Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nghiên cứu 1 số biện pháp kỹ thuật trồng xen ngô và cây họ đậu trên đất phù sa sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.55 MB, 132 trang )

Na

BUH-

=

nhe

đ

- #27 $

é

Xiw

6 Hoes

"“Ì

-

.

¬

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I HÀ NỘI

BÙI THẾ HÙNG



NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
TRỒNG XEN NGÔ VÀ CÂY HỌ ĐẬU TRÊN ĐẤT
PHÙ SA SONG HONG
"

Chuyên ngành : Trồng trọt |’
Mã số :4.01.08

¡va
LA.

LUẬN ÁN PHĨ TIẾN SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học :
- GS. PTS Ha Hoc Ngo
- PGS. PTS Dinh Thé Loc

Hà Nội - 1996

n




LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.


Tác giả luận án

Bùi Thế Hùng


LOI CAM ON
Thong qud think nghién eitu va hodn thank Luan dn tot xin chan thank edm on su

giải: ẩ5 và góp § quy bau cia GS. PIS Ha Hye Ngs vt PGS. PIS Dink

The Le.
"Tai aing xin chan thank edm on su giải: ẤZ sõng súc va dong gifs 4 high cia ede
Gan ding nghiện trong Bo mon Cay Luong thye va Khoa Tring tit.
Foi rat chan thank edm on sy gitps 25 ou thé, thiét thye vd nhiing [si dong vién
hhich lz aia tap the’ Khoa Pav tav sau dai lọe ẩ tại hoàn thành luận án đúng thời

fan.
"Tai sũng ơõ cùng cảm ơn sự gitif ds quy bau cia hai ban ding nghiện Nguyễn
©
The Con va Ngo Xuan Mank trong vite hoan thiện luận án.

Tụ đu lòng tới xin biết on cha mẹ tôi đã nuối Áạu tối nến người ơà hoàn thành
su nghizh khoa hye cia mink. Toi khang the’ quén su giip 15 vé cong siie, vat chat vd
su Ang vién alia vy vd ede con tot; néis Along tat khong thé‘ hodn thank luận án nàu.

Ngay 28 tháng 12 nấm 1996

Bai The Hing



Muc Luc
S6 trang

MO DAU..

sce

Chương 1: TONG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU............ s.e-.... Ố
1.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHOA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU TRONG

Zếẻ.ẻ.ẻẽẽ..ốố
ge

6

1.1.1. Đánh giá thuận lợi về trồng Xen...................-.---«-««-ee<-e« 386148184 21,áxsg0 7
1.1.2. Những bất lợi của trồng Xen.................-‹-‹.seesessesesssseseree T

10

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỒNG XEN.
1.2.1. Phân tích những mối quan hệ cạnh tranh.

is

1.2.2. Những đại lượng cạnh tranh. ............ ===—.. 1. sosessreesssree

1.2.2.1. Hệ số sử dụng đất tương đương (Land Equivation Ratio - LER)13
1.2.2.2. Hệ số quần tụ tương đối (Relative Crowding Coefficient-K)....14
1.2.2.3. Hệ số cạnh tranh (Competition Coeficient - C)........................ 14

1.2.2.4. Độ xâm thực (Aggressivity - A)
1.2.2.5. Chỉ số cạnh tranh (Competition Index - Donald - C)
1.2.2.6. Chỉ số tương đương calor (Calorie Equivalent),

1.2.2.7. Tỷ lệ canh tranh (Competition ratio).

1.2.2.8. Tién loi tong s6 (Gross Retums).....

=

1.3. CO SO KHOA HOC CUA NHUNG SỰ THAY DOI VE NANG SUAT

TRONG TRONG XEN...

1.3.1. Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt hơn...

tụ

1.3.1.1. Lợi dụng sự khác nhau về thoi điểm sinh trưởng...................- 15

1.3.1.2. Lợi dụng khoảng không trong trồng xen...
1.3.1.3. Nang cao hiéu sudt sit dung Gnh sdng. ..

17

...19

1.3.1.4. Bảo vệ đất chống xói mịn và giữ ẩm cho đất......................----- 22
1.3.1.5. Chế độ dinh dưỡng và những thuận lợi về năng suất trồng xen. 23


1.3.2. Khống chế cỏ đại và sâu bệnh...

.26


ii
1.3.2.1. Trồng xen và phịng trừ có đại. .......................
1.3.2.2. Trồng xen với phòng trừ sáu hại và dịch bệnh.

1.3.2.3. Trồng xen với sự ổn định năng suất.................

1.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY VỀ TRỒNG XEN NGÔ VỚI ĐẬU
TƯƠNG VÀ LẠC
1.4.1. Trồng xen đậu với ngơ góp phần tăng diện tích cây đậu

1.4.2. " Thời điểm" trồng xen ngô - đậu.......... Ni2)0044014/35610008146306
1.4.3. Giống ngơ và đậu trồng Xen....................-..----s‹<« ú
1.4.4. Hình thức, mật độ và tỷ lệ xen ngô - đậu ( lạc)...

se

1.4.5. Chế độ nước và dinh dưỡng trong hệ thống trồng xen ngô đậu. .33
1.4.5.1. Chế độ nước.
1.4.5.2. Chế độ dinh dưỡng và bón phân cho ngơ đậu trồng xen........
1.4.6. Xen ngô đậu tăng năng suất protein và tăng thu nhập................34
1.4.6.1. Trồng xen ngô - đậu tăng năng suất protein...

1.4.6.2. Trồng xen ngô - đậu tương tăng thu nhập.

1.5. KẾT LUẬN CHUNG

1.5.1. Những giải pháp khoa học chính trong nghiên cứu trồng xen. ...35
1.5.2. Cơ sở khoa học của những thay đổi về năng suất trong trồng xen.3Ê
1.5.3. Nghiên cứu trồng xen ngô và đậu, lạc trong thời gian gần đây. ..36

Chương2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU................. “=—~

37

9.1'NỘI DUNG NGHIÊN CỮU duc SH. Hè 37
2.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM........................ 37
2.2.1. Địa điểm thí nghiệm ..

2.2.1.1. Vị trí địa lý.
2.2.1.2. Đất thí nghiệm

2.2.1.3. Lịch sử của đất thí nghiệm.
2.2.1.4. Tình hình thời tiết khí hậu Hà nội. .

sẻ

2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm. ...........................-.-----s-sec«c<

iil
2.2.2.1. Nội dung 1: ảnh hưởng của sự sắp xếp không gian phản ứng

với trồng xen ngô đậu.


-.40

2.2.2.2. Nội dung nghiên cứu 2: Nghiên cứu tỷ lệ trồng xen ngô + lạc.41
2.2.2.3. Nội dung nghiên cứu 3: ảnh hưởng của "' thời điểm
ém" sinh
trưởng của một số giống ngó, đậu đến sinh trưởng, năng suất và mối
quan hệ cạrt]: frdnÌ.........................---s2.2.3. Vật liệu nghiên cứu.......

2.2.4. Các biện pháp kỹ thuật canh tác.

sh

2.2.5. Các chỉ tiêu theo dõi và tính tốn. ........ ==-

51

2.2.5.1. Thời tiết khí tượng. ........

2.2.5.2. Tính chất lý hoá của đất
2.2.5.3. Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây.
2.2.6. Phân tích thống kê...

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. SỰ SẮP XẾP KHƠNG GIAN (HÌNH THỨC TRỒNG XEN) ĐẾN NĂNG

SUAT NGO CUA HỆ THỐNG TRỒNG XEN........................................-

3.1.1. Hình thức trồng xen và sinh trưởng của ngô và đậu tương. .


3.1.2. Ảnh hưởng của hình thức trồng xen đến năng suất ngô và đậu
tương............... es959550808900030 —_—

9945099969009 8030 ƒẮ——

1 sbstg84axxa

3.1.3. Hình thức trồng xen ngơ và đậu tương và mối quan hệ cạnh

tranh...

_—.

“......... 59

3.2. ANH HUONG CUA TY LE TRONG XEN (NGO + LAC, NGO + DAU

6TƯƠNG) ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ QUAN HỆ CẠNH TRANH

CỦA HỆ THỐNG XEN CANH..............................ị.s5iceeerieeerrrerrrrerrrd 62
3.2.1. Tìm hiểu tỷ lệ trồng xen ngơ - lạc........................... lãNgghưk¿

xa (Đổ,

3.2.1.1. Tỷ lệ trồng xen ngô + lạc đến sinh trưởng của ngô..
3.2.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ trồng xen ngô + lạc đến cấu thành năng
suất và năng suất hệ thống......................------««-«eeeeeeeeeeeeteereersereerrrerrree 64



iv

3.2.1.3. Tỷ lệ trồng xen ngô + lạc đến hiệu quả kinh tế.
3.2.1.4. Tỷ lệ xen ngô + lạc và mối quan hệ cạnh tranh.......

3.2.2. Tìm hiểu tỷ lệ trồng xen ngô và đậu tương
3.2.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ xen đến sinh trưởng của ngô và đậu
ELOY: <0-orvovvvrevevsecosvraenssanessecanavesessasesbasesenssercerevevenseverennsenyvessansenezeoonensred 71

3.2.2.2. Anh hưởng của tỷ lệ trồng xen ngô + đậu tương đến sự phát

triển bộ rễ đậu tương.
của đậu LƯƠE. . . . . . . . . . . .- ôcsâcôse3.2.2.4. T l trng xen ngụ + u tương quan hệ tới năng suất và hệ số
sử dụng đất và thu nhập...
74
3.2.2.5. Tỷ lệ trồng xen ngô và đậu tương đến mối quan hệ cạnh tranh..77

3.3. QUAN HỆ GIỮA THỜI ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ ĐẶC TÍNH GIỐNG

NGƠ VÀ ĐẬU ĐẾN TRỒNG XEN.................................riirrie 81
3.3.1. Nghiên cứu giống ngô và tỷ lệ trồng xen ngô và đậu tương đông. ...81

3.3.1.1. Tỷ lệ trông xen ảnh hưởng đến sinh trưởng của các giống ngơ
trồng xen với đậu LUON .......................-----------+<
3.3.1.2. Quan hệ giữa giống ngô và tỷ lệ trồng xen đến các yếu tố
cấu thành năng suất...

<<


3.2.1.3. Ảnh hưởng của giống ngô và tỷ lệ trồng xen ngô + đậu tương
đến năng suất, hệ số sử dụng đất tương đương (LER) và hiệu quả kinh

tế của hệ thống. .............---------e«-eseceeeeeeesereereertsrterrerrerrsrrrsrrestrerereersrod 85
3.3.1.4. Giống ngô và tỷ lệ trồng xen ngô + đậu tương trong mối quan
hệ cạn: frari],.................-.-ceseceseeesessesetetrsststastnstsnasrasrasrassssasnssnssesnodl 88
3.3.2. Giống ngô và đậu tương trong trồng xen ngô - đậu tương........... 90

3.3.2.1. Diễn biến chiêu cao và thời gian sinh trưởng của ngô
và JẬU ƯƠN. snovasnsnssssanssssssenusnceosessoscnseteconsvonenssesstsansessassonansebensousnssnsess. 90

3.3.2.2. Giống ngô và đậu tương ảnh hưởng đến chỉ số diện tích lá
(LAI) của hệ thống trồng Xén................................---«3.3.2.3. Giống ngơ và đậu tương với năng suất hệ thống trồng xen. ...94


3.3.2.4. Quan hệ giữa giống ngô và đậu tương trồng xen đến hiệu quả
kinh: ẨẾ. . . . . .

<< <<

SE

Họ tgngmgndiismirrenrrrreSE100700070910009090005
79-4” 97

3.3.2.5. Giống ngô và đậu tương trồng xen trong mối quan hệ cạnh
EATAN, o.avevsernocesesersncsensonorcserssvenessoossneoooeonsnessensepuesenceccesnarenennspisssussetsesede: 98
3.3.3. Các loại đậu ( đậu côve, đậu côbơ và đậu tương) trồng xen với

nBÔ............... l 34bEL433461518.20446L3612001406653388 6033443386 Xštj.k»V3zZs6ã520 6350508030460 .„.100

3.3.3.1. Các loại đậu trồng xen ảnh hưởng đến chiều cao ngô.......... 100

3.3.3.2. Các loại đậu trồng xen ảnh hưởng đến độ ẩm, nhiệt độ khơng
khí Vũ TP: Gas eb s2 s51 5515e4612864618155182SiB11e:344g4zg85E51gLE88Gãc:846616858g059560439EA 101

3.3.3.3. Năng suất hệ thống trồng xen ngô với đậu côve, côbơ và đậu
tương.

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................. 18H t20/1201G50408030/ ......106
J; KẾT THẬN” tunoskenninniekanhkdinnrdiiaiLA021421G7-02388.0800801321.0324i144243802g.205080. 106
bR2)2..c);i00........................Ô..ÔÔ,ÔÔÔÔ. 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO............. “
errr ere sacseounoae 109


vi

MỤC LỤC BẰNG
Số trang
Bảng 2.1. Thành phần cơ giới và hố học trên lớp đất mặt (0 - 15cm)
trong lơ ruộng thí nghiệm.

38

Bảng 2.2. Số liệu khí tượng đài Láng ...
Bảng 3. ]. Ảnh hưởng của hình thức trồng xen đến sinh trưởng và phát
dục của ngô và đậu tương.


Bảng 3. 2. Ảnh hưởng của hình thức trồng xen đến năng suất ngơ và đậu
TEDMWĂE-.uccoeoccaee
Bảng 3. 3. Ảnh hưởng

của hình thức trồng xen đến mối quan hệ cạnh

tranh tới hình thức trồng xen...
Bảng 3. 4. Ảnh hưởng của tỷ lệ xen ngô + lạc đến sinh trưởng của ngô......... 63
Bảng 3. 5. Ảnh hưởng của tỷ lệ trồng xen ngô + lạc đến cấu thành năng
suất về:nng suất hề thỐnG.......

eo -seosssenseeressssonrssssensorrraclseedcol 66

Bảng 3. 6. Ảnh hưởng của tỷ lệ trồng xen ngô + lạc đến hiệu quả kinh tế .....68
Bảng 3. 7. Ảnh hưởng của tỷ lệ trồng xen ngô + lạc đến mối quan hệ

Bảng 3. 8. Ảnh hưởng của tỷ lệ xen đến sinh trưởng chiều cao của ngô và
Ga trong (Cmi).......csssensessaessessssansseseceenennesecuessccsesenvensesatensssncnseenion q2

Bảng 3. 9. Ảnh hưởng của tỷ lệ trồng xen ngô + dau tương đến sự phát
tridn Ofte 78 GAD NON G,...-.ssvsscrecssseresescsnannnusssonencccessaasaneressoenesesioenr 73

Bảng 3. 10. Ảnh hưởng của tỷ lệ trồng xen ngô + đậu tương đến phát dục
E021 HCHHĐCS--

sccconnvnn rsin92E2EERSS7172301231379200-530037290228222272-319837551 74

Bảng 3. 1]. Ảnh hưởng của tỷ lệ xen ngô + đậu tương đến năng suất, hệ
số sử dụng đất tương đương (LER) và thu nhập của hệ thống......75



vii

Bang 3. 12. Ảnh hưởng của tỷ lệ trồng xen ngô và đậu tương đến mối
quan hệ cạnh tranh.
Bảng 3. ]3. Ảnh hưởng của tỷ lệ xen đến sinh trưởng của hai giống ngô

(Q; và LVN ;) trồng xen với đậu tương...
Bảng 3. 14. Ảnh hưởng của giống ngô và tỷ lệ xen đến các yếu tố cấu thành
năng suất.

....84

Bảng 3. ]5. Ảnh hưởng của giống ngô và tỷ lệ xen ngô và đậu tương đến
năng suất, hệ số sử dụng đất tương đương (LER,) và hiệu quả

kiiẩty KẾ của hệ HIẾU onc cpe cesses cere Sbaasvcncsreassrionsncusesasropanvessazsuicens §7
Bang 3. 16. Anh hưởng của giống ngô và tỷ lệ trồng xen ngô + đậu tương
tiến mối quan hệ cạnh tPRnB,......oooseeseeeseeeeesesssereserenrnsrornererrirre 89

Bảng 3. I7. Diễn biến chiều cao cây của ngô và đậu tương (cm)
(14-2-1995 đến 30-6-1995).......................-. Sg120/68965581008800p9060nsu-8 92

Bảng 3. 18. Ảnh hưởng của giống ngô và đậu tương đến chỉ số diện
tích là (Ấ Ì:ciocsesseEsenbsiikirinroreiiisessinanksadiiaidessekdddosinnnsesnsnsei 95

Bảng 3. 19. Ảnh hưởng của giống ngô và đậu tương đến yếu tố cấu thành
0m01 96
Tiăng SuẾT,...................------Bảng 3. 20. Hiệu quả kinh tế của giống ngô và đậu tương trong trồng xen....98

Bảng 3. 21. Ảnh hưởng của giống ngô và đậu tương trong trồng xen đến
tối quan hệ cạnh tranÏ.............................-.

222246<4/22222. 0.6100 99

Bảng 3. 22. Ảnh hưởng của đậu côve, cô bơ và đậu tương trồng xen với
ngơ đến chiều cao cây ngơ.......................-«-cceccrieerierrierrieeriier 100
Bảng 3. 23. Ảnh hưởng của một số loại đậu (côve, côbơ, đậu tương) trồng

xen với ngô đến nhiệt độ, độ ẩm không khí và độ ẩm đất........... 102
Bảng 3. 24. Ảnh hưởng của đậu côve, côbơ và đậu tương đến năng suất hệ
thống trồng xen cây ngô.......................-. ----c+ccseteriererrrrrerrrrrrer 103


viii

MỤC LỤC CÁC HÌNH
S6 trang

Hình ï. 1. Các loại hình cạnh tranh giữa các loài trong trồng xen.................. 13
Hinh 3. 1. Dé thị hệ số sử dụng đất tương đương (LER) hệ thống của các
tình thửc tỂng XCH uc .aiieiiidiianiorrsnenegrinrarnnnsfnsrie 59
Hình 3. 2. Hệ số sử dụng đất tương đương (LER) của hệ thống trồng xen
ngô + lạc ở tỷ lệ xen khác nhau.
Hình 3. 3. Năng suất trồng xen ngơ và lạc ở các tỷ lệ xen khác nhau.
Hình 3. 4. Hàm tương quan giữa thu nhập hệ thống (Y) và tỷ lệ trồng lạc
Hình 3. 5. Năng suất hệ thống trồng xen ngô + đậu tương ở các tỷ lệ xen
KHÍC nHữN:..cossssocvecocsneonisnkeesseseckeoneiinisevAEAAE7015080040551001801848005180430 76
Hình 3. 6. Hệ số sử dụng đất tương đương (LER) của hệ thống trồng xen
ngô + đậu tương ở các tỷ lệ xen khác nhau...........................--.--.-- 77

Hình 3.7. Hàm tương quan giữa năng suất hệ thống (Y) và tỷ lệ đậu tương
trong xen (X).. .
Hình 3. 8. Biểu đồ năng suất của hệ thống trồng xen hai giống ngô và đậu
tương ở các tỷ lệ xen khác nhau.............................-.------«~c-<+eeexerer 88
Hình 3. 9. Động thái chiều cao cây theo thời gian sinh trưởng giữa các cặp
trồng xen ngô + đậu tương......................---------+cesreerersrrrserrrrreerrrel 93


MO DAU
Người nông dân ở các nước đang phát triển thường hay trồng hai hay
nhiều hơn các cây trồng cùng trên một mảnh đất. Kỹ thuật canh tác này đã trải
qua nhiều thế kỷ. Ở Ấn Độ người ta sử dụng 84 cây trồng trong trồng xen,

nhưng ít khi tìm thấy nhiều hơn 4 cây trồng đồng thời; thường người ta trồng
từ 2 đến 3 loại cây trồng. Tuy nhiên trong hệ thống canh tác vườn nhà với hệ
thống đa tầng (Multistorey system) có thể đạt đến 5 - 6 cây cùng chung sống ở

các tầng không gian khác nhau. Trên cùng một vạt đất nếu có nhiều loại thực
vật cùng nhau chung sống, thì vạt đất ấy có thể nuôi dưỡng được một số lượng

cá thể nhiều hơn là so với số lượng cá thể của một loài sống riêng trên vạt đất
đó (Bùi Huy Đáp, 1967)[5].

Việc trồng xen các cây trồng cùng nhau chủ yếu nhằm làm giảm sự rủi
ro. Người nông dân cho rằng nếu các cáy trồng cùng trồng một thời gian thì ít
nhất một cây trồng sẽ sống sót và cho thu hoạch. Đây chính là tính bền vững
của hệ thống. Ngồi ra cịn có những nguyên nhân khác: Thường người ta tìm
những cây ngắn ngày trồng xen với cây dài ngày; điều này giúp cho việc rải
lao động. Những cây lương thực luôn được trộn lẫn với cây công nghiệp để


giúp bảo đảm cả hai thu nhập là lương thực và tiền mặt. Những cây ngũ cốc và
cây họ đậu thường được trộn lẫn, có thể vì lý do đảm bảo bữa ăn cũng như đối
với hiệu quả về sử dụng đạm cho cây ngũ cốc hoặc cho một cây trồng theo
sau. Những cây che bóng được trồng với cây chịu bóng tạo nên hệ sinh thái đa

tầng. Thường người ta bố trí cây cao và cây thấp, cây gỗ và cây bụi, cây sử
dụng đất và cây bồi dưỡng đất. Cũng có khi vì lý do khống chế sự phát triển
của sâu bệnh và cỏ dại. Rõ ràng hệ thống trồng xen là hệ sinh thái nhân tạo


wv

được người nông dân ở nhiều nước đặc biệt ở những nước vùng nhiệt đới áp
đụng từ lâu đời.

Nghiên cứu về trồng xen là việc khai thác những thực hành truyền thống
và cải tiến nó nhằm tìm hiểu tại sao người nông dân lại sử dụng kỹ thuật trồng
lẫn và để giúp họ cải tiến năng suất và kỹ thuật thích đáng. Ngày nay, người ta
đã biết rằng trồng xen có một số thuận lợi hơn trồng thuần như việc sử dụng
nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt hơn như ánh sáng, đất, nước.... Nó cũng có

một vài ích lợi về vấn đề dịch bệnh (với các kết quả khác nhau hơi khó kết
luận). Thuận lợi của việc trồng xen cây họ đậu và cây hoà thảo đã tiết kiệm

việc sử dụng phân đạm như đã được khẳng định. Những thuận lợi này chỉ ra
lợi ích cuối cùng là năng suất, tăng 70 % so với trồng thuần trên cùng một
mảnh đất (Sweicz G., 1985 [97]). Những loại thực vật khác nhau có những nhu

cầu khác nhau đối với các điều kiện sinh sống: nước, ánh sáng, chất màu trong
đất.... Nếu loại này cần yếu tố này, thì loại loại kia có thể cần yếu tố khác.


Cũng vì vậy mà trong thực tiễn sản xuất, người ta có thể trồng xen hoặc trồng
gối nhiều cây trồng khác nhau mà vẫn bảo đảm cho cây trồng nào cũng sinh
trưởng và phát dục tốt (Bùi Huy Đáp, 1967 [5]).

1. Tính cấp thiết của đẻ tài :
Trồng xen là một kỹ thuật bình thường của hầu hết những người nông
dân nhỏ đặc biệt những vùng khơng có tưới. Việc nghiên cứu tại Viện nghiên
cứu cây trồng cạn quốc tế tại Ấn Độ (ICRISAT) đã nhận ra rằng một hệ thống

trơng xen nào đó chỉ thích ứng trong hệ thống canh tác và trong những phạm
vi xã hội, kinh tế và kỹ thuật mà người nơng dân đang sống; do vậy nó khơng
giống nhau và cũng không thể áp dụng cứng nhắc kinh nghiệm từ bên ngồi.

Trồng xen có những thuận lợi hơn trồng thuần. Trồng xen là hiệu quả và
thực hành "lành mạnh môi trường” hơn trồng thuần. Các cơ sở dịch vụ nông

nghiệp và tổ chức tài chính cần hiểu thực tế này và giúp người nông dân mở


rộng những diện tích trồng xen của họ. Đây cũng là khuynh hướng dẫn đến sự
thay

đổi chính trong suy nghĩ của những tổ chức nghiên cứu và cán bộ nông

nghiệp. Trước đây, một số nhà khoa học nông nghiệp vẫn coi thường kỹ thuật
canh tác cổ truyền, đơi khi cịn cho là lạc hậu. Trái lại tránh khuynh hướng
kinh nghiệm chủ nghĩa, áp dụng kinh nghiệm cũ một cách máy móc, thiếu cân

nhắc, phê phán và khơng cải tiến nó một cách hợp lý. Do vậy nghiên cứu trồng

xen trên cơ sở phát huy kinh nghiệm và kỹ thuật bản địa, đồng thời nghiên cứu
và cải tiến chúng một cách khoa học và thích ứng cao.

Phần lớn nơng dân ở các nước đang phát triển cũng như ở nước ta vẫn
phải đương đầu với sự nghèo khổ, đói và thiếu dinh dưỡng. Cùng với q trình

đơ thị hố, những vùng đất màu mỡ đã bị lấn chiếm bởi các khu cơng nghiệp
và mở rộng đơ thị. Bên cạnh đó áp lực về dân số ngày một tăng nhanh dẫn đến
bình quân đất canh tác trên đầu người giảm đi nhanh chóng. Những mâu thuẫn

trên địi hỏi khoa học nơng nghiệp cần được xem xét để khai thác hiệu quả đất
đai nông nghiệp

nhằm nâng cao "sức mang” của đất nông nghiệp trong việc

ni sống sinh vật nói chung hay con người nói riêng.
Wood I.M. va

Myers M.LK. (1987) [119] có nhận xét ở Châu Á biện

pháp canh tác được thực hiện bằng tay nên đã tạo điều kiện cho kỹ thuật trồng
xen phát huy tác dụng.

Nơng dân ta đã có kinh nghiệm trồng xen, trồng gối từ lâu đời. Đây là
một phương pháp canh tác thích hợp với điều kiện thiên nhiên của một xứ
nhiệt đới có nhiều thuận lợi cần khai thác, đồng thời lại có nhiều khó khăn cần

khác phục. Trồng xen, trồng gối cũng là một hình thức sử dụng đất phù hợp
với điều kiện kinh tế nông nghiệp của một nước có cơ sở vật chất và kỹ thuật


cịn thấp, có diện tích canh tác bình qn cho đầu người ít, cịn phải sử dụng
nhiều lao động thủ cơng và sản lượng cây trồng chưa ổn định. Vì vậy, trong

q trình sản xuất nơng nghiệp lâu đời, nơng dân ta từ Bắc chí Nam

đã áp


dụng phương pháp trồng xen, trồng gối một cách sáng tao với nhiều hình thức
phong phú, thích hợp với điều kiện của từng địa phương, với tình hình thời tiết,

tính chất đất đai, tập quán canh tác và yêu cầu của cây trồng trong từng điều
kiện nhất định.

Những kinh nghiệm trồng xen, trồng gối phong phú của nông nghiệp

nước ta cũng là cơ sở để xác định quy luật có giá trị phổ biến trong sinh học
cũng như trong khoa học nông nghiệp. Tuy nhiên nhiều kinh nghiệm chưa
được tổng kết đánh giá và chưa được kiểm chứng lại qua nghiên cứu. Trong
thực tế nhiều địa phương áp dụng các biện pháp trồng xen chưa hợp lý nên dẫn
đến năng suất cây trồng chính lẫn cây trồng xen đều giảm sút (Ngô Thế Dân,

1991{3)).
Đây là một trong những biện pháp sinh học ít tốn kém, có hiệu quả cải
tạo đất, chống xói mịn, tạo nên hệ sinh thái nhân tạo, nâng cao năng suất hệ
thống và thu nhập của người nông dân. Những năm gần đây, trồng xen là một
đề tài hấp dẫn cho những nhà nghiên cứu nông nghiệp về lợi ích năng suất, thu
nhập và sự bền vững về năng suất trong những điều kiện khác nhau đồng thời
thích hợp với những ngươì nơng dân nghèo ít đất, dư thừa lao động. Ngày nay
trồng xen đã phát huy tác dụng trong các hệ thống canh tác khác nhau như hệ


thống VAC, hệ thống vườn nhà, hệ thống che bóng cây cơng nghiệp : chè,
cacao, hệ thống Taungya, hệ thống nông lâm sản xuất gỗ, hệ thống cây hành
lang (Alley cropping), trong kỹ thuật canh tác đất dốc...
Trồng xen là một biện pháp kỹ thuật canh tác, là nội dung của hệ thống

trồng trọt nhằm mục đích :
1. Chống lại sự thất thu của cây trồng trong điều kiện bất lợi.
2. Tăng năng suất, thu nhập ( của hệ thống ) trên đơn vị diện tích.

Trên cơ sở khoa học thực tiễn trên chúng tôi đã nghiên cứu trồng xen,

dùng ngô và đậu tương làm đối tượng nghiên cứu với đề tài :


" NGHIÊN CỨU MOT SO BIEN PHÁP KY THUẬT TRONG XEN NGO
VÀ CAY HO DAU TREN DAT PHU SA SÔNG HỒNG".
2. Mục đích và yêu cầu :
2.1. Muc dich :

Nghiên cứu một số biện pháp trồng xen giữa ngô và cây họ đậu nhằm
xây dựng cơ sở lý luận khoa học cũng như quy trình kỹ thuật thâm canh trên

cơ sở khai thác nguồn tài nguyên đất đai, khí hậu nhằm nâng cao năng suất,
hiệu quả kinh tế và đảm bảo tính bền vững của hệ thống trồng xen.
2.2. Yêu cầu :
e Xác định được sự sắp xếp không gian tối ưu trong trồng xen giữa ngô và
đậu.

e Xác định được tỷ lệ trồng xen thích hợp giữa các giống ngơ và các giống

đậu tương với các đặc tính sinh học khác nhau.

e Tìm hiểu mối quan hệ sinh học (sinh trưởng và phát dục) và quan hệ cạnh
tranh hợp lý giữa ngơ và đậu tương trong q trình chung sống.
e Xác định hiệu quả kinh tế của kỹ thuật trồng xen.


Chuong 1

TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU
1.1. MOT SO GIAI PHAP KHOA HOC TRONG NGHIEN CUU TRONG

XEN.

Trước tiên, như một tiêu dé gợi ý, cần khái quát về một giải pháp khoa

học được gợi ý đến nghiên cứu trồng xen. Trong thuật ngữ đơn giản nhất, điều
này có nghĩa là một giải pháp thích hợp dựa trên những nguyên lý khoa học sẽ

cho chúng ta ý tưởng tốt nhất để trả lời những gì chúng ta cần.

Thuật ngữ

trồng xen

định nghĩa

“'Imercropping''

đã được Willey R.W.,


1979

[113]

rằng: "Khi hai hay nhiều hơn những cây trồng được trồng cùng nhau trên cùng
mảnh đất, những cây trồng này có thể cùng gieo hoặc thu hoạch cùng hoặc
khác thời gian".

Thuật ngữ này muốn phân biệt giữa những hệ thống dựa vào sự sắp xếp
khơng gian trong đó có sự cạnh tranh giữa các loại cây trồng. So với trồng

thuần chỉ có sự cạnh tranh giữa cùng một loại cây trồng. Trồng xen có thể cho
năng suất cao hơn trồng thuần đáng kể trong một mùa vụ nhất định. Trồng xen
cịn được gợi ý rằng nó cho sự ổn định lớn hơn qua các mùa khác nhau, đây là

nguyên nhân cơ bản mà trồng xen được phát triển ở mọi nơi. Những vấn đề
này trong nghiên cứu trồng xen bị sao nhãng hoặc bỏ quên. Trên cơ sở về tầm
quan trọng của những thuận lợi này bằng cách nào đó những nhà nghiên cứu
phải thể hiện cả đầu tư cho nghiên cứu cao và cách trồng những cây trồng
cùng nhau sao để những người nông dân nghèo thu được lợi ích nhiều mà tốt
hơn trồng một cây.


Willey R.W., 1979 [111] cho rang trong trường hợp năng suất cao hơn

trong một mùa xác định, trồng xen được gợi ý rằng những phương thức mà
người nơng dân có thể mang lại là:
1. Sử dụng nguồn tài nguyên tốt hơn (nước, ánh sáng, đất ...)
2. Ít xây ra dịch bệnh và cỏ dại.

3. Đạm được sử dụng một cách hợp lý khi có mặt cây họ đậu.
Vấn đề thứ nhất ngày nay đã được chứng minh và có thể quan trọng

nhất và hầu như có thể áp dụng rộng rãi. Nhưng rõ ràng hai vấn đề sau ít nhiều
chưa được xác định, có những trường hợp là đúng ít xảy ra dịch bệnh, có

trường hợp xảy ra lớn hơn. Vì thế, nó cũng chưa được khẳng định và cần được
cố gắng nghiên cứu nhiều hơn nữa.
Trước khi chúng ta xem xét những thuận lợi một cách chỉ tiết hơn,
người ta cũng thấy những bất lợi của trồng xen như có nhiều khó khăn trong

thực hành trồng xen và việc giảm năng suất thực có thể xảy ra và những ảnh
hưởng

cạnh tranh đa dạng (allelopthic effects) (Donald,1963

[41], Harper,

1961 [47]; Rice. 1974 [82]; Risser,1969 [83]) hoặc khả năng xảy ra dịch bệnh
lớn hơn (Pinchinet , 1975[75]). Nhưng những tình hình đa dạng này chưa bao

giờ thảo luận phản đối trồng xen, hơn nữa họ nhắc nhở chúng ta rằng một
trong những mục tiêu cơ bản cần hơn của các nghiên cứu trồng xen là để nhận
ra những tình hình đó là có lợi hoặc khơng.

1.1.1. Đánh giá thuận lợi về trồng xen.
Aiyer, 1949 [23 ] đã nêu những thuận lợi sau:

a. Sự ồn định năng suất lớn hơn trải qua những mùa khó khăn
b. Sử dụng tốt hơn những nguồn tài nguyên thiên nhiên (ánh sáng, nước

và độ phì...)

c. Khống chế cỏ dại, dịch hại và bệnh tốt hơn.
d. Một cây hỗ trợ cho các cây khác (trầu không trồng với cau ....)


e. Một cây phòng hộ cho cây khác (trồng chè dưới bóng Albizzia)

†. Chống sói mịn nhờ tán lá che phủ trên mặt đất.
g. Thích hợp với những người nơng dân nhỏ.
Qua một vài nhà khoa học tranh luận về những thuận lợi của trồng xen,
vẫn thường có những lẫn lộn về những mặt thuận lợi và mức độ chính xác của

thuận lợi là gì. Điều này là do nó khơng ln ln được đánh giá đúng đắn
đến những tình hình trồng xen khác nhau phải được đánh giá bằng chỉ tiêu
khác nhau.

,

Willey R.W., 1979[114 ] goi ¥ c6 3 tinh hinh co ban:
1. Khi năng suất của những cây trồng xen phải vượt năng suất của
những cây trồng thuần năng suất cao hơn.

Đây là một chỉ tiêu được sử dụng truyền thống để đánh giá việc trồng
lẫn ở đất đồng cỏ (Van den Bergh 1968 [108]; Donald,1963 [41]). Nó có thể

thích hợp đối với việc đánh giá việc trồng lẫn các cây trồng tương tự hoặc
trồng lẫn ở các loại giống trong cùng một cây trồng. Chỉ tiêu dựa vào giả thiết
rằng năng suất của mỗi cấu thành có thể chấp nhận bằng nhau, yêu cầu của
người nông dân đơn giản khơng hề xem xét những yếu tố đóng góp vào năng

suất tối đa.
2. Khi trồng xen phải cho đây đủ năng suất của một cây trồng chính

cộng với năng suất bổ sung của cây trồng thứ hai.
Chỉ tiêu này có thể thường áp dụng với những nơi trồng một vài cây
lương thực thiết yếu hoặc cây lấy tiên trị giá cao. Vấn dé nay 6 Ấn Độ đã được
nhận thức khá đây đủ.
3. Khi năng suất trồng xen phối hợp phải vượt năng suất của từng cây

trồng thuần cộng lại.
Điều kiện này áp dụng ở những nơi người nông dân trồng cả hai (hoặc
tất cả) những cây trồng tham gia trồng xen để thoả mãn đòi hỏi về ăn, để phân


bổ lao động, để bảo vệ chống lại sự may rủi của thị trường. Cơ sở của việc
đánh giá trồng xen cho năng suất nhiều hơn trồng các cây riêng rẽ. Điểm quan
trọng ở đây là yêu cầu năng suất trồng xen liên kết không nhất thiết vượt nang

suất của cây trồng thuần cao nhất.
Hai nguyên nhân quan trọng để nhận ra những chỉ tiêu khác nhau này.

Trước hết, nó giúp để bảo đảm rằng nghiên cứu trên một tổ hợp đã cho được
định hướng vào những cơng thức thích hợp với biện pháp canh tác. Thứ hai, nó
bảo đảm rằng những thuận lợi về năng suất được đánh giá đúng đắn, mức độ
số lượng được xem xét thoả đáng. Hai yếu tố trên là quan hệ đường thẳng:
Trong tình trạng trên thuận lợi về năng suất hệ thống trồng xen vượt năng suất

của cây trồng thuần có năng suất cao hơn. Trong điều kiện thứ hai là năng
suất của cây trồng chính với năng suất cây trồng thứ hai cộng thêm. Nhưng
tình hình thứ ba thường có những vấn đề tồn tại vì nó chưa rõ ràng và thậm trí

ngày nay chưa được chấp nhận.
Tỷ lệ nào của những cây trồng thuần để năng suất cây trồng thuần liên
kết nên dùng để so sánh. Điều này đã được nhấn mạnh một thời gian trước đây
( Willey và Osiru, 1972 [116]). Nó thường khơng giá trị khi so sánh trên cơ sở

tỷ lệ gieo (thí dụ 1ha 50:50 cây trồng xen đã so sánh với 0,5 ha của mỗi cây
trồng thuần), vì sự cạnh tranh trong tình trạng trồng xen thường sản sinh một
tỷ lệ năng suất cuối cùng khác nhau do tỷ lệ gieo. Việc xem xét hiệu quả đã

dựa trên tỷ lệ năng suất mà hiện nay được làm bình thường bằng cách sử dụng

hệ số sử dụng đất tương đương (LER) với cách đơn giản nhất có thể được định
nghĩa như diện tích của những cây trồng thuần mà nó yêu cầu để sản xuất ra
năng suất đã thực hiện bởi trồng xen. Ngày nay được biết rằng giá trị LER
hơn

1, bằng 1 hoặc lớn hơn

ít

1 tương ứng với không thuận lợi về năng suất,

không khác nhau hoặc thuận lợi hơn về năng suất đối với trồng xen. Thí dụ

LER là 1,20 điều đó chỉ ra thuận lợi về năng suất là 20%.



×