Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Nhà thơ Trần Đăng Khoa cùng 2 tác phẩm ở chương trình Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 22 trang )

VĂN HỌC THIẾU NHI

Nhóm Trăng Non
Giảng viên: Châu Thị Kim Ngân
Mã HP: PRIM140511


TIÊU SƯ

Quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

THẦN ĐỒNG

CHƯC VU

THƠ VĂN

BIÊU

Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên

TÁC GIA

của ông: Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo
là Góc sân và khoảng trời) được NXB Kim
Đồng xuất bản

TÁC GIA

TRẦN ĐĂNG KHOA
PHÂM



PHÂN TICH TÁC

GIAI THƯƠNG

TÁC PHÂM TIÊU

Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo

(26/04/1958)
Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ “Hạt gạo làng
ta”, sáng tác 1968


TIÊU SƯ
CHƯC VU
BIÊU

Ông tốt
Ông nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh
có nghiệp
hình Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới
mang tên M.Gorki (CHLB Nga)

VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam.

Là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của
PHÂM

PHÂN TICH TÁC


GIAI THƯƠNG

TÁC PHÂM TIÊU

Hiện nay, ơng giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam.

Hội Nhà văn Việt Nam.


TIÊU SƯ
CHƯC VU
BIÊU

TÁC PHÂM TIÊU

mang tên M.Gorki (CHLB Nga)

GIAI THƯƠNG

Là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội
Hiện nay, ông giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam.

Nhà văn Việt Nam.

Ông nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình
PHÂM

PHÂN TICH TÁC


Ông tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới

VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam.


TIÊU SƯ
CHƯC VU
BIÊU

TÁC PHÂM TIÊU
GIAI THƯƠNG

Nhà văn Việt Nam.

Ông tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện VănÔng
họcnguyên
Thế giớilà Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình
mang tên M.Gorki (CHLB Nga)

PHÂM

PHÂN TICH TÁC

Là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội

VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam.

Hiện nay, ông giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam.



TIÊU SƯ
CHƯC VU
BIÊU

TÁC PHÂM TIÊU

VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam.

Là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội
Hiện nay, ông giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt Nam.
Nhà văn Việt Nam.

GIAI THƯƠNG

Ông tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới
PHÂM

PHÂN TICH TÁC

Ông nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình

mang tên M.Gorki (CHLB Nga)


CHƯC VU

TIÊU SƯ

1970


BIÊU

TÁC PHÂM TIÊU

Tuyển tập thơ

1968

1968

GIAI THƯƠNG

Góc sân và khoảng trời,
Tập thơ

PHÂM

PHÂN TICH TÁC

Thơ Trần Đăng Khoa (tập 1),
Từ góc sân nhà em

1983

Trường ca Giông bão, Trường ca


Thơ Trần Đăng Khoa (tập 2),

Đảo chìm, Tập truyện – ký (tái bản 25


Đảo chìm Trường Sa, Tuyển tập

Tuyển tập thơ

lần)

thơ văn

2000 - 2009

1983

1986

2016

2015

Bên cửa sổ máy bay, Tập thơ (26

Hầu chuyện Thượng đế, Đàm thoại

bài thơ)

VH (80 bài thơ)


TIÊU SƯ
CHƯC VU

BIÊU

TÁC PHÂM TIÊU
GIAI THƯƠNG

Giải thưởng thơ Báo Thiếu niên Tiền

Giải thưởng văn học (1975) với Trường ca

Giải A cuộc thi thơ Báo Văn nghệ (1981 – 1982)

phong (1968, 1969, 1971)

Khúc hát người anh hùng

với báo Đợi mưa trên đảo Sinh tồn

Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ
Giải thưởng Báo Người giáo viên
thuật(đợt 1 năm 2001) với tập thơ Góc sân
và khoảng trời
PHÂM

PHÂN TICH TÁC

nhân dân (1987)


PHÂM


PHÂN TICH TÁC
GIAI THƯƠNG
BIÊU

TÁC PHÂM TIÊU

SLIDE POWERPOINT

365

CHƯC VU
TIÊU SƯ


HÀI HOÀ GIỮA CHẤT VĂN HỌC VÀ CHẤT TRẺ
THƠ

- Điệp khúc “Khi mẹ vắng nhà” vang lên 5 lần trong khổ thơ
đầu. Các câu thơ liên tục liệt kê các hoạt động của em bé:
Luộc khoai, cùng chỉ giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét
sân và quét cổng.
- Tác giả không chỉ sử dụng biện pháp lặp từ ngữ mà còn lặp
lại cả kết cấu ngữ pháp của câu để nhấn mạnh những công
việc mà em bé hang hái làm để giúp bố mẹ vì “mẹ cha bận
việc ngày đêm”


HÀI HOÀ GIỮA CHẤT VĂN HỌC VÀ CHẤT TRẺ

GIÀU CHẤT THƠ, CHẤT TRUYỆN


THƠ
- Tác phẩm đã khơi dậy cảm hứng người đọc bằng cách mở ra



Giọng thơ hồn nhiên, trong trẻo, tự nhiên hiện lên qua
những công việc nhà quen thuộc làm cho các HS cảm

câu chuyện với cụm từ “Khi mẹ vắng nhà”. Người đọc sẽ tò mò,
khi mẹ vắng nhà thì chuyện gì sẽ xảy ra từ đó người đọc sẽ bị

thấy gần gũi.



Với góc nhìn nhìn đầy chất trẻ thơ, tác giả đã miêu tả
được độ tuổi mà một em bé đã bắt đầu biết giúp cha mẹ
làm việc nhà.

cuốn theo từng câu từng từ xuất hiện trong bài thơ.
- Dù là một bài thơ nhưng tác phẩm có cốt truyện rất liền mạch

VHTN giàu chất thơ chất truyện

- Bài thơ mang âm hưởng trong sáng với vần điệu và nhạc điệu
đầy sức hấp dẫn trong từng nhịp thơ của tác giả.


THẪM MỸ VÀ NHÂN VĂN


Học sinh đọc tác phẩm này sẽ thấy vơ cùng gần gũi, vì nhân
vật trong tác phẩm cũng trong độ tuổi thiếu nhi. Học sinh sẽ tự
mình tìm được sự đờng cảm và sau khi được giáo viên định

- Bài thơ được dạy ở chương trình lớp 3, góp phần định hình

hướng , học sinh sẽ phát triển nhân cách một cách hoàn thiện.

nhân cách, suy nghĩ cho học sinh qua những thông điệp :
+ Mỗi thành viên trong gia đình đều có trách nhiệm với gia
đình

Bài thơ đã hoàn thành nhiệm vụ định hướng nhân cách cho học
sinh một cách xuất sắc chỉ qua 3 khổ thơ với lời thơ giàu cảm

+ Giáo dục cho học sinh lòng yêu thương và sự cảm thông
xúc, cảm động trước tình thương yêu, lòng hiếu thảo của một
người con – một đứa trẻ chưa đầy 10 tuổi.


TINH GIÁO DUC

NGẮN GỌN, TRONG SÁNG, DỄ HIÊU, ĐỘC
LẬP



vắng nhà “luộc khoai”, “giã gạo”, “nấu cơm”, “nhổ cỏ vườn”,


- Bài thơ gồm 3 khổ, mỗi khổ với một nội dung rõ ràng và
có sự mạch lạc giữa nội dung bài thơ. Vậy mà tác giả đã
làm bật lên được những yếu tố tình cảm trong gia đình.
- Tác giả chọn thể thơ tự do cùng với những từ ngữ dễ hiểu
để đưa tác phẩm đến gần với thế giới của trẻ thơ

Trách nhiệm bản thân đối với gia đình: làm việc nhà khi mẹ

“quét sân”. Giúp đỡ bố mẹ những việc nhà.



“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình”. Tình yêu
thương sự quan tâm hiếu thảo của con dành cho mẹ: Phải
để ý lắm, phải ngoan lắm thì mới thấy “áo mẹ bạc màu”,
“tóc mẹ cháy nắng”.



PHÂM

PHÂN TICH TÁC
GIAI THƯƠNG
BIÊU

TÁC PHÂM TIÊU
CHƯC VU
TIÊU SƯ




GIÀU CHẤT THƠ, CHẤT TRUYỆN

HÀI HOÀ GIỮA CHẤT VĂN HỌC VÀ CHẤT TRẺ
THƠ

- Trần Đăng Khoa coi Trăng như là người bạn thân thiết –

- Khơi những nguồn cảm hứng mới lạ từ bạn đọc. Qua cách

gọi là “Trăng ơi”.

xưng hô giản dị “ trăng ơi “.

- So sánh Trăng với các hình ảnh như: Quả chín, mắt cá,

- Bài thơ đã sử dụng liên tục điệp ngữ pháp “trăng ơi… từ đâu

quả bóng bay,…

đến” tạo điểm nhấn xuyên suốt bài thơ

- Trăng được gắn với các đối tượng cụ thể như: Cánh rừng

- Kết hợp cùng là những hình ảnh mặt trăng hiện lên đầy hồn

xa, biển xanh, sân chơi, lời mẹ ru,…

nhiên.



NGẮN GỌN, TRONG SÁNG, DỄ HIÊU, ĐỘC
LẬP

THÂM MỸ VÀ NHÂN VĂN

- Bài thơ sử dụng thể thơ 5 chữ, ngắn gọn, âm điệu réo rắt, rộn
ràng của lối thơ ấy như ảnh hưởng từ những khúc đồng dao . Bài
- Bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến” thể hiện được đặc trưng cơ bản
của văn học thiếu nhi đó là tính thẩm mỹ và nhân văn. Được
xem như là tính chất sống còn của VHTN.
- Qua những từ ngữ giản dị, hình ảnh thân thuộc đã làm nên bức
tranh miêu tả về trăng không chỉ gần gũi mà còn sinh động.

thơ phân thành 6 khổ thơ , mỗi khổ gồm 4 câu với nội dung rõ
ràng và có sự liên kết.
- Tác giả đã dùng biện pháp so sánh để hình ảnh mặt trăng được
trẻ em hình dung dễ nhất. Và tác giả không dùng các từ có nghĩa
chuyển, từ khó mà thay vào đó dùng các từ với nghĩa đen, tường
minh.


TINH GIÁO DUC
- Giáo dục cho các em cách nhìn nhận về sự vật trong cuộc sống:
- Góp phần giáo dục tình yêu quê hương đất nước: hình ảnh

chỉ một vầng trăng nhưng ở các vị trí khác nhau, ở những góc nhìn

vầng trăng được miêu tả từ “cánh rừng xa”, “biển xanh


khác nhau thì chúng ta đều nhìn thấy được một vẻ đẹp rất riêng,

diệu kì”, “sân chơi”, “từ lời mẹ ru”,... đối với học sinh tiểu

một ý nghĩa rất đặc biệt chỉ có khi chúng ta ở vị trí đó để cảm

học chúng ta khơng thể nói “các em hãy yêu đất nước

nhận. Ở “cánh rừng” thì trăng như “quả chín”, ở “trên đường hành

mình đi, đất nước mình đẹp lắm!” mà chúng ta phải cho

quân” thì trăng soi sáng cho “các chú bộ đội”,... cho nên các em

các em thấy được vẻ đẹp của đất nước mình từ những hình

khi ở một vị trí, một thời điểm thì đều sẽ mang một tầm ảnh hưởng

ảnh gần gũi, thân thuộc nhất đối với các em.

đối với những người xung quanh.





×