Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Cau tao trong cua than lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CU. STT. Đặc điểm thích nghi. Ý nghĩa thích nghi. Da khô có vảy sừng bao bọc. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. 2. Có cổ dài. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. 3. Mắt có mi cử động, có nước mắt. Bảo vệ mắt, có nước mắt để giữ cho mắt không bị khô. 4. Màng nhĩ nằm trong hốc tai. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ. 5. Thân dài, đuôi rất dài. Động lực chính của sự di chuyển. 6. Bàn chân có 5 ngón vuốt. Tham gia di chuyển trên cạn. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CU. Câu 1: Trình bày đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài. Đáp án: - Môi trường sống: trên cạn. - Thường sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng. - Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. - Tập tính: bò sát thân và đuôi vào đất. - Trú đông trong các hang khô - Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CU. Câu 2: Hãy nêu cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng. Đáp án: * Cấu tạo ngoài; - Da khô, có vảy sừng bao bọc. - Cổ dài. - Mắt có mi cử động, có nước mắt. - Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu. - Thân dài, đươi rất dài. - Bàn chân có năm ngón vuốt. * Di chuyển; Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> YÊU CẦU: Trong bài giảng này, khi chúng ta gặp kí hiệu:. - Kí hiệu. là nội dung bài học cần ghi vào vở.. - Kí hiệu  là những câu hỏi về vấn đề học tập, thảo luận nhóm cần trả lời..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG  Quan sát bộ xương thằn lằn (hoặc trang vẽ) kết hợp với hình 39.1 hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn (bò sát) so với bộ xương ếch.. ĐÁP ÁN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾT QUẢ:. Xương thằn lằn. Xương ếch. Dài, cong. Ngắn, thẳng. Xương đầu. Sọ ếch. Xương sườn. Đốt sống cùng. - Thằn lằn xuất hiện xương sườn. - Đốt sống cổ có 8 đốt. - Cột sống dài. - Đai vai khớp với cột sống. TRỞ LẠI.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG: gồm: - Xương đầu. - Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực. - Các xương đầu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG  Dựa vào hình 39.2, theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản của thằn lằn.. HÌNH 39.2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các hệ cơ quan: - Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ. - Hô hấp: khí quản, phổi. - Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy. - Bài tiết: thận, bóng đái. - Sinh sản: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.. TRỞ LẠI.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. 2. Tuần hoàn - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. 3. Bài tiết: thận (sau) có khả năng hấp thụ lại nước..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN  Đọc thông tin SGK, kết hợp hình 39.4 hãy nêu đặc điểm của hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn.. HÌNH 39.4.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Hệ thần kinh có não trước và hành tủy phát triển. - Giác quan: tai có màng nhĩ nhưng chưa có màng tai, mắt có mí thứ ba trong suốt.. Nhấn vào đây để tham gia trò chơi kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thể lệ cuộc chơi: - Cả lớp chia thành 3 đội chơi, mỗi đội được chọn một câu hỏi để trả lời. - Có tất cả 6 ô tương ứng với 4 câu hỏi và 2 câu may mắn (Lucky number). - Đội nào chọn được câu có Lucky number sẽ được cộng 10 điểm về cho đội mình. - Đội nào chọn được câu hỏi bắt buộc phải trả lời câu hỏi đó. Trả lời đúng được cộng 10 điểm, sai không có điểm nào. - Chúc các đội may mắn. BẮT ĐẦU NÀO.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 11 2. 6 TRÒ CHƠI KIẾN THỨC. 5. 3 4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1: Hãy nêu đặc điểm các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn bóng. Đáp án: 1. Tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. 2. Tuần hoàn - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. 3. Bài tiết: thận (sau) có khả năng hấp thụ lại nước.. 01s 02s 03s 04s 05s. Đã hết 5 giây.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 2: Trình bày đặc điểm về bộ xương của thằn lằn. Đáp án: gồm: - Xương đầu. - Cột sống có nhiều đốt. Các đốt thân mang xương sườn kết hợp với xương mỏ ác thành lồng ngực. - Các xương đầu.. 01s 02s 03s 04s 05s. Đã hết 5 giây.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 3: Hãy cho biết thằn lằn có những hệ cơ quan nào? Kể ra. Đáp án: Các hệ cơ quan: - Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ. - Hô hấp: khí quản, phổi. - Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy. - Bài tiết: thận, bóng đái. - Sinh sản: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.. 01s 02s 03s 04s 05s. Đã hết 5 giây.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 4: Nêu đặc điểm hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn bóng đuôi dài. Đáp án: - Hệ thần kinh có não trước và hành tủy phát triển. - Giác quan: tai có màng nhĩ nhưng chưa có màng tai, mắt có mí thứ ba trong suốt.. 01s 02s 03s 04s 05s. Đã hết 5 giây.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DẶN DÒ:  Về nhà học bài, làm bài tập SGK/129.  Đọc mục ghi nhớ SGK.  Chuẩn bị cho bài sau: Bài 40 “Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS thực hiện: Phan Hải Đăng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×