Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.26 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: THCS Thị Trấn Thạnh Hoá. Giáo viên: Nguyễn Nhựt Linh Bộâ môn: Lịch sử lớp 6..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cu Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuaàn 21 – tieát 21: Baøi 18:. TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN. 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 42 - 43 diễn ra như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Baøi 18:. TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN. 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?. - Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công.. - Các Lạc tướng được giữ quyền cai quãn các huyện. Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cu, xá thuế hai năm liền cho dân..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thảo luận nhóm: 3 phút So sánh sự khác nhau trong chính sách đối với người dân giữa chính quyền Trưng Vương và chính quyền đô hộ nhà Hán trước đó? Chính sách của chính quyền đô hộ nhà Hán: + Nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế, nhất là thuế muối, thuế sắt...và cống nạp những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai... + Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.. Tàn ác, thâm độc. Chính sách của chính quyền Trưng Vương: + Xá thuế hai năm liền cho dân.. + Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ.. Tiến bộ, đem lại quyền lợi cho nhân dân.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Baøi 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn ra như thế nào? - Mã viện chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền các loại và nhiều dân phu. - Những trận đánh lớn: + Tháng 4 - 42 quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dung cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố. + Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến đấu ác liệt giữa quân ta và quân Hán. + Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê. Cuối tháng 3 - 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê. + Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11- 43..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Baøi 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC HÁN. 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập? 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn ra như thế nào? - Những trận đánh lớn: - Kết Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về nước, quân uả: đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần. - Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa: thể hiện ý chí quật cường bất khuất của dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đền thờ Hai Bà Trưng ở Hà Nội.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đền thờ hai Bà Trưng (Hát Môn) trước đây.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đền thờ hai Bà Trưng (Hát Môn) ngày nay.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đền thờ Hai Bà Trưng ở thành phố Hồ Chí Minh.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài 19: Từ sau Trưng Vương đế trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span>