Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Nhung kieng ky khi dung nhan sam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.06 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những kiêng kỵ khi dùng nhân sâm</b>



<b>Nhân sâm được Đông y xếp vào loại "thượng phẩm", nghĩa là những vị thuốc cho tác dụng bổ</b>


<b>và không độc tính, song khơng phải ai dùng cũng hiệu quả.</b>



Nhân sâm có thể là "độc dược" (02/05)


Ảnh minh họa - nguồn internet


Đông y dùng sâm trong các trường hợp chân khí kém, gây ra trạng thái mệt mỏi, vô lực của cơ thể hoặc các trường
hợp kém ăn, da xanh xao, trí nhớ suy giảm của người già hay người mới ốm dậy. Tuy nhiên, hạn chế dùng cho trẻ em
vì sâm có tác dụng "kích dục" sớm. Chỉ dùng với những trẻ chậm phát triển, cơ thể còi cọc, xanh gầy với liều thấp (2
-4g/ngày) và thời gian ngắn (7 - 10 ngày).


Với người lớn, nhân sâm có thể dùng 4 - 10g/ngày, dưới dạng hãm với nước sôi, uống nhiều lần trong ngày. Uống liền
2 - 3 tuần lễ. Hoặc dưới dạng ngâm rượu, có thể ngâm sâm tươi (tồn rễ).


Nhân sâm rất tốt, tuy vậy khi dùng chúng ta cũng cần chú ý không nên dùng nhân sâm sau khi ăn no hoặc vào buổi tối,
lúc sắp đi ngủ, vì gây khó ngủ hoặc mất ngủ. Những người bị rối loạn tiêu hóa, đầy bụng, trướng bụng, ăn uống khó tiêu
hoặc đau bụng (viêm đại tràng), đại tiện phân sống nát, tiêu chảy, những trường hợp tăng huyết áp cũng không nên sử
dụng sâm.


</div>

<!--links-->
Những kiêng kỵ khi ăn đồ biển
  • 2
  • 359
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×