Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Slide tìm hiểu nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải rắn trên địa bàn chợ hà tĩnh, thành phố hà tĩnh, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.35 KB, 28 trang )

Đại học Huế
Trường Đại học Kinh Tế Huế
Khoa Kinh Tế và Phát Triển

Đề tài

SV: Dương Thị Huyền Trang
GVHD: ThS. Lê Thị Quỳnh Anh

Huế, 5/ 2013

CẤU TRÚC BÁO CÁO

Đặt vấn đề
Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị

PHẦN I: Đặt vấn đề

1. Lý do chọn đề tài

Thành phố Hà Tĩnh là nơi giao thoa của các hoạt động bn bán và
trao đổi hàng hóa, trong đó chợ Hà Tĩnh được xem là chợ đầu mối cung
cấp và tiêu thụ hàng hóa lớn nhất tỉnh. Chủ trương xây dựng chợ Hà Tĩnh
thành “chợ vườn ươm” làm lượng rác thải gia tăng.

Ý thức bảo vệ môi trường của hộ kinh doanh chưa cao nên việc phân
loại chưa được thực hiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom
chưa được quan tâm đúng mức và hành vi vứt rác bừa bãi là những
nguyên nhân gây khó khăn cho cơng tác quản lý mơi trường.


Xu hướng phát triển đô thị văn minh đi kèm với giữ gìn mơi trường
nơi cơng cộng địi hỏi cơng cuộc chung tay bảo vệ mơi trường của cộng
đồng.

Mục tiêu nghiên cứu

Khái qt hóa Tìm hiểu nhận thức và hành Đề xuất giải pháp
vấn đề lý luận vi của hộ kinh doanh trong góp phần thay
liên quan đến việc phân loại, thu gom và đổi hành vi của
phân loại, thu xử lý rác thải rắn. Làm rõ hộ kinh doanh
gom và xử lý vai trò của cơ quan quản lý
và truyền thông trong quản theo hướng nâng
rác thải rắn cao chất lượng
lý môi trường.
môi trường.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu: sơ cấp và thứ cấp

- Phương pháp phân tích thống kê

PHẦN II: Kết quả nghiên cứu

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

- Chợ Hà Tĩnh trực thuộc phường Nam Hà, nằm ở trung tâm
thành phố, được bao bọc bởi cụm dân cư.

- Phía Bắc giáp đường Đặng Dung, phía Nam giáp đường Hà

Tơn Mục, phía Đơng giáp đường Nguyễn Chí Thanh, phía
Tây giáp đường Ngô Đức Kế.

- Chợ nằm trên khu đất bằng phẳng, diện tích được bê tơng
hóa và chia làm 2 khu vực: đình và khu chợ trời.

2.2. Thực trạng phân loại, thu gom và xử lý rác thải
rắn trên địa bàn chợ Hà Tĩnh

 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý rác tại chợ

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý rác thải trên địa bàn chợ Hà Tĩnh

UBND thành phố Hà Tĩnh

Ban quản lý chợ Rác thải hộ kinh Công ty TNHH MTV
Đội vệ sinh chợ doanh, khách hàng Quản lý cơng trình đơ

thị Hà Tĩnh

Đội vệ sinh công ty

(Nguồn: Ban quản lý chợ)

- Tổ vệ sinh chợ gồm 16 người, chia làm 3 ca sáng, chiều, tối luân phiên
thu gom rác trên địa bàn chợ.

 Phương tiện

Bảng 1: Phương tiện và trang thiết bị thu gom rác tại chợ


STT Phương tiện và thiết bị Số lượng
1 Xe gom 35
2 Chổi 25
3 Xúc rác 25
4 Xẻng 2
5 Cào 6 2
6 Xểu xúc 4
7 Thùng đựng rác lớn 15

(Nguồn: Ban quản lý chợ)

 Nguồn phát sinh: Chủ yếu do hoạt động mua bán của các hộ kinh
doanh, khách hàng và các hộ gia đình sống lân cận chợ

 Thành phần

Bảng 2: Tỷ lệ thành phần rác thải tại chợ Hà Tĩnh

Thành phần rác Tỷ lệ (%)

Chất hữu cơ 70

Giấy, giẻ rách, tre nứa 9

Nhựa, cao su, túi nilon 16

Kim loại, vỏ đồ hộp 2

Thủy tinh, sành sứ 3


(Nguồn: Cơng ty TNHH MTV Quản lý cơng trình đơ thị)

Khối lượng rác thải phát sinh

Bảng 3: Khối lượng rác thải phát sinh trên địa bàn chợ Hà Tĩnh

Năm 2009 ( Nguồn: Công ty TNHH MTV Quản lý cơng trình đơ thị)
2010 2011 2012

Khối lượngBả(nmg 43:)Khối lượng rá2c t8hả7i 5phát sinh 3sá2u 5thá1n,g9cuối năm22602129,2 4416,67

( Nguồn: Cơng ty TNHH MTV Quản lý cơng trình đơ thị )

Tháng 7 8 9 10 11 12

Khối lượng (m3) 273 234 302,67 373 523 656,67

2.3. Đánh giá thu chi phục vụ công tác VSMT

Bảng 5: Thu chi phục vụ công tác vệ sinh tại chợ năm 2012

Nội dung Số tiền( Đồng)

Phí vệ sinh đối với hộ kinh doanh trong đình chợ 630.000.000

Thu Phí vệ sinh đối với hộ kinh doanh khu vực chợ trời 326.000.000
Phí vệ sinh đối với hộ kinh doanh vỉa hè xung quanh chợ 8.000.000

Tổng 968.000.000


Tiền lương, công thu gom rác tại chợ 380.000.000

Tiền thưởng và phúc lợi tập thể 30.000.000

Các khoản đóng góp 50.000.000

Chi Dịch vụ công 584.000.000
Nghiệp vụ phí, bảo hộ lao động 85.000.000

Mua sắm tài sản 30.000.000

Chi khác 60.000.000

Tổng 1.219.000.000

Thu – chi -251.000.000

(Nguồn: Ban quản lý chợ)

2.4. Kết quả nghiên cứu

Khảo sát 55 hộ kinh doanh trong đó có 39 nữ, 16 nam.
Số hộ được điều tra chủ yếu nằm ở độ tuổi trung niên
(31-50), có trình độ trung bình ( THCS, THPT).
Trong đó có 50 hộ kinh doanh cố định, 24 hộ kinh doanh
trong đình, 31 hộ kinh doanh khu chợ trời, được phân chia
theo 10 mặt hàng: áo quần, điện, nhơn nhựa, tạp hóa, thực
phẩm tươi sống, ăn uống, rau quả, sắt, thuốc …


2.4.1. Nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong
việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải

Bảng 6: Đánh giá mức độ quan trọng của việc phân loại
dựa vào giới tính

Mức độ Tổng
Giới Rất quan Quan trọng Khơng quan Khó trả lời
tính trọng
trọng N Tỷ lệ
N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ (%)

(%) (%) (%) (%)

Nam 2 12,5 9 56,25 2 12,5 3 18,75 16 100,0
Nữ 9 23,08 26 66,66 2 5,13 2 5,13 39 100,0
Tổng 11 20,0 35 63,64
4(Ngu7ồ,2n7: Số l5iệu đ9iề,0u9tra 5n5ăm 210001,30)

Bảng 7: Đánh giá mức độ quan trọng của việc phân
loại dựa vào nhóm tuổi

Mức độ Tổng

Nhóm Rất quan Quan trọng Khơng Khó trả lời N Tỷ lệ
tuổi trọng quan trọng (%)
N Tỷ lệ
N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ (%)
(%)
(%) (%)


Từ 20- 30 5 62,5 3 37,5 0 0,0 0 0,0 8 100,0
Từ 31- 40 6 35,3
Từ 41- 50 0 0,0 10 58,52 0 0,0 1 5,88 17 100,0
Từ 51- 60 0 0,0
19 90,48 2 9,52 0 0,0 21 100,0
Tổng 11 20,0
3 33,33 2 22,2 4 44,5 9 100,0

2 5

35 63,64 (N4guồn7:,2S7ố liệ5u điề9u,09tra 5n5ăm 120001,03)

Bảng 8: Đánh giá mức độ quan trọng của việc phân loại
dựa vào trình độ học vấn

Trình độ học Mức độ Tổng
vấn N Tỷ lệ
Rất quan Quan trọng Không Khó trả
trọng quan trọng lời (%)

N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ
(%) (%)
(%) (%)

Dưới tiểu học 0 0,0 1 33,33 0 0,0 2 66,67 3 100,0

Tiểu học 0 0,0 3 42,85 2 28.58 2 28,58 7 100,0

THCS 3 15,79 13 68,42 2 10,53 1 5,26 19 100,0


THPT 6 26,08 17 73,92 0 0,0 0 0,0 23 100,0

Trên THPT 2 66,67 1 33,33 0 0,0 0 0,0 3 100,0

Tổng 11 20,0 35 63,64 4 7,27 5 9,09 55 100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013)

Bảng 9: Số hộ kinh doanh phân loại rác theo
mặt hàng

Mặt hàng Số hộ điều tra Số hộ phân loại rác Tỷ lệ (%)

Áo quần, may mặc 7 0 0,0

Sắt 3 1 33,33

Điện dân dụng 4 0 0,0

Nhôm nhựa, thủy tinh 4 3 75,0

Tạp hóa tổng hợp 5 4 80,0

Rau quả 8 0 0,0

Thực phẩm tươi sống 6 2 33,33

Ăn uống 8 6 75,0


Thuốc chữa bệnh 3 0 0,0

Khác 7 1 14,29

Tổng 55 17 30,91

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013)

- Có 33 hộ kinh doanh chiếm 60% khơng biết rác thu gom được xử lý
bằng cách nào, 12,73% trả lời chơn, 16,36% đốt, 10,91% là tái chế
- Có 50 chiếm 91% thường vứt rác gần điểm kinh doanh, chỉ có 9% vứt
rác vào thùng

Bảng 10: Nguyên nhân vứt rác không đúng nơi quy định

Nguyên nhân N Tỷ lệ (%)
Thói quen
Giờ lấy rác khơng hợp lý 6 10,91
Thiếu thùng rác
Thuận tiện 0 0,0
Làm theo người xung quanh
Không xử phạt 10 18,18
Khác ( đã nộp phí VSMT…)
20 36,36
Tổng
14 25,46

0 0,0

5 9,09


55 100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013)

Bảng 11: Đánh giá hộ kinh doanh về tình trạng thu gom và

xử lý rác thải theo mặt hàng kinh doanh
Mức độ Tổng

Mặt hàng Rất tốt Tốt Khơng tốt Khó trả lời
N Tỷ N Tỷ N Tỷ lệ N Tỷ lệ N Tỷ lệ
(%) (%)
lệ(%) lệ(%) (%)

Áo quần… 2 28,57 5 71.43 0 0,0 0 0,0 7 100,0
Thuốc 1 33,33 2 66,67 0 0,0 0 0,0 3 100,0
Điện dân dụng 2 50,0 2 50,0 0 0,0 0 0,0 4 100,0
Nhôm nhựa 0 0,0 4 100,0 0 0,0 0 0,0 4 100,0
Tạp hóa 0 0,0 5 100,0 0 0,0 0 0,0 5 100,0
Rau quả 0 0,0 2 25,0 6 75,0 0 0,0 8 100,0
Thực phẩm 0 0,0 1 16,67 5 83,33 0 0,0 6 100,0
Ăn uống 0 0,0 6 75,0 2 25,0 0 0,0 8 100,0
Sắt 0 0,0 0 0,0 3 100,0 0 0,0 7 100,0
Khác 0 0,0 2 28,57 5 71,43 0 0,0 3 100,0


2.4.2. Nhận thức và hành vi của hộ kinh doanh trong
vấn đề ô nhiễm môi trường do rác thải kinh doanh


Bảng 12: Tìm hiểu ơ nhiễm mơi trường qua các nguồn thông tin

Giới tính Tổng

Nguồn tìm hiểu Nam Nữ N Tỷ lệ
(%)
Băng rơn, áp phích, biểu ngữ N Tỷ N Tỷ lệ
Gia đình, bạn bè lệ(%) (%) 8 14,55
Phương tiện truyền thông(ti vi…) 7 12,73
Chính quyền cơ sở 1 6,25 7 17,95 37 67,27
Khác 3 5,45
1 6,25 6 15,38 0 0,0
Tổng 55 100,0
12 75,0 25 64,1

2 12,5 1 2,57

0 0,0 0 0,0

16 100,0 39 100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013)


×