Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de kscl v7 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM 2011 – 2012</b>



<b>MÔN NGỮ VĂN 7</b>


Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề)


<b>Câu 1 (</b><i>2điểm)</i><b>. Vẻ đẹp của cảnh sắc Côn Sơn được gợi tả trong </b><i>Bài ca Côn Sơn</i> bằng những
chi tiết nào?


<b>Câu 2 </b><i>(2điểm)</i><b>. Hãy chỉ ra các phép nghệ thuật được sử dụng trong bài 1, bài 4 ca dao về</b>
tình cảm gia đình trong sách ngữ văn 7 tập một (tr 35) và nêu cái hay của việc sử dụng các
phép nghệ thuật đó<i>. </i>


<b>Câu 3 </b><i>(1điểm)</i><b>. Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống …….... trong những câu sau: </b>
a. Em yêu những hàng cây xanh tươi ... chúng làm cho con đường tới trường của
chúng em rợp bóng mát.


b. Chị ấy báo tin vui ... cha mẹ mừng.


<b>Câu 4 </b><i>(5 điểm)</i>. Phát biểu cảm nghĩ về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ <i>Tiếng</i>
<i>gà trưa</i> của Xuân Quỳnh<i>.</i>


<b> </b>
<b> ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM </b>


<b>Câu 1</b><i>.( 2điểm)</i>


- Vẻ đẹp của cảnh sắc Côn Sơn được gợi tả qua các chi tiết về suối,đá, ghềnh. thông,
rừng trúc. (0,5đ)


- Suối chảy nghe như tiếng đàn, đá có rêu êm như chiếu. Lại có các cây thơng, trúc,là


những cây đẹp có phẩm chất thanh cao, cứng cỏi của người quân tử, có nhiều bóng mát.
(0,5đ)


- Cảnh Cơn Sơn là cảnh rừng suối, đúng với ao ước lâm tuyền của các ẩn sĩ muốn
hồ mình vui thú với thiên nhiên.(0,5đ)


- Cảnh Cơn Sơn là cảnh nên thơ, rất phù hợp với tâm hồn Nguyễn Trãi vốn phóng
khống, thanh cao.(0,5đ)


<b>Câu 2</b><i>.(2 điểm)</i>


Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài 1, bài 4 về tình cảm gia đình là:
- Phép so sánh, so sánh ngang bằng làm rõ đối tượng vốn là một lĩnh vực trừu tượng
ở bài 1 so sánh công cha với núi ngất trời, nghĩa mẹ với nước biển đông. Ở bài 4 là so sánh
quan hệ anh em" như tay với chân thể hiện sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em. Tất cả
làm nổi bật sự vơ tận, khơng đo đếm được của tình cảm cơng ơn cha mẹ đồng thời nhấn
mạnh sự gắn bó, gần gũi đỡ đần của anh em. (1đ)


- Phép điệp ngữ ở câu 1"núi","biển"ở câu 4"anh em"dùng các từ được lặp lại như vậy
nhằm vừa nhấn mạnh đối tượng vừa tạo nhịp điệu cho câu thơ.(0,5đ)


- Từ ngữ giản dị, thuần Việt, các vật so sánh gần gũi cũng tạo cho những bài ca dao
thấm vào lịng người. (0,5đ)


<b>Câu 3.(</b><i>1điểm)</i>


a) <i>vì</i>


b) <i>để</i>



<b>Câu 4</b><i>.( 5 điểm)</i>


Viết bài văn biểu cảm về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài tiếng gà trưa.
<b>Yêu cầu: Biết dùng từ đặt câu , văn viết lưu loát . về cơ bản phải đảm bảo các nội</b>
dung sau:


<i>a)Mở bài:(</i>0,5điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Ấn tượng chung về tình cảm bà cháu trong bài thơ đó là tình cảm ấm áp giản dị.


<i>b) Thân bài</i> (4,5,điểm)


Bầy tỏ tình cảm của em về tình bà cháu ấm áp, giản dị thể hiện trong bài thơ.


- Sự yêu quí đối với người bà đơn hậu đầy lịng u thương bà chắt chiu, tần tảo
trong cảnh nghèo.(1điểm)


- Dành dụm chăm lo cho cháu, nhắc nhở cháu khi cháu dại khờ( xem gà đẻ lang mặt)
( 1điểm)


- Yêu quý người cháu với những kỉ niệm tuổi thơ hồng sắc trứng.(1diểm)


- Người cháu với lòng yêu thương sự biết ơn và nhất là nỗi nhớ cánh cánh bên lịng
đối với bà của mình.(1,5điểm)


<i>c) Kết bài:</i> (0,5 điểm)


Từ tình cảm bà cháu trong bài thơ, nghĩ về tình cảm ấm áp trong gia đình của mình
đối với bà nội, bà ngoại.



<i><b>Lưu ý</b></i>


-Điểm trừ tối đa đối vơi bài viết không đảm bảo như bố cục, kiểu bài văn biểu cảm
là 2 điểm.


- Điểm trừ tối đa với bài viết không đúng về ý, lập luận là 1 điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×