Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HKI Vat Li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên:............................................ ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC Lớp : 8A MÔN: VẬT LÍ 8. Điểm. Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đ ề) Lời phê của giáo viên. I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Đánh gía kết quả học tập của học sinh qua một học kỳ qua các nội dung kiến thức. Lực ma sát, lực đẩy Ác si mét, chuyển đông đều, không đều, áp suất. - Từ bài 1 đến bài 10. 2. Kĩ Năng: Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc áp dung kiến thức từ lý thuyết vào làm bài tập, thành thạo trong cách biến đổi công thức, vận dụng công thức để tính toán.. II. Hình thức : TNKQ (40%) + TL(60%) - Trọng số nội dung kiểm tra theo khung PPCT Nội dung Tổng số Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy tiết LT( cấp VD (cấp độ 1,2) độ 3,4) 11 15.3 6.5 Bài 1 đến 16 baøi 10 Tổng 16 11 15.3 6.5 III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÍ 8 Teân Nhaän bieát Thoâng hieåu TNKQ TL TNKQ TL chuû đề C H Ö Ô N G I: CÔ HOÏC.. 1. Nêu được chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Nêu được tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 3. Viết được công thức tính tốc độ là. 8. Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc để lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế. Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Như vậy, ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối và tính tương đối của chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. 9.Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ thay đổi theo thời gian. Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng. 10. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật. 11. Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều. → Kí hiệu véc tơ lực: F , cường độ là. Trọng số LT( cấp VD (cấp độ 1,2) độ 3,4) 61.7 26.5 61.7. 26.5. Vaän duïng Coä Cấp độ Cấp độ cao ng thaáp TNKQ TL TN TL KQ 17. Sử dụng thành thạo công thức tốc độ của chuyển s động v = t để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. 18. Dùng công thức tốc độ trung bình s v tb = để t tính tốc độ 19. Mỗi lực đều được biểu diễn bởi một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là. 25. Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại. 26. Dựa vào tính chất bảo toàn tốc độ và hướng của chuyển động để giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật 27. Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dụng vào thực tế sinh hoạt hàng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> s , trong t đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. 4.Nêu được đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (km/h). 5. Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức s v tb = , trong t đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường. 6. Nêu được Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. 7. Viết được Công thức tính áp suất là F p= , trong S đó: p là áp suất; F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N) ; S là diện v=. F. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều. Chẳng hạn như: Ôtô (xe máy) đang chuyển động trên đường thẳng. Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ôtô (xe máy) đang chuyển động ‘‘thẳng’’ đều. Khi đó, chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng là lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động. 12. Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên mọi vật không thể ngay lập tức đạt tới một tốc độ nhất định. Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật. 13. Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt trong thực tế thường gặp. Lấy được ví dụ về lực ma sát nghỉ trong thực tế. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong trong lòng chất lỏng. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. 14. Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét 16. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si–mét được tính bằng biểu thức: FA = d.V, trong đó, V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.. véc tơ lực. Muốn biểu diễn lực ta cần: + Xác định điểm đặt. + Xác định phương và chiều. + Xác định độ lớn của lực theo tỉ lệ xích. 20. Biểu diễn được các lực đã học bằng véc tơ lực trên các hình vẽ. 21. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích. 22. Sử dụng thành thạo công thức F p= để S giải các bài tập và giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan. 23. Sử dụng thành thạo công thức p = dh để giải được các bài tập đơn giản và dựa vào sự tồn tại của áp suất chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan. 24. Sử dụng được công thức tính lực đẩy Ác - si mét: FA = d.V, trong đó, FA là lực đẩy Ác-simét (N), d là trọng lượng. ngày. 28. Sử dụng thành thạo công thức F = Vd để giải các bài tập đơn giản có liên quan đến lực đẩy Ác si - mét và vận dụng những biểu hiện của lực đẩy Ác - si mét để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2). Đơn vị áp suất là paxcan (Pa); 1 Pa = 1 N/m2 Số câu hỏi. 3, 6’ C1.1, C2.2. riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). 3, 9’ C3.29 C6.27 C8.28. 3, 6’ C4.11, C7.15 C9.20. C10.3 TS câu hỏi. 3. Số điểm. 1.5(15%). 1.4, 11’ C11.28. C5.26. C12.21. 3 1.5(15%). 1, 3’. 0.6,10’ C11.32 C12.29. 6 1.5. 3. (15%). (30%). 12. 12 0.5 2 10 (20%) 100 (5%) %. Phần I: Trắc Nghiệm(4 Nghiệm ñieåm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:. đúng: Câu 1: Một người đi xe đạp trong. 1 4. giờ với vận tốc không đổi là 15 km/h. Hỏi quãng đường. người ấy đi được là bao nhiêu km? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: A. 3,75 km B. 375 km. C. 37,5 km D. 225 km. Câu 2: Khi xe đang chạy mà đột ngột dừng lại , hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã về phía trước . Cách giải thích nào sau đây là đúng . A . Do hành khách ngồi không vững . B . Do có các lực cân bằng nhau tác dụng lên mỗi người . C. Do người có khối lượng lớn . D . Do quán tính . Câu 3 : Trong các trường hợp dưới đây , trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất ? Chọn câu trả lời đúng . A. Người đứng cả hai chân . B. Người đứng trên một chân . C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người . D .Cả ba trường hợp áp lực là như nhau . Cõu 4 : Trạng thái của vật sẽ thay đổi nh thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động B.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều C.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại D.Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên Câu 5 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào cần tăng ma sát? A. Bảng trơn và nhẵn quá. B. Khi quẹt diêm. C. Khi cần phanh gấp để xe dừng lại. D. Tất cả các trường hợp trên đều cần tăng ma sát Câu 6: Khi nhúng một vật nặng ở trong nước thì lực kế chỉ giá trị P1 . Treo vật ấy ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P2 Kết quả nào sau đây là đúng ? A. P1 > P2 B. P1 < P2 C. P1 = P2 D. P1 P2 Câu 7 :Trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi ? A.Khi có một lực tác dụng vào vật .. B. Khi có hai lực tác dụng vào vật .. C. Khi các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau. D. Khi các lực tác dụng vào vật không cân bằng nhau Câu 8:. Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng. C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất làm vật. D. Trọng lượng riêng của chất làm vật và thể tích của vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C©u 9:Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực? A. Áp lực là lực ép lên giá đỡ. B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. Áp lực luôn bằng trọng lượng riêng của vật. D. Áp lực là lực ép có phương nằm ngang.. C©u 10 :Tai sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất ? A. Vì khí quyển có độ cao rất lớn. B. Vì khí quyển không có trọng lượng riêng. C. Vì độ cao của cột khí quyển là không thể xác định được chính xác và trọng lượng riêng của khí quyển thì luôn thay đổi. D. Vì khí quyển rất nhẹ, trọng lượng riêng rất nhỏ nên không xác định được. Phần II. Tự Luận (5 ñieåm) Câu 1 ( 2.5 điểm ) : Một xe máy chạy xuống một cái dốc dài 37,5m hết 3s. khi hết dốc, xe chạy tiếp một quãng nằm ngang dài 75m trong 10s. a. Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất? (0.75đ) b. Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai? (0.75đ) c. Tính vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường? (1đ) Câu 2 (2.5 điểm ) : Một cái thùng hình trụ cao 1,2m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m 3 a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng (0.75đ) b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m? (0.75đ) 3 c) Nếu thả một miếng sắt có thể tích là 2dm vào thùng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm nó hoàn toàn trong nước là bao nhiêu? (1đ). ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN: VẬT LÍ 8 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc Nghiệm(4 Nghiệm ñieåm) ( Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm) 1 A. 2 D. 3 D. 4 B. 5 D. 6 B. 7 C. 8 A. 9 B. Phần II: Tự Luận (5 ñieåm). Câu 1 ( 2.5 điểm ) Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất là: S 1 37 ,5 V tb 1= = = 12,5 (m/s) (0.75đ) t1 3 Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai là: S 75 V tb 2= 2 = = 7,5 (m/s) (0.75đ) t 2 10 Vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường là:. 10 C.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> S S +S 37 ,5+75 V tb = = 1 2 = ≈ 8 , 65 (m/s) (1đ) t t 1+t 2 3+10. Câu 2 (2.5 điểm ) a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000. 1,2 = 12000 ( Pa ). (0.75đ). b) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt thoáng 0,2m? p’ = d.h’ = 10000.0,2 = 2000 ( Pa ). (0.75đ). c)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt FA = d.V = 10000.0,002=20 ( N ). (1đ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×