Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai duong xi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.88 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Hóa Học 8. Chương 4 : Oxi Không Khí.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ • Câu 1: Sự Oxi hóa là gì ?. Cho ví dụ minh họa bằng PTHH. • Câu 2: Phản ứng hóa hợp là gì ?. Cho ví dụ minh họa bằng PTHH..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án • Câu 1 : sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất. • P + O 2  P 2O 5 • Al + O2  Al2O3 • CH4 + O2  CO2 + H2O • Câu 2 : Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. • Fe + O2  Fe3O4 • S + O2  SO2 • C + O2  CO2.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Môn hóa học 8. Bài 26 oxit.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 26 : Oxit • • • •. I. – Định Nghĩa II. – Công Thức III. – Phân Loại IV. – Cách Gọi Tên.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ZnO.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> FeO. Al2O3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhận xét về thành phần các nguyên tố đó? Thành phần các nguyên tố đó có đặc điểm gì chung không ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Định nghĩa : oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi • Ví dụ: P2O5, CuO, CaO, CO2 , SO2 ....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Canxi oxit ( CaO).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sắt (III) oxit (Fe2O3).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cacbon đioxit ( CO2).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nitơ monoxit (NO).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vậy những chất sau đây, chất nào là oxit, chất nào không phải là oxit. Tại sao ?? • FeO, Fe2O3, H2SO4, SO2, PbO, HCl, CaCO3, O3, HgO, HClO.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Công thức • Công thức chung của hợp chất 2 nguyên tố ? • AxBy  •. Từ đó em hãy suy ra công thức chung của oxit . AxOy hay MxOy.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Ta biết hoá trị của O là II, giả sử nguyên tố M có hoá trị là: n n II - Khi đó ta có : MxOy - CT dạng chung : MxOy Theo qui tắc hoá trị, ta có: n.x = II.y các đại lượng: + x: là chỉ số của n.tố M + y:là chỉ số của oxi + n:là hoá trị của n.tố M.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Phân Loại Theo em thì oxit được phân loại như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nhóm I. Nhóm II. SO3. Na2O. CO2. CaO. P2O5. CuO. - Là oxit của phi kim - Mỗi oxit có 1 axit tương ứng nên gọi là oxit axit - VD:+ SO3 .....H2SO4 + CO2 .... H2CO3. - Là oxit của kim loại - Mỗi oxit có 1 bazơ tương ứng nên gọi là oxit bazơ - VD:+ Na2O ..... NaOH. + CaO ..... Ca(OH)2 Bài tập:+Cho oxit sau: SO3, Na2O, P2O5một ... Hsố 3PO4 + CuO ..... Cu(OH)2 CO , CaO, P O , CuO. 2. 2. 5. Nhiều oxit axit thể tác dụng với nước tạo ra - Dựa vào thành -phần nguyên tố,có hãy axitthành tương2 ứng. Một số oxit bazơ cũng tác dụng phân loại các oxit trên nhóm. Giải - Phân biệt oxit axit và oxit bazơ ? thích sự sắp xếp đóvới ? nước tạo ra bazơ thương ứng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. Cách Gọi Tên Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit • Ví dụ : Na2O : natri oxit NO : Nito oxit • Em hãy gọi tên các chất sau : CaO, CuO, PbO, MgO.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nếu kim loại có nhiều hoá trị : + Tên oxit bazơ : Tên kim loại + oxit (kèm theo hoá trị). • Ví dụ : FeO : sắt (II) oxit Fe2O3: sắt (III) oxit • Em hãy gọi tên các chất sau : Cr2O3, CrO2,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nếu phi kim có nhiều hoá trị : +Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi). • Ví dụ : P2O5: diphotpho pentaoxit CO2: Cacbon đioxit (khí cacbonic) • Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ): tri: nghĩa là 3 mono: nghĩa là 1 tetra: nghĩa là 4 đi : nghĩa là 2 pen ta: nghĩa là 5 • Em hãy gọi tên các chất sau: NO2, N2O5, SO2, SO3….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Củng cố. Trò chơi: Ai nhanh hơn?. - Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B để được câu trả lời ở cột C. - Xác định các oxit axit để hoàn thành cột D. CTHH của oxit (A). Tên gọi oxit (B). Trả lời (C). Oxit axit (D) x. 1. SiO2. a. Lưu huỳnh trioxit. 1 - b.….. 2. Al2O3. b. Silic đioxit. 2 - d…... 3. SO3. c. Sắt (III) oxit. 3 - a…... 4. Fe2O3. d. Nhôm oxit. 4 - c…... 5. SO2. e. Điphotpho pentaoxit. 5 - g…... g. Lưu huỳnh đioxit Cho biết: Silic (Si) là nguyên tố phi kim.. x x.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hướng dẫn làm bài ở nhà Học bài, làm bài tập sgk . Chuẩn bị bài: Điều chế oxi – phản ứng phân hủy.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×