Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ma tran de kiem tra hoc ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.95 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN NHẬN THỨC ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN 1. MA TRẬN MỤC TIÊU Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Đồ thị Hàm số bậc hai Phương trình bậc nhất và bậc hai Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Tích vô hướng của hai véctơ Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt. Tầm quan trọng (mức cơ bản trọng tâm của KTKN) 20 25 15 20 20. Trọng số (Mức độ nhận thức của chuẩn KHTN) 1 3 2 2 2. 100%. Tổng điểm 20 75 30 40 40 205. 2. MA TRẬN NHẬN THỨC. Chủ đề hoạc mạch kiến thức, kĩ năng Đồ thị Hàm số bậc hai Phương trình bậc nhất và bậc hai Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Tích vô hướng của hai véctơ Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt. Trọng số (Mức độ nhận thức của chuẩn KHTN) 1 3 2 2 2. Tổng điểm Theo ma trận Theo thang nhận thức điểm 10 20 75 30 40 40. 1 3.5 1,5 2 2. 205. 10.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Học kỳ I – Lớp 10 – Môn Toán Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng Đồ thị Hàm số bậc hai. Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi. 2 3 TNKQ TL TNKQ TL. 1 TN KQ. TL. 4 TNKQ. 1. Tổng điểm /10 TL 1. 2 Phương trình bậc nhất và bậc hai Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 1. 2. 1 1. 2 1. 2. 1. 1 2. Tích vô hướng của hai véctơ Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt. 1. 2. 2 1. 3 2. 3 1. 1 1 1. 2. 5 2. 1 7. 8 1. 10.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÔ TẢ ĐỀ THI Kết thúc học kỳ I lớp 10 Câu. Nội dung. 1. Đồ thị Hàm số bậc hai Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị Hàm số bậc hai. 2. 3. 5. Điểm 2. vận dụng. Giải Phương trình một ẩn. 2 2. Giải phương trình bậc nhất. nhận biết. 1. Giải phương trình bậc hai. vận dụng. 1. Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn Giải hệ phương trình. 4. Mức độ. 2 vận dụng. Tích vô hướng của hai véctơ. 2 3. Liên hệ toạ độ của điểm và của véctơ. nhận biết. 1. Tính Tích vô hướng của hai véctơ. vận dụng. 1. Tính diện tích tam giác vuông. vận dụng. 1. Tìm điều kiện của tham số để phương trình bậc hai thoả mãn điều kiện đã cho Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt. 1 Thông hiểu. 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH TỔ: TOÁN-TIN. Đề chính thức. ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 10 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. (2 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + 3 Câu 2. (2 điểm) Giải các phương trình sau a) 2x + 3 = x + 5 b) 3x2 + x – 4 = 0. Câu 3. (2 điểm)  3 x  2 y 5  Giải hệ phương trình:  x  2 y  1 Câu 4 . (3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho A=(2;1); B=(3;7); C=(-4;2).   AB, AC . a) Tìm toạ độ các véctơ sau  b) Tính tích vô hướng AB. AC . Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác gì? c) Tính diện tích tam giác ABC? Câu 5 : (1 điểm) Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + 2m – 3 = 0. Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH TỔ: TOÁN-TIN. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 10 Môn: Toán. Câu 1. Nội dung Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + 3 b   ; Xác định toạ độ đỉnh I=( 2a 4a ). b 2   2 2a 1 .  4 3    1 4a 1 suy ra I = (2 ; -1) Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 2 làm trục đối xứng. Bảng biến thiên x y = x2 – 4x + 3. -∞ +∞. 2. Biểu điểm. 0,5đ. +∞ +∞. 0,5đ. -1 Giao điểm với trục Oy là điểm có toạ độ (0;3).. 0,5đ. Giao điểm với trục Ox là các điểm có toạ độ (1;0) và (3;0) Đồ thị:. 0,5đ. y. y = x2 – 4x + 3. 2. Giải các phương trình sau a) 2x + 3 = x + 5  2 x  x 5  3  x 2 b) 3x2 + x – 4 = 0.. 1đ x. O I = (2;-1).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> phương trình 3x2 + x – 4 = 0. Ta có: a + b+c = 0. 3. 0,5đ 0,5đ. nên PT có 2 nghiệm x1 = 1 và x2 =  3 x  2 y 5  Giải hệ phương trình:  x  2 y  1. . 4 3. 3 2 Ta có: D = 1  2 = -6 -2 = -8 ≠ 0. 5 2 D =  1  2 = -10 + 2 = -8. x. 3 5 Dy = 1  1 = -3 – 5 = -8.. 4.  x  8  Vậy hệ đã cho có nghiệm là:  y  8 Trong mặt phẳng Oxy cho A=(2;1);   B=(3;7); C=(-4;2). a) Tìm toạ độ các véctơ sau AB, AC .  AB (1;6)  AC (  6;1)  b) Tính tích vô hướng AB. AC . Từ đó suy ra tam giác ABC là tam giác gì?   AB. AC  6  6 0 Suy ra ABC là tam giác vuông tại A c) Tính diện tích tam giác ABC? Ta có:  AB  AB  1  36  37  AC  AC  36  1  37.  S ABC  5. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 1đ 1đ. 0.5đ. 0.5đ. 37 2. Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + 2m – 3 = 0. Tìm m để phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt. Điêù kiện để phương trình đã cho có 2 nghiệm dương phân biệt:  '  0  P 0 S 0   m. 0,5đ. 3 2. 0,5đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH TỔ: TOÁN-TIN. ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 10 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề dự phòng Câu 1. (1 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 – 5x + 3 Câu 2. (3,5 điểm) Giải phương trình x2 -3 x – 4 = 0. Câu 3. (1,5 điểm) 2 Giải phương trình 1  x 3  x .. Câu 4. (2 điểm) 3 x  2 y 4  Giải hệ phương trình:  x  y 1 Câu 5. (2 điểm)    a  (  2;5), b  (  1;1), c (3;5) . Cho    c) Tìm toạ độ véctơ u a b . d) Tìm toạ độ véctơ v b  c .    e) Tìm các số k và h sao cho c k a  hb ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH TỔ: TOÁN-TIN. ĐÁP ÁN ĐỀ THI DỰ PHÒNG HỌC KỲ I LỚP 10 Môn: Toán. Câu 1. Nội dung Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 – 5x + 3 b   ; Xác định toạ độ đỉnh I=( 2a 4a ). b 5   2a 4 .  25  24 1    4a 8 8 suy ra I = (5/4 ; -1/8) Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 5/4 làm trục đối xứng. Bảng biến thiên x 2. y = x – 4x + 3. -∞ +∞. 5 4. Biểu điểm. 0,5đ. +∞ +∞ 0,5đ. . 1 8 0,5đ. Giao điểm với trục Oy là điểm có toạ độ (0;3). 3 Giao điểm với trục Ox là các điểm có toạ độ (1;0) và ( 2 ;0) Đồ thị:. 0,5đ. y y = 2x2 – 5x + 3. 2. phương trình x2 -3 x – 4 = 0. Ta có: a - b+c = 0. 2đ O. x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nên PT có 2 nghiệm x1 = -1 và x2 = 4 1,5đ 3. 4. 2. Giải phương trình 1  x 3  x . ĐK PT: 3 – x ≥ 0  x ≤ 3. Với đk trên Pt đã cho tương đương với: 1 + x2 = (3 – x)2. 1 + x2 = 9 – 6x + x2.  6x - 8 = 0. Pt cuối có nghiệm: 4 x= 3. 4 Vậy PT đã cho có nghiệm x = 3 . 3 x  2 y 4  Giải hệ phương trình:  x  y 1 3 2 Ta có: D = 1 1 = 3 +2 = 5 ≠ 0. 4 2 Dx = 1 1 = 4 + 2 = 6. 3 4 D = 1 1 = 3 - 4 = -1.. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 1đ 1đ. 1đ. y. 5. 6  x   5   y  1 5 Vậy hệ đã cho có nghiệm là:      1;1), c (3;5) . Cho a ( 2;5), b (   u  a b . a,  Tìm toạ độ véctơ u ( 3;6)    v b  c b,  Tìm toạ độ véctơ v (  4;  4)    c Tìm các số k và h sao cho ka  hb  ka ( 2k ;5k )  hb ( h; h)    k a  hb ( 2k  h;5k  h) Theo giả thiết ta có:   2k  h 3   5k  h 5 Giải hệ Pt trên ta được: 8   k  3   h  25  3. 1đ. 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×