện tuượng đó chúng ta có thể sử dụng
kiến thức của các mơn khoa học khác để giải thích giúp học sinh dễ hiểu bài
hơn. Vì vậy dạy học theo xu hướng tích hợp liên mơn là nhu cầu cần thiết cho
học sinh.
2.2.1 Một số thuận lợi và khó khăn:
2.2.1.1. Những thuận lợi:
- Tôi luôn được các đồng nghiệp động viên giúp đỡ
-

Tài liệu nghiên cứu đa dạng, phong phú.

2. 2.1.2. Những khó khăn:

- Là một giáo viên trẻ, ít kinh nghiệm.
- Học sinh được phân bổ theo lớp chưa đồng đều về số lượng và chất lượng.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
2.3.1.Lựa chọn các lớp: lớp thực nghiệm và lớp đối chứng:
5


Lớp thực nghiệm : 10C3- Trường THPT Thạch Thành 2
Lớp đối chứng: 10C4- Trường THPT Thạch Thành 2
2.3.2. Xác địnhkiến thức tích hợp của bài Oxi - Ozon:
2.3.2.1.Về mặt Tốn học :
+. Biết vận dụng kiến thức toán học để biến đổi các cơng thức tính tốn lượng
chất ,những cơng thức chuyển đổi giữa các đại lượng để thực hiện một bài tốn
hố
+. Biết tính tỉ khối hơi của O2 với khơng khí.
2.3.2.2. Về mặt Vật lí:
+. Biết về sự chênh lệch về áp suất, tính chất vật lí của oxi để thu khí oxi bằng
phương pháp đẩy nước.
+. Vai trị của tia tử ngoại để chuyển hố Oxi thành Ozon
2.3.2.3 Về Mặt Sinh học :
+. Học sinh biết được lợi ích của oxi, Ozon,tác hại của ozon đối với sức khoẻ
của con người
+. Vai trò của cây xanh trong việc cung cấp Oxi trong tự nhiên
2.3.2.4 . Về mặt Địa Lí:
+. Học sinh biết đặc điểm của tầng lớp khí quyển
+.Các nghành Cơng nghiệp trọng điểm cần đến oxi
2.3.2.5. Về mặt Giáo dục công dân:
Giáo dục ý thức bảo vệ tài nghuyên thiên nhiên ở nước ta,sử dụng tiết kiệm và
có hiệu quả các nguồn tài nguyên từ đó hình thành ý thức “sống có trách nhiệm”
cho học sinh.

2.3.2.6. Về mặt bảo vệ mơi trường:
Giúp học sinh có ý thức để bảo vệ mơi trường, tích cực trồng cây xanh ,giữ gìn
vệ sinh mơi trường để chung tay bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại.
2.3.3 Lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp đàm thoại, Trực quan,sử dụng bài tập và câu hỏi,sơ đồ tư duy
- Hình thức tổ chức : Chia nhóm thảo luận, cá nhân học sinh
6


2.3.4. Giáo án minh hoạ:
TIẾT 50 : BÀI 29 : OXI - OZON
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
Biết được:
- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử và phân tử oxi.
- Tính chất vật li, tính chất hố học của oxi và ozon
- Tầm quan trọng của oxi đối với đời sống khoa học kĩ thuật
Hiểu được:
- Tính oxi hố mạng của oxi và ozon chứng minh bằng phương trình hố học
- Ngun tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp
2. Kỹ năng:
- Quan sát hình ảnh, các thí nghiệm
- Viết PTHH, tính tốn, nhận biết các chất khí
3. Thái độ:
- Say mê, hứng thú học tập, trung thực yêu khoa học
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống phục vụ đời sống
con người
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực tự học , năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
- Năng lực tính tốn hố học
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
7


- GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu, Tranh ảnh,CD trình chiếu…
Hố chất ( bình chứa oxi,Fe,KMnO4,C2H5OH…) ống nghiêm, đèn cồn ,kẹp gỗ
2. Học sinh:
- Xem bài trước ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI :
I. Mục tiêu :

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh trước khi vào bài mới
- Huy động các kiến thức đã được học và kiến thức thực tiễn của học sinh để
giải quyết vấn đề học tập
II. Phương thức hoạt động :
- GV : gọi một HS lên bảng và yêu cầu hoàn thành chuổi phản ứng sau:
1

2

NaCl
MnO2

Cl2

4

3

FeCl3
5

FeCl2

HCl

-GV: tổ chức cho HS thi nhịn thở.
Mỗi tổ cử 1 đại diện lên thi .Sau khi kết thúc cuộc thi GV thông báo cho Hs biết
rằng mỗi chung ta có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng khơng thể
nhịn thở trong vài phút. Qua đó thấy được việc hít thở là rất quan trọng, nó giúp
chúng ta duy trì sự sống. Vậy chúng ta hít thở cái gì ?
- HS …
- GV: như vậy chúng ta hít thở khí oxi và hơm nay chúng ta sẽ học bài oxi-ozon,
đây là những chất hết sức quen thộuc với tất cả chung ta , chúng ta dang hít thở
khí oxi và đuợc bảo vệ khỏi tia cực tim bằng tầng ozon.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

8


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

NỘI DUNG

SINH


A. OXI
Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu tạo của I. Vị trí và cấu tạo
oxi
GV u cầu Hs :

- Cấu hình electron: 1s22s22p4
- Vị trí: ơ 8, chu kì 2, nhóm VIA

+ Từ vị trí là ơ thứ 8 hãy viết cấu hình

..

..

e và xác định vị trí của ngun tố oxi (ô, - CT e: : O : : O :
nhóm, chu kì)
+ viết cơng thức electron, CTCT ,

- CTCT: O = O ; CTPT: O2

CTPT của oxi
- Gv: cho hs khác nhận xét và sửa nếu
sai.
Hoạt động 2 : Khảo sát tính chất vật lí II. Tính chất vật lí
của oxi
Gv: đưa bình đựng khí oxi đã điều chế

- Chất khí khơng màu, khơng mùi,


sẵn cho học sinh quang sát và u cầu

khơng vị, nặng hơn khơng khí

HS dựa vào lọ đựng khí oxi và thực tế

(d=1,1), ít tan trong nước

cho biết tính chất vật lí của oxi.
- HS: …
- Gv: dựa vào đâu em biết oxi nặng hơn
không khí và ít tan trong nước?
- HS: …

- Oxi hóa lỏng ở - 1830 C.Oxi lỏng
có màu xanh da trời

- GV: sửa chữa và bổ xung.
- Gv: Vậy chúng ta có thể thấy oxi lỏng
ở đâu ?
 trong các bình thở của thợ lặn, bình
oxi trong bệnh viện. Người ta nén ở thể
9


lỏng để chứa được nhiều oxi hơn.
Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất hóa III. Tính chất hố học
học của oxi
Gv: dựa vào cấu hình electron và độ âm oxi có tính oxi hố
điện của oxi (3,44), hãy dự đốn tính

chất hố học của oxi?
+ HS: …

O2 + 2.2e

O-2

1. Tác dụng với kim loại. (trừ Au,
Pt…)

+ Gv: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu
mẩu dây sắt  đốt nóng và đưa vào bình
t0 u cầu HS quan sát các
đựng khí oxi.

to
3Fe + 4O2

(Oxit sắt từ)

hiện tượng xảy ra và nhận xét ?-Hãy
quan sát trên thành bình vừa đốt cháy

Fe3O4
to

2xM+ yO2

2MxOy


dây sắt  Các em thấy có hiện tượng
gì ?

 viết phương trình hóa học của phản
ứng trên ?
Hs:…

2. Tác dụng với phi kim.(trừ
halogen).

10


-Quan sát thí nghiệm biểu biễn của GV
và nhận xét

to
S +

O2

SO2
to

4P + 5O2

P2O5
to

C + O2


CO2

3. Tác dụng với hợp chất
to
Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào lọ

2CO + O2

đựng khí O2 .Các em hãy quan sát và

2CO2
to

nêu hiện tượng. Viết phương trình hóa

C2H5OH + 3O2

học xảy ra ?

Kết luận: những phản ứng mà oxi

2CO2 + 3H2O

tham gia đều là phản ứng oxi hố khử, trong đó oxi là chất oxi hố,
trong hầu hết các hợp chất có oxi thì
số oxi hóa của oxi thường là
-2.

11



Hoạt động 4: Ứng dụng của oxi
+ Gv: Trình chiếu một số ứng dụng của oxi trong đời sống khoa học kĩ thuật

Thợ lặn dùng Ô-xi để thở.

Cung cấp Ô-xi cho bệnh nhân.

12


Phi cơng dùng Ơ-xi để thở.

Ơ-xi lỏng để đốt nhiện liệu tàu vũ trụ

Đèn xì Ơxi - Axetilen

Dùng khí giàu Ô-xi trong lò luyện gang.

13


+ GV bổ sung: Về mặt Sinh học oxi duy trì sự sống, do đó, người ta có thể
nhịn ăn nhiều ngày nhưng không thể nhịn thở trong vài phút. Oxi duy trì sự
cháy nên khi dập tắt lửa người ta thường dùng cát, chăn, mền ướt…để phủ lên
nhằm giảm oxi.
Hoạt động 5: Điều chế oxi

V. Điều chế


- GV: yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1. Trong PTN:
điều chế oxi viết PTPU và cho biết có
thể thu oxi bằn phương pháp gì ? tại
sao ?

t0

2KMnO4

K2MnO4 + MnO2 +

O2↑
t0

2KclO3

- GV: nêu phương pháp điều chế oxi
trong công nghiệp.

2KCl + 3O2↑

2. Trong CN:
a) Từ khơng khí: chưng cất phâ n
đoạn khơng khí lỏng
-CO2
KK

hố lỏng
KK khơ


KK lỏng
Chưng
cất phân
đoạn

14


(-1960c) N2
- GV: trong tự nhiên oxi còn đươc

-1830c O2

b) Từ nước: điện phân

sinh ra do quá

đp

trình quang hợp của cây xanh. Nó có

2H2O



2H2 ↑ + O2↑

ý nghĩa làm giảm CO2 trong khơng khí,
chống ơ nhiễm mơi trường. Do đó, cần

phải có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh
vì đó cũng là bảo vệ cuộc sống của
chính chúng ta.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1- Em hãy viết hai phương trình phản ứng điều chế Ơ-xi ?
Câu 2-Viết và cân bằng các phương trình phản ứng:
S + O2  SO2

(1)

P + O2  P2O5

(2)

Fe + O2  Fe3O4

(3)

CH4 + O2  CO2 + H2O (4)
Câu 3 - Vì sao phản ứng cháy của các chất chứa trong bình chứa oxi lại
mãnh liệt hơn khi cháy trong khơng khí?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG
GV: Nhìn những hình ảnh trên em có suy nghĩ gì?

15


16



HS: Các hoạt động suy giảm khí oxi
GV: Nêu biện pháp bảo vệ bầu khí quyển

Thu gom và phân loại rác thải
Giảm lượng khí thải của các động cơ xe cộ,nhà máy sản xuất
Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh
GV: cho học sinh liên hệ với thực trạng về vấn đề trồng rừng và nạn phá rừng
ở nước ta hiện nay
Câu 1- Ơ-xi được tạo ra từ q trình quang hợp như thế nào ? Nêu các chất
tham gia và sản phẩm của phản ứng?
Câu 2- Tính số mol Kali Clorat cần thiết để điều chế được 48g Ô-xi ở đktc
Câu 3- Giải thích vì sao càng lên cao ta cảm thấy càng khó thở ?
Câu 4- Tại sao ở các đầm nuôi tôm hoặc ở bể cá cảnh người ta phải dùng
máy sục khí vào nước

2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
STT Lớp
1
10C3

Sĩ số
39

6

2

41


2

10C4

9-10
15,4% 15
4,9%

7

7-8
5-6
<5
38,5% 16
41,1% 2
5%
17%

24

58,5% 8

19,6%

17


Sau khi vận dụng phương pháp tích hợp giữa các mơn học vào một tiết học hố
học nhận thấy lớp thực nghiệm (10C3) học sinh học sơi nổi hơn có hứng thú học
tập bộ môn , tiếp thu kiến thức chủ động ,giải quyết các bài tập thiên về giải

thích các hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngày một cách nhanh chóng
hơn lớp đối chứng 10C4 .
3. KẾT LUẬN:
1/ Kết luận:
Từ kết quả học tập của các em bản thân tôi nhận thấy việc kết hợp kiến
thức liên mơn vào một mơn học nào đó là một việc làm hết sức cần thiết, có hiệu
quả rõ rệt đối với học sinh. Giúp các em học sinh không những giỏi một môn mà
cần biết cách kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành một con
người phát triển toàn diện. Đồng thời việc thực hiện những dự án này sẽ giúp
người giáo viên dạy bộ môn không ngừng trau rồi kiến thức của các môn học
khác để dạy bộ mơn của mình tốt hơn, đạt kết quả cao hơn
2/ Kiến nghị:
Dạy học tích hợp là một trong những phương thức phát triển năng lực học sinh
Vì vậy, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể sau 2018 dự kiến sẽ được
phát triển dựa theo quan điểm dạy học tích hợp,bản thân tơi cũng như nhiều giáo
viên khác rất mong cơ quan chủ quản tổ chức được nhiều đợt tập huấn cho giáo
viên hiểu và nắm rõ được nội dung tích hợp của chương trình THPT .Bản thân
tơi gói gọn tích hợp kiến thức tốn học, sinh học ,địa lí,giáo dục cơng dân vào
tiết 1 bài Oxi –Ozon ,rất mong được sự góp ý của cơ quan có thẩm quyền.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Thạch Thành, ngày 5 tháng 5 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
tự viết khơng sao chép của người khác

18


Cao Thị Nội


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH
XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Cao Thị Nội
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Thạch Thành 2.

TT

Tên đề tài SKKN

1.

Dạy học tích hợp Hóa học và
bảo vệ mơi trường

Cấp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)
Cấp ngành GD Thanh Hóa

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,
hoặc C)
C

Năm học

đánh giá
xếp loại

2014-2015

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 8
(Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
2. Đinh Quang Báo, Lê Huy Hoàng (2014), “Một số vấn đề về mục tiêu và
chuẩn trong
chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, Hội thảo Chương trình giáo dục
phổ
thơng tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới, TPHCM tháng 11
năm
2014, Bộ GD&ĐT, tr.11-24.
3. Đinh Quang Báo (2014), “Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển năng
lực học
sinh”, Hội thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể trong chương trình
giáo
dục phổ thơng mới, TPHCM tháng 11 năm 2014, Bộ GD&ĐT, tr.38-44.
4. Nguyễn Anh Dũng (2014), “Dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục
phổ
thơng”, Hội thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể trong chương trình
giáo
dục phổ thơng mới, TPHCM tháng 11 năm 2014, Bộ GD&ĐT, tr.25-37.


20



×