Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quần thể trà hoa vàng (camellia inusitata orel, curry luu) tại vườn quốc gia bidoup núi bà, tỉnh lâm đồng​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐINH VĂN TÝ

ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
ĐẾN QUẦN THỂ TRÀ HOA VÀNG
(Camellia inusitata Orel, Curry & Luu),
TẠI VƢỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ,

TỈNH LÂM DỒNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP

Đồng Nai, tháng 12 năm 2018

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

ĐINH VĂN TÝ

ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI


ĐẾN QUẦN THỂ TRÀ HOA VÀNG
(Camellia inusitata Orel, Curry & Luu)
TẠI VƢỜN QUỐC GIA BIDOUP NÚI BÀ,
TỈNH LÂM DỒNG

CHUYÊN NGÀNH LÂM HOC
MÃ NGÀNH: 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Phạm Văn Hƣờng

Đồng Nai, tháng 12 năm 2018
2


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nghiên cứu nào khác.

Đinh Văn Tý

i


LỜI NĨI ĐẦU


Luận văn đƣợc hồn thành theo chƣơng trình đào tạo cao học khóa K24B tại
Phân hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Để hồn thành khóa học và luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo
giảng dạy thời gian qua. Tôi xin đặc biệt cảm ơn TS. Phạm Văn Hƣờng ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn khoa học, đã truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, và tận tình
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Nhân dịp này tơi xin tỏ lịng biết ơn tới Ban lãnh đạo của Vƣờn quốc gia
Bidoup – Núi Bà, các nhà khoa học, cùng toàn thể đồng nghiệp bạn bè đã có những
đóng góp và động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Mặc dù đã làm việc với tất cả sự nỗ lực, nhƣng do hạn chế về trình độ và thời
gian, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tơi rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các nhà khoa học và bạn bè đồng
nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Đồng Nai, ngày

tháng 12 năm 2018

Tác giả

Đinh Văn Tý

ii


TÓM TẮT
Đề tài luận văn: "Ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến quần thể Trà hoa
vàng (camellia inusitata Orel, Curry& Luu), tại Vƣờn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh

Lâm Đồng" đƣợc tiến hành nghiên cứu trên đối tƣợng là sự ảnh hƣởng của các yếu tố
sinh thái chủ đạo đến quần thể Trà hoa vàng phân bố tự nhiên ở 3 đai độ cao khác
nhau, thuộc kiểu phụ rừng lùn trên núi, tại Vƣờn Quốc Gia Bidoup – Núi bà. Bằng
phƣơng pháp luận dựa trên lý thuyết sinh thái, kết quả điều tra trên 9 OTC trên 3 đai
cao khác nhau, nơi Trà hoa vàng phân bố để mô tả trạng thái rừng nơi Trà hoa vàng
2

phân bố. Đồng thời tiến hành thiết lập 150 OTC thứ cấp (100m ), để tiến hành xem xét
ảnh hƣởng của các yếu tố sinh thái đến đặc điểm tầng cây tái sinh Trà hoa vàng. Kết
hợp với các phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu khác nhau.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng , Vùng phân bố của Trà hoa vàng đặc hữu ở Lâm
Đồng có diện tích cƣ trú 89 ha, dƣới tán rừng cây lá rộng thƣờng xanh khu vực rừng lùn
đỉnh núi, ở độ cao từ 1500m đến trên 1900 m. Vật hậu học của Trà hoa vàng, kỳ ra chồi và
lá non của cây Trà hoa vàng diễn ra liên tục từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 9; kỳ lá nọn
chuyển màu thành lá già của cây trung bình xuất hiện từ gữa tháng 9, và kết thúc trong
khoảng cuối tháng 9 hàng năm. Kỳ nụ hoa xuất hiện vào đầu tháng 9 và kết thúc vào cuối
tháng 1, Kỳ ra nụ, ra hoa và kết quả diễn ra liên tục từ giữa tháng 12 đến giữa tháng 5;
Thời gian rụng quả bao gồm thời gian quả già chín và tách hạt để phát tán, thời gian này
kéo dài trung bình 39 ngày. Đặc điểm tổ thành loài cây ở các đai độ cao nơi Trà hoa vàng
phân bố, ở đai độ cao 1500m có tổng cộng 71 lồi xuất hiện, ở đai độ cao 1700 m , số
lƣợng loài xuất hiện là 56 lồi. Ở độ cao 1900m có 42 lồi xuất hiện. Phân bố khoảng cách
là phù hợp để mô phỏng phân bố N-D của tầng cây gỗ trong các lâm phần ở 3 đai độ cao
có Trà hoa vàng phân bố. Phần lớn số cây đều tập trung ở cỡ đƣờng kính 11-12 cm. Phân
bố thực nghiệm N/H cho thấy, hầu hết cây rừng đều tập trung ở cỡ chiều cao 7-8 m. Trà
hoa vàng phân bố ở đai cao 1700 m cao nhất với mật độ trung bình là 947 cây/ha, thấp
nhất là ở đai độ cao 1900m. Trà hoa vàng ở các cấp tuổi khác nhau có mật độ phân bố
khác nhau. Nhìn chung đối với các cây Trà hoa vàng trƣởng thành (cấp tuổi 5, với Hvn>
200cm) chiếm tỷ lệ mật độ cao hơn so với các cấp tuổi khác. Trà hoa vàng ở các cấp tuổi
khác nhau thì mật độ cũng khác nhau, xu hƣớng chung khi cấp tuổi tăng thì mật độ cây


iii


Trà hoa vàng có xung hƣớng giảm dần, tuy nhiên quy luật phân bố không rõ nét, và khác
nhau ở các đai độ cao. Phân bố Trà hoa vàng theo nguồn gốc tại các đai cao có nguồn gốc
từ chồi phân bố cao hơn cây có nguồn gốc từ hạt, phân bố Trà hoa vàng theo phẩm chất
tốt, trung bình phân bố tăng dần từ đai cao 1500 m đến 1700 m và giảm dần xuống 1900
m. Trà hoa vàng xuất hiện nhiều nhất tại hƣớng Đơng và ít nhất là hƣớng Đơng bắc, các
hƣớng cịn lại lần lƣợt theo thứ tự từ cao đến thấp là hƣớng Nam > Đơng Nam > Đơng
Bắc. Trong đó, mật độ phân bố nhiều nhất ở các cấp tuổi là hai hƣớng chủ yếu là hƣớng
Đơng Nam và hƣớng Nam, hai hƣớng cịn lại phân bố thấp hơn. Cấp tuổi Trà hoa vàng
o

o

xuất hiện nhiều nhất nơi có độ dốc từ 19 đến 20 và nơi xuất hiện ít nhất là nơi có độ dốc
0

0

từ 11 đến 12 , sự xuất hiện của Trà hoa vàng tại các độ dốc còn lại lần lƣợt theo thứ tự
từ cao đến thấp 20 > 17-18 > 13-14 > 15-16. Tối ƣu sinh thái của cây Trà hoa vàng ở các
tuổi dao động ở độ pH từ 5.87 đến 6.33, giới hạn tối ƣu sinh thái đối với các cấp tuổi là ở
độ pH từ 5.07±6.67 đến 5.67±6.99, biên độ sinh thái tối thích là ở độ pH từ 4.26±7.48 đến
5.02±7.64. Trà hoa vàng xuất hiện ở khu vực có độ pH từ 4.26 đến 7.94. Tối ƣu sinh thái
cây cấp tuổi 1 ở độ ẩm là 85.12%, các cấp tuổi 2, 3, 4, 5 tƣơng ứng là 75.18%, 76.64%,
72.15%, 71.23%. Tối ƣu sinh thái tàn che cây cấp tuổi 1 ở độ tàn che là 80.21% cao hơn
tất cả các cấp tuổi 2, 3, 4, 5 tƣơng ứng là 65.11%, 63.65%, 62.01% và 61.3%, khi cấp tuổi
tăng lên thì tối ƣu sinh thái về tàn che cũng giảm dần, đồng thời biên độ sinh thái về tàn
che tăng lên, Trà hoa vàng thích nghi phân bố ở nơi có độ tàn che thấp, và là lồi cây chiu

bóng. Độ tàn che của thảm cỏ tăng thì mật độ Trà hoa vàng giảm. Trà hoa vàng tái sinh
cũng chiu ảnh hƣởng của chiều cao thảm cỏ, chiều cao thảm cỏ tăng lên thì mật độ cây tái
sinh giảm dần. Mật độ phân bố Trà hoa vàng phù hợp với đƣờng cong hồi quy, có dạng
phân bố giảm, khi độ đầy của thảm cỏ tăng thì mật độ Trà hoa vàng giảm. Khi độ dầy của
thảm khô tăng thì mật độ Trà hoa vàng giảm, điều này có nghĩa ở những nơi có độ dầy
thảm mục càng cao thi cây tái sinh rất khó để rễ tiếp xúc với đất do vậy khả năng tái sinh
rất thấp. Khối lƣợng của thảm khơ tăng thì mật độ Trà hoa vàng giảm.

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... ii
TÓM TẮT ......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... ix
DANH LỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ .................................................................... x
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .......................................................... 3
1.1. Các nghiên cứu về đặc điểm lâm học, cấu trúc rừng .................................... 3
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ..................................................................... 3
1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng ...................................................................... 3
1.2. Các nghiên cứu về chi Trà Cmellia .............................................................. 5
1.2.1. Đặc điểm phân loại ................................................................................... 5
1.2.2. Đặc điểm hình thái.................................................................................... 5
1.3. Các nghiên cứu về Trà hoa vàng .................................................................. 7
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới ..................................................................... 7
1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ...................................................................... 9

1.3.3. Các nghiên cứu ở VQG Bi doup – Núi bà ............................................... 10
1.4. Các nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố sinh thái đến Trà hoa vàng ....... 11
1.4.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố phi sinh vật ................................................... 11
1.4.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố sinh vật ......................................................... 11
1.5 Thảo luận chung ......................................................................................... 11
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 13
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 13
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 13
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 13
2.2. Mục tiêunghiên cứu ................................................................................... 13
2.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 13
v


2.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 13
2.2.3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................... 14
2.3. Nội dung – phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................... 14
2.3.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 14
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 15
2.3.2.1. Quan điểm và phƣơng pháp luận ......................................................... 15
2.3.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................... 16
Chƣơng 3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CƢU 24
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên ...................................................................... 24
3.2. Vị trí địa lý, địa hình.................................................................................. 24
3.2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 24
3. 2.2. Địa hình ................................................................................................. 25
3.3. Chế độ khí hậu - thủy văn .......................................................................... 25
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 28
4.1. Đặc điểm phân loại, phân bố và vật hậu học của Trà hoa vàng .................. 28

4.1.1. Đặc điểm phân loại ................................................................................. 28
4.1.2. Đặc điểm phân bố ................................................................................... 28
4.1.3. Đặc điểm vật hậu học ............................................................................. 31
4.2. Đặc điểm lâm học của các trạng thái rừng nơi Trà hoa vàng phân bố. ....... 32
4.2.1. Đặc điểm tổ thành loài ............................................................................ 32
4.2.1.1. Đai độ cao 1500m ................................................................................ 32
4.2.1.2. Đai độ cao 1700m ................................................................................ 33
4.2.1.3. Đai độ cao 1900m ................................................................................ 33
4.2.2. Đặc điểm cấu trúc và phân bố ................................................................. 35
4.2.2.1. Phân bố N-D ........................................................................................ 35
4.2.2.2. Qui luật phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn) .................................. 36
4.3. Đặc điểm của quần thể Trà hoa vàng ......................................................... 37
4.3.1. Đặc điểm phân bố theo cấp tuổi .............................................................. 37
4.3.2. Đặc điểm phân bố mật độ Trà hoa vàng theo nguồn gốc ......................... 40
4.3.3. Đặc điểm phân bố theo phẩm chất . ........................................................ 41
4.4. Ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến phân bố cây Trà hoa vàng ......... 43
vi


4.4.1.Ảnh hƣởng của các yếu tố địa hình – địa mạo.......................................... 43
4.4.1.1. Ảnh hƣởng của hƣớng phơi ................................................................. 43
4.4.1.2. Ảnh hƣởng của độ dốc ......................................................................... 45
4.4.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố thổ nhƣỡng .................................................... 48
4.4.2.1. Ảnh hƣởng của độ pH và độ ẩm tầng đất mặt ...................................... 48
4.4.2.2. Độ ẩm tầng đất mặt .............................................................................. 49
4.4.2.3. Ảnh hƣởng của độ tàn che tán rừng ..................................................... 51
4.4.3. Ảnh hƣởng của thảm cỏ .......................................................................... 53
4.4.3.1. Ảnh hƣởng của độ tàn che thảm cỏ ...................................................... 53
4.4.3.2. Ảnh hƣởng của chiều cao thảm cỏ ....................................................... 53
4.4.3.3. Ảnh hƣởng của độ đầy thảm cỏ ........................................................... 54

4.4.4. Ảnh hƣởng của thảm khô – thảm mục .................................................... 55
4.4.4.1. Ảnh hƣởng của độ dày thảm khô – thảm mục ...................................... 55
4.4.4.2. Ảnh hƣởng của khối lƣợng thảm khô – thảm mục ............................... 56
4.5. Giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững quần thể Trà hoa vàng. .............. 56
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .............................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH ................................................................... 62
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ........................................................................................ a
PHỤ LỤC .......................................................................................................... c

vii


DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT
[1]

Thứ tự của tài liệu tham khảo

Lk

Loài khác

Cn

Cồng nhám

Lx

Luống xƣơng

D1,3


Chiều cao ngang ngực (cm)

N

Mật độ (cây/ha)

Dd

Dung đen

ODB

Ô dạng bản

Dg

Dẻ gai

ÔTC

Ô tiêu chuẩn

Dl

Dung láng

Sd

Sồi poilane


Dr

Dẻ rừng

Ss

Sơn trâm speng

Đq

Đỗ quyên

St

Sơn trâm lá hẹp

HDC

Chiều cao dƣới cành (m)

Su

Sụ

Hvn

Chiều cao vút ngọn (m)

Tt


Thơng tre

Kt

Kha thụ nhím

VQG

Vƣờn quốc gia

Trv

Trà hoa vàng

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1. Hệ thống phân loại chè ở Lâm Đồng ............................................. 5
Bảng 4. 1. Thời gian phát triển các kỳ vật hậu của Trà hoa vàng .................. 31
Bảng 4. 2. Thời gian phát triển các kỳ vật hậu của cây Trà hoa vàng. ........... 31
Bảng 4. 3. Tổ thành cây gỗ tại đai cao 1500m .............................................. 33
Bảng 4. 4. Tổ thành cây gỗ tại đai cao 1700m .............................................. 33
Bảng 4. 5. Tổ thành cây gỗ tại đai cao 1900m .............................................. 34
Bảng 4. 6. Tổng hợp các họ có trên 2 lồi ..................................................... 34
Bảng 4. 7. Tham số các phân bố N/D1.3 của lâm phần có Trà hoa vàng phân
bố ......................................................................................................... 35
Bảng 4. 8. Tham số các phân bố N/H của lâm phần có Trà hoa vàng phân bố
..................................................................................................................... 37

Bảng 4. 9. Phân bố mật độ Trà hoa vàng theo cấp chiều cao tại các đai độ cao 37

Bảng 4. 10. Phân bố mật độ Trà hoa vàng theo ngồn gốc tại các đai độ cao . 40
Bảng 4. 11.Đặc điểm phân bố theo phẩm chất .............................................. 41
Bảng 4. 12. Ảnh hƣởng của hƣớng phơi đến cấp tuổi ................................... 43
Bảng 4. 13. Ảnh hƣởng của hƣớng phơi đến phẩm chất và nguồn gốc .......... 44
Bảng 4. 14. Ảnh hƣởng của độ dốc đến cấp tuổi ........................................... 46
Bảng 4. 15. Ảnh hƣởng của độ dốc đến phẩm chất và nguồn gốc ................. 47
Bảng 4. 16. Xác suất bắt gặp Trà hoa vàng theo cấp tuổi .............................. 48
Bảng 4. 17. Tối ƣu sinh thái và biên độ pH ................................................... 48
Bảng 4. 18. Ảnh hƣởng của độ ẩm đến xác suất bắt gặp Trà hoa vàng theo cấp
tuổi ....................................................................................................... 49
Bảng 4. 19. Tối ƣu sinh thái và biên độ sinh thái độ ẩm đất .......................... 50
Bảng 4. 20. Ảnh hƣởng của độ tàn che đến xác suất bắt gặp Trà hoa vàng theo
cấp tuổi ................................................................................................. 51
Bảng 4. 21. Tối ƣu sinh thái và biên độ sinh thái tàn che .............................. 51

ix


DANH LỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
Hình 1. 1. Hình thái lá .................................................................................... 5
Hình 1. 2. Kiểu hoa ........................................................................................ 6
Hình 1. 3. Hình thái bao phấn ......................................................................... 6
Hình 1. 4. Hình thái bầu ................................................................................. 7
Hình 1. 5. Hình thái quả ................................................................................. 7
Hình 2. 1. Sơ đồ Logic kỹ thuật nghiên cứu .................................................. 23
Hình 3. 1. Bản đồ hiện trạng nơi phân bố Trà hoa vàng ................................ 27
Hình 4. 1. Đồ thị phân bố cá thể của Trà cành dẹt trong các OTC ................ 30
Hình 4. 2. Phân bố N/D của kiểu rừng phân bố Trà hoa vàng ....................... 36

Hình 4. 3. Phân bố thực nghiệm N/Hvn của kiểu rừng phân bố Trà hoa vàng
..................................................................................................................... 37
Hình 4. 4. Tỷ lệ phân bố Trà hoa vàng theo cấp tuổi ..................................... 39
Hình 4. 5. Tỷ lệ phân bố theo nguồn gốc ...................................................... 41
Hình 4. 6. Tỷ lệ phân bố Trà hoa vàng theo phẩm chất ................................. 43
Hình 4. 7. Tƣơng quan giữu độ tàn che thảm cỏ với mật độ Trà hoa vàng tái
sinh ....................................................................................................... 53
Hình 4. 8. Tƣơng quan giữa chiều cao thảm cỏ với mật độ Trà hoa vàng tái
sinh ....................................................................................................... 54
Hình 4. 9. Tƣơng quan giữu độ đầy thảm cỏ với mật độ Trà hoa vàng tái sinh .. 54

Hình 4. 10. Tƣơng quan giữu độ dày thảm khô - mục với mật độ Trà hoa vàng
tái sinh .................................................................................................. 55
Hình 4. 11. Tƣơng quan giữa khối lƣợng thảm khô-mục với mật độ Trà hoa
vàng ...................................................................................................... 56

x


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trà hoa vàng (Camelia inusitata Orel, Curry & Luu), thuộc chi Camelia L., họ
Chè Theaceae (cịn có tên gọi khác là Trà cành dẹt, Trà mi cành dẹt, Tra mi hoa trắng).
Trà hoa vàng là loài thực vật thƣờng xanh quanh năm, cây gỗ nhỏ. Trà hoa vàng là một
trong 2 loài mới đƣợc ghi nhận vào năm 2012. Đây là loài đặc hữu của tỉnh Lâm đồng,
loài khơng chỉ có giá trị cao về mặt kinh tế, dƣợc liệu mà cịn có giá trị hết sức đặc biệt
về góc độ bảo tồn. Trà hoa vàng đƣợc ghi nhận phân bố tự nhiên trong kiểu phụ rừng
lùn trên núi cao thuộc kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới ở một số khu vực
tại VQG Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng và một phần diện tích giáp ranh của cơng ty
lâm sản Khánh Hịa , tỉnh Khánh Hịa.
Do mới đƣợc phát hiện, và là lồi có giá trị cao về dƣợc liệu, kinh tế, là lồi

phân bố hẹp, mơi trƣờng sinh sống của lồi này trong thời gian vừa qua đã phải chịu
những tác động tiêu cực của các hoạt động ở địa phƣơng, dẫn đến quần thể Trà hoa
vàng có xu hƣớng thu hẹp và suy thối. Nhận định đƣợc vấn đề này, chính quyền địa
phƣơng, nhất là VQG Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng cùng các nhà khoa học, các
nhà quản lý, các nhà lâm sinh hết sức quan tâm, đã có những chủ trƣơng trong việc bảo
vệ, bảo tồn, khôi phục và phát triển, nghiên cứu tiềm năng của loài. Tuy nhiên, do mới
đƣợc phát hiện, cho nên các thông tin về đặc điểm sinh học, sinh thái, cấu trúc của lồi
hiện nay cịn rất ít thơng tin. Quy luật phát sinh, phát triển, diễn thế của lồi trong tự
nhiên cịn chƣa đƣợc nghiên cứu.
Trƣớc tình hình thực tế yêu cầu về thông tin, bƣớc đâu xây dựng cơ sở dữ liệu
của loài làm căn cứ cho việc tiệp tục nghiên cứu, tìm giải pháp ni dƣỡng, phục hồi,
phát triển bền vững cũng nhƣ khai thác sử dụng loài. Cho nên cơng tác tìm hiểu,
nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học của loài, nhất là xem xét các ảnh hƣởng của các
yếu tố môi trƣờng sinh thái đến quy luật đó, đặc điểm sinh học, sinh thái ấy là việc làm
hết sức cần thiết và có ý nghĩa cao cả về lý luận và thực tiễn.
Chính do vậy, việc kế thừa các thông tin, kết quả nghiên cứu trƣớc đây về Trà hoa
vàng, tiếp tục đi sâu làm rõ những quy luật phát sinh, phát triển, các đặc điểm sinh học,
sinh thái của loài dƣới tác động ảnh hƣởng của các yếu tố sinh thái là thực sự có ý nghĩa.
Đó cũng là lý do đề tài luận văn: "Ảnh hƣởng của các nhân tố sinh thái đến quần thể

1


Trà hoa vàng (Camellia inusitata Orel, Curry & Luu), trong kiểu phụ rừng lùn
trên núi, tại Vƣờn Quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng" đƣợc đạt ra.

2


Chƣơng 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Các nghiên cứu về đặc điểm lâm học, cấu trúc rừng
1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Các chuyên gia sinh thái học đã khẳng định rừng là một hệ sinh thái, thực vật
rừng có sự biến động cả về chất và lƣợng khi yếu tố ngoại cảnh thay đổi, rừng cây và
con ngƣời có quan hệ mật thiết với nhau. Chính vì lẽ đó, cây rừng đƣợc con ngƣời
quan sát, xem xét, nghiên cứu từ thuở xa xƣa.
E.P.Odum (1975) đã phân chia ra sinh thái học cá thể và sinh thái học quần thể.
Sinh thái học cá thể nghiên cứu từng cá thể sinh vật hoặc từng lồi, trong đó chu kỳ
sống và tập tính cũng nhƣ khả năng thích nghi với mơi trƣờng đƣợc đặc biệt chú ý.
Ngoài ra các mối quan hệ giữa các yếu tố sinh thái, sinh trƣởng có thể định lƣợng bằng
các phƣơng pháp toán học thƣờng đƣợc gọi là mô phỏng, phản ảnh các đặc điểm, quy
luật tƣơng quan phức tạp trong tự nhiên.
W.Lacher (1978) đã chỉ rõ các vấn đề cần nghiên cứu trong sinh thái thực vật
nhƣ sự thích nghi ở các điều kiện nhƣ dinh dƣỡng khoáng, ánh sáng, chế độ nhiệt, chế
độ ẩm, nhịp điệu khí hậu.
Các phƣơng pháp thực nghiệm sinh thái học nhằm nghiên cứu mối quan hệ giữa
các loài, phƣơng pháp điều tra đánh giá ... đã đƣợc trình bày trong cuốn ''Thực nghiệm
sinh thái học'' của Stephen D.Wratten and Gary L.A.Fry (1980) [20]. Về phƣơng pháp
điều tra tái sinh nhiều tác giả đã sử dụng phƣơng pháp điều tra theo dải hẹp với các ơ
2

đo đếm có diện tích từ 10 100 m . Phƣơng pháp này trong điều tra tái sinh sẽ khó xác
định quy luật phân bố lớp cây tái sinh trên bề mặt đất rừng.

1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng,
biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở những
nơi cịn hồn cảnh rừng: dƣới tán rừng, chỗ trống trong rừng, đất rừng sau khai thác,
đất rừng sau nƣơng rẫy. Vai trò lịch sử của lớp cây con này là thay thế thế hệ cây già


3


cỗi. Vì vậy tái sinh từng hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi thành phần cơ bản
của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ.
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng đƣợc xác
định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lƣợng cây con, đặc điểm phân bố.
Sự tƣơng đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái sinh và tầng cây gỗ lớn đã đƣợc
nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville,
1938; Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur,
1964; Rollet, 1969). Do tính chất phức tạp về tổ thành lồi cây, trong đó chỉ có một số
lồi có giá trị nên trong thực tiễn, ngƣời ta chỉ khảo sát những lồi cây có ý nghĩa nhất
định.
Q trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô cùng phức tạp và cịn ít đƣợc
nghiên cứu. Phần lớn tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mƣa thƣờng chỉ
tập trung vào một số lồi cây có giá trị kinh tế dƣới điều kiện rừng đã ít nhiều bị biến
đổi. Van Steenis (1956) đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng mƣa
nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các
lồi cây ƣa sáng.
Nghiên cứu tái sinh ở rừng nhiệt đới châu Phi, A.Obrevin (1938) nhận thấy cây
con của các loài cây ƣu thế trong rừng mƣa là rất hiếm. A.Obrevin đã khái quát hoá
các hiện tƣợng tái sinh ở rừng nhiệt đới châu Phi để đúc kết nên lý luận bức khảm tái
sinh, nhƣng phần lý giải các hiện tƣợng đó cịn bị hạn chế. Vì vậy lý luận của ơng cịn
ít sức thuyết phục, chƣa giúp ích cho thực tiễn sản xuất các biện pháp kỹ thuật điều
khiển tái sinh rừng theo những mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
Tuy nhiên, những kết quả quan sát của Davit và P.W. Richards (1933), Beard
(1946), Sun (1960), Role (1969) ở rừng nhiệt đới Nam Mỹ lại khác hẳn với nhận định
của A.Obrevin. Đó là hiện tƣợng tái sinh tại chỗ và liên tục của các lồi cây và tổ
thành lồi cây có khả năng giữ nguyên không đổi trong một thời gian dài.

Về phƣơng pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy
mẫu ô vuông theo hệ thống của Lowdermilk (1927), với diện tích ơ đo đếm thơng
thƣờng từ 1 đến 4 m2. Diện tích ơ đo đếm nhỏ nên thuận lợi trong điều tra nhƣng số
lƣợng ô phải đủ lớn mới phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng. Để giảm sai số
trong khi thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1950) đã đề nghị một phƣơng pháp "điều

4


tra chẩn đốn" mà theo đó kích thƣớc ơ đo đếm có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát
triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khác nhau.

1.2. các nghiên cứu về chi trà camellia
1.2.1. Đặc điểm phân loại
Đề tài tiến hành chọn hệ thống phân loại của Chang Hung Ta (1998) với sự bổ
sung của Orel & Cury để phân loại chè ở Lâm Đồng thành 2 phân họ, 5 tông và 8 chi.
Bảng 1. 1. Hệ thống phân loại chè ở Lâm Đồng
Phân họ
Tông

Họ

Camellia (bao gồm Thea,

Trib. Theeae
Subfam. Theoideae
Theaceae
Subfam.
Ternstroemioideae


Chi

Dankia) Polyspora

Trib. Gordonieae

Schima

Trib. Pyrenarieae

Pyrenaria

Trib. Ternstroemieae

Anneslea, Ternstroemia

Trib. Adinandreae

Adinandra, Eurya

1.2.2. Đặc điểm hình thái
Dạng cây: Cây bụi, cây gỗ trung bình, ít khi là cây gỗ lớn (Schima); thƣờng
xanh, hiếm khi rụng lá (Anneslea, Ternstroemia). Vỏ thân thƣờng nhẵn đơi khi bong
vảy (Schima). Cành non nhẵn hoặc có lơng, thƣờng có vảy bao chồi non.
(a). Hình bầu dục (Camellia
luteopallida);

(b).

Hình


giáo

(Camellia thuongiana); (c). Hình giáo
ngƣợc (Polyspora microphylla); (d).
Hình thn (Camellia cattiensis); (e).
Hình trái xoan (Anneslea fragrans);
(f). Hình trứng ngƣợc (Ternstroemia

Hình 1. 1. Hình thái lá

kwangtungensis).

Lá: Lá đơn, ngun, mọc cách, khơng có lá kèm; hình bầu dục, giáo, giáo
ngƣợc, thn, trái xoan, trứng ngƣợc; phiến lá thƣờng dai, gân chính thƣờng nổi rõ mặt
dƣới, gân bên hình lơng chim, mờ nhạt hoặc nổi rõ; mép lá nguyên hay xẻ răng cƣa
một phần hoặc toàn bộ mép lá.

5


Hoa: Mọc ở nách lá, đầu cành hoặc ở thân, đơn độc hoặc 2-5 trong một cụm
hoặc thành chùm, có cuống hoặc gần khơng cuống, thƣờng lƣỡng tính, ít khi là đơn
tính (Eurya), bao hoa xếp xoắn hoặc xếp vịng. Lá bắc nhỏ từ 2 đến nhiều, tồn tại hoặc
sớm rụng, lá bắc nhỏ khác biệt với đài hoặc không khác biệt với đài (lá bắc-đài). Đài
5-7, xếp xoắn hoặc xếp vòng, những cánh xếp trong thƣờng to hơn, tồn tại hoặc sớm
rụng. Cánh hoa 5-9 (>10), rời nhau hay dính một phần ở gốc.
(a).

Hoa


đực

(Eurya

trichocarpa); (b). Hoa cái
(Eurya trichocarpa); (c). Hoa
lƣỡng tính (Camellia kissii)

Hình 1. 2. Kiểu hoa
Nhị thƣờng nhiều, (1) 2-6 (7) vòng nhị xếp xoắn hoặc vòng, chỉ nhị rời hoặc hợp
thành ống, dính với gốc cánh hoa, bao phấn đính gốc (Adinandra, Anneslea, Eurya,
Polyspora, Pyrenaria, Ternstroemia, Schima) hay đính giữa (Camellia), mở theo một khe
dài, bao phấn thƣờng khơng lơng, hiếm khi có lơng (Adinandra), chia ơ hoặc khơng.
(a). Bao phấn đính giữa
(Camellia cattiensis); (b). Bao phấn
đính gốc (Eurya japonica var.
japonica); (c). Bao phấn dính gốc
(Schima superba); (d). Bao phấn tạo
vết thắt (Eurya trichocarpa) (e); Bao
phấn có lơng (Adinandra integerrima).

Hình 1. 3. Hình thái bao phấn

Bộ nhụy gồm (2)3-5(8) lá noãn hợp thành bầu trên, hiếm khi là bầu trung
(Anneslea), 2-8 ô; mỗi ô thƣờng chứa 2- nhiều nỗn trên giá nỗn trụ giữa, vịi nhụy
dính hoặc rời, sớm rụng hoặc tồn tại ở quả. Quả: Hình bầu dục, cầu, cầu dẹt, cầu hơi
dẹt, cốc, trứng, trứng lệch, trứng ngƣợc, thn, trụ. Vỏ quả có lơng hoặc khơng có.

6



(a). Bầu trên (Camellia capitata);
(b). Bầu giữa (Anneslea fragrans);
(c). Bầu 3 ơ (Adinandra dongnaiensis);
(d). Bầu 5 ơ (Camellia dormoyana).

Hình 1. 4. Hình thái bầu
Vảy cám hoặc nhẵn; dạng quả nang tự mở (Camellia, Polyspora, Schima), quả
bế không mở (Anneslea, Ternstroemia), có khi là quả hạch (Pyrenaria) hay quả mọng
(Adinandra, Eurya); ở các dạng quả mở thƣờng để lại cột giữa.
Hạt: Hạt nhiều trong mỗi ơ, hình bầu dục, bầu dục dẹt, cầu, bán cầu, bán cầu
dẹt, hình nêm, thận, thận lệch, hình thoi, hình trứng. vỏ hạt có lơng hoặc nhẵn hoặc có
vân, đơi khi có áo hạt (Anneslea và Ternstroemia), rốn hạt hình trịn (Adinandra,
Anneslea, Camellia, Eurya, Ternstroemia) hay hình dải hẹp (Polyspora, Pyrenaria,
Schima), hạt có cánh (Polyspora, Schima) hoặc khơng cánh (Adinandra, Anneslea,
Camellia, Eurya, Pyrenaria, Ternstroemia).
(a). Hình cầu (Eurya trichocarpa); (b). Hình
cầu hơi dẹt (Schima superba); (c). Hình cốc
(Anneslea

fragrans);

(d).

Hình

trứng

(Adinandra dongnaiensis); (e). Hình cầu dẹt

(Camellia dalatensis); (f). Hình thn bầu
dục (Polyspora microphylla); (g). Hình bầu
dục (Pyrenaria jonquieriana); (h). Hình
trứng ngƣợc (Camellia dilinhensis).

Hình 1. 5. Hình thái quả

1.3. Các nghiên cứu về Trà hoa vàng
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới
7


Chi Camellia bắt đầu đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu từ đầu thế kỷ XVII bởi
nhà thực vật Line ngƣời Thụy Điển. Nhƣng phải sau đó 20 năm mới có một số lồi
đƣợc nghiên cứu nhƣ: Camellia japoinica, Camellia Sinensis. Tuy nhiên lịch sử nghiên
cứu của lồi đã có rất nhiều sự thay đổi nhƣng bƣớc đầu đánh dấu sự khởi đầu trong
việc nghiên cứu của loài này. Vào khoảng thế kỷ XVII chi Camellia mới thực sự đƣợc
nghiên cứu rộng rãi và thành công bƣớc đầu.
Từ những năm đầu thế kỷ XX (1904 – 1921) nhà sƣu tập thực vật ngƣời Anh G.Forest đã đến Vân Nam – Trung Quốc và thu thâp các loài Camellia về trồng tại
vƣờn Hồng Gia Anh. Ơng đã đi sâu nghiên cứu chi Camellia trong cuốn sách “A
RIVISION OF THE GENUS CAMELLIA” vào năm 1958, ông đã giới thiệu mà mô tả
82 lồi trong đó có 62 lồi đã đƣợc tiến hành phân loại đƣợc thành 13 nhánh và cịn 20
lồi do thiếu đặc điểm cần thiết nên không phân loại đƣợc rõ ràng.
Có thể nói Trung Quốc là quốc gia Châu Á đi đầu trong việc nghiên cứu, ứng
dụng và khai thác các nguồn lợi kinh tế từ cây trà. Cây trà đã đƣợc nghiên cứu ở Trung
Quốc từ rất lâu, đó cũng là noi lai tạo ra rất nhiều loại trà có giá trị kinh tế. Đến thế kỷ
XVII Trung Quốc đã tạo ra nhiều cây trà đẹp và hấp dẫn.
Đầu những năm 1950 ở Côn Minh, việc nghiên cứu các loại Trà hoa trở thành hệ
thống, đi sâu vào nghiên cứu giống, phân loại, lai tạo, lợi dụng và phát triển các nguồn
giống các ngân hàn Gen phục vụ cho mục tiên sản xuất nguyên liệu dùng cho công nghiệp

sản cuất đồ uống, làm cảnh. Vì thế, khẳng định việc nghiên cứu loài Trà hoa vàng thuộc
chi Camellia hoa vàng bắt đầu từ rất sớm. Trong cơng trình nghiên cứu của Cheng Jin
Shui đã phân loại và tiến hành lai chéo để tạo ra giống mới. Kết quả là sau 20 năm đã tạo
ra đƣợc 100 loài hoa trà có ra hoa khác nhau và tiếp đến là Trƣơng Hồng Đạt đã tiến hành
phân loại chi Camellia thành 4 họ phụ: Proto Camellia, Cameliiia, Thea, Meta Camellia.
Tác giả đã cơng bố trong cơng trình nghiên cứu về sự phân bố của loài cây Trà và chi
Camellia tập trung phân bố nhiều tại tỉnh phía Nam Trung Quốc nhƣ Quảng Tây, Quảng
Đơng và Vân Nam kéo dài xuống phía Bắc Việt Nam. Tất cả các cơng trình đều thống
nhất một quan điểm và kết luận về loài Camellia hoa để phân biệt 3 chi lớn khác nhau:

- Các thành phần của hoa thƣờng khá nhiều và thƣờng ít bị phân hóa.
- Sự phân bố của nhị hoa thƣờng tập trung.

8


Trong Camellia có rất nhiều lồi có giá trị kinh tế. Sự phân bố chi Camellia ở
Châu Á, trong đó ở Trung Quốc có 238 lồi và 78 lồi đặc hữu; Việt Nam có đƣợc 48
lồi với 27 lồi đặc hữu; Đài Loan có 8 lồi và 2 lồi đặc hữu, tiếp đến là các nƣớc
Lào, Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia và Indonexia.
Nhƣ vậy, ở Trung Quốc các loài cây trong chi Camellia đã đƣợc các nhà khoa học
nghiên cứu một cách hệ thống, bài bản. Việc phân loại và mơ tả các lồi trong chi
Camellia đƣợc tiến hành một cách nghiêm túc và bƣớc đầu thu đƣợc kết quả khả quan.
Rất nhiều lồi đã đƣợc mơ tả dựa trên đặc tính của lồi, từ đó là cơ sở để nhận biết loài.

1.3.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Từ trƣớc đến giờ, tất cả những cơng trình nghiên cứu về lồi cây Trà hoa vàng
nói riêng và Trà nói chung chỉ dừng lại ở những cơng trình nghiên cứu nhỏ lẻ, chƣa
thực sự tập trung. Các cơng trình chủ yếu là chú trọng đến các loài cây trồng lấy lá,
làm dƣợc liệu là chủ yếu mà chƣa đi sâu vào phân loại, thống kê, bảo tồn loài, đa dạng

sinh học, bảo tồn Gen,… thì cịn ít, chƣa thực sự tồn diện.
Một cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Hữu Tiến vào năm 1994 đã thơng kê tất cả
các lồi chi chè cùng một tác giả ngƣời Pháp: Thống kê các chi chè, Camellia có 37 lồi.
Những năm gần đây, cây thuộc chi Camellia mới đƣợc nghiên cứu rộng rãi và đã đạt đƣợc
thành cơng. Vào năm 1995, việc tìm ra 2 lồi Trà hoa vàng đã đƣợc cơng bố trên tạp chí
“Di truyền và ứng dụng” của Tiến sĩ Trần Ninh ở VQG Cúc Phƣơng. Ông cũng là nhà
khoa học Việt Nam đầu tiên đi sâu nghiên cứu về chi Camellia L. ở Việt Nam. Cho đến
nay, ông cùng các chuyên gia trong và ngồi nƣớc đã có nhiều cơng bố có giá trị. Trong
cơng bố năm 2002, ơng đã thống kê 50 taxon (trồng và hoang dại) thuộc chi Camellia L.
có ở Việt Nam. Các taxon đƣợc sắp xếp theo hệ thống của Chang Hung Ta (1981). Danh
lục các loài thực vật Việt Nam (2003) đã thống kê 45 loài thuộc chi Camellia ở Việt Nam.
Từ đó đến nay, đã có thêm nhiều lồi mới thuộc chi Camellia ở Việt Nam đƣợc cơng bố.
Bên cạnh đó, ngồi các nghiên cứu phân loại dựa trên đặc điểm hình thái, cũng có một số
nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp phân loại khác nhƣ phân tích bào tử phấn hoa, ứng
dụng sinh học phân tử và công nghệ gen. Đặc biệt trong thời gian gần đây, phƣơng pháp
chủ đạo trong nghiên cứu chi Camellia ở Việt Nam vẫn là phƣơng pháp hình thái so sánh.

9


Đây cũng chính là căn cứ để các nhà nghiên cứu sinh lựa chọn phƣơng pháp
nghiên cứu thực hiện Luận án. Hơn nữa, đến nay, phƣơng pháp này vẫn là phƣơng
pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.
Ngồi ra cịn có một số cơng trình nghiên cứu khác nhƣ:
+ Hoàng Minh Chúc, Bùi Văn Khánh đã làm nghiên cứu hình thái sinh trƣởng
của hai lồi Hoa trắng và Hoa vàng tại VQG Ba Vì – Hà Nội.
+ Nguyễn Xuân Trƣờng đã tiến hành nghiên cứu Camellia hoa vàng tại Sơn Động

- Bắc Giang. Đƣa ra kết luận chỉ phân bố tại khu vực ven suối nơi có độ ẩm lớn, phân
bố ở độ cao tuyệt đối từ 300 – 500m tại địa hình đồi núi thấp, chân núi, đất chua nhiều

đá và hàm lƣợng bùn ít.
+ Nghiên cứu của Ngô Quang Đê về điều tra phát hiện khu vực phân bố, đặc điểm

hình thái, sinh thái của một số lồi hoa Trà tại Ba Vì – Hà Nội đã cho thấy ở Ba Vì có
2 lồi Camellia có triển vọng làm cây cảnh, những lồi này đang đƣợc nghiên cứu và
thử nghiệm tiếp.

1.3.3. Các nghiên cứu ở VQG Bi doup – Núi bà
Hiện nay, Camellia inusitata chỉ đƣợc tìm thấy trong một địa phƣơng duy nhất
của diện tích chiếm dụng chỉ 4 km². Nó đang phải chịu đựng từ sự sụt giảm liên tục về
chất lƣợng môi trƣờng sống và mức độ do xây dựng đƣờng gần đây đã chia dân số
hiện nay ở hai. Mặc dù có mặt trong một cơng viên quốc gia, dân số không đƣợc bảo
vệ (bằng chứng là xây dựng đƣờng bộ gần đây), nên việc bảo tồn phải thực sự đƣợc
chú trọng để bảo vệ loài này.
Ngoài Camellia inusitata, ngày 28/10/2013, tại khu vực Hòn Giao, là khu vực giáp
ranh giữa Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà và tỉnh Khánh Hòa, cán bộ nghiên cứu VQG và
trƣờng Đại học Đà Lạt đã phát hiện ra một quần thể Trà mi (Camellia). Qua so sánh mẫu
thu đƣợc và mẫu chuẩn, nhóm nghiên cứu xác định đây là loài Trà hoa Krempf, có tên
khoa học là: Camellia krempfii (Gagnep.) Sealy. Địa điểm phát hiện quần thể Trà hoa
Krempf nằm ở độ cao khoảng 800m, trong kiểu rừng kín thƣờng xanh, với số lƣợng cá thể
tƣơng đối nhiều. Trà hoa Krempf là tiểu mộc cao 5-8 m, lá có phiến hình thon dài, đáy lá
hình tim, cuống lá lá to và dài hơn lồi Hải Đƣờng (Camellia amplexicaulis) cho nên
cuống lá khơng ơm sát cành nhƣ lồi này. Hoa củaCamellia krempfii có màu đỏ gạch,

10


cánh hoa xếp chồng lên nhau gần giống nhƣ loài Trà hoa Piquet (Camellia piquetiana
(Pierre) Sealy.).
Vào năm 2016, cũng các nhà nghiên cứu thực vật học thuộc Đại học Đà Lạt,

Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam và VQG Bidoup Núi Bà đã phát hiện và cơng bố
thêm một lồi thực vật mới ở Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà và đặt tên Trà mi quang
cƣờng Camellia quangcuongii nhằm vinh danh nhà nghiên cứu Trƣơng Quang Cƣờng
đã phát hiện ra khu vực phân bố của loài trong rừng lá rộng thƣờng xanh, độ cao 800
m, khu vực núi Hòn Giao (Ranh giới Lâm Đồng Và Khánh Hòa). (Theo trang báo điện
tử VQG Bidoup – Núi Bà, 2016.)

1.4. Các nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố sinh thái đến Trà hoa vàng
1.4.1. Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật
+ Độ ẩm: Trà hoa vàng thƣờng đƣợc phát hiện tại nhƣng nơi có độ ẩm cao và ít
chịu sự trực tiếp của ánh sáng mặt trời nhƣ ven suối. Chúng là cây tầng dƣới, chiều cao
trung bình của cây là 2m, độ che phủ là 40 – 50%.
0

+ Nhiệt độ: sống trong điều kiện khí hậu có nhiệt độ trung bình năm 23,4 C,
biên độ nhiệt lớn.
+ Đất đai: Trà hoa vàng sống nơi đất ẩm, độ sâu tầng đất > 60cm, đất có thành
phần cơ giới nhẹ (từ thịt nhẹ đến trung bình). Tầng A màu xám đen, nhiều mùn, tỷ lệ đá
lẫn 5-15%, đất chuyển lớp rõ. Hàm lƣợng mùn (OM) khoảng 2-5%. Hàm lƣợng đạm từ

0,168 – 0,312%, P2O5 từ 0,112 – 0,204%, K2O từ 0,32% 0,34%.
+ Khả năng tái sinh của Trà hoa vàng tƣơng đối tốt, nhất là tái sinh chồi.

1.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật
Con ngƣời chính là nhân tố hữu sinh ảnh hƣởng trực tiếp đến quần thể Trà hoa
vàng. Hiện nay, Trà hoa vàng bị đe dọa do mất môi trƣờng sống cũng nhƣ việc thu
lƣợm cây giống ồ ạt khiến mơi trƣờng sinh thái của lồi cây này bị ảnh hƣởng.
Ở Lâm Đồng, Trà hoa vàng tuy xuất hiện với số lƣợng cá thể nhiều nhƣng đáng
tiếc, loại cây này đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng bởi sự khai thác thiếu quy
hoạch và vấn đề lƣu giữ nguồn gen cịn gặp nhiều khó khăn. Cơng tác bảo tồn các loài

trà quý này cũng chƣa đƣợc chú ý.

1.5 Thảo luận chung
11


Đối với Trà hoa vàng, cho đến nay cũng đã nhận đƣợc sự chú ý quan tâm của
nhiều học giả trong và ngồi nƣớc. Trong đó, các cơng trình nghiên cứu đã bƣớc đầu
mơ tả đƣợc đặc điểm hình thái và phân tích đƣợc những đặc điểm sinh hóa, để chứng
minh giá trị về khoa học, dƣợc liệu và bảo tồn đối với lồi cây này. Một số cơng trình
nghiên cứu đã tiến hành xác định đƣợc phân loại, phân bố tự nhiên cùa Trà hoa vàng.
Một số tác giả và cũng đã tập trung đi sâu nghiên cứu về quy trình kỹ thuật nhân giống
cây Trà hoa vàng,... tuy nhiên có thể thấy rằng: bên cạnh những kết quả nghiên cứu hết
sức có giá trị của các học giả trong và ngồi nƣớc đối với lồi này thì hiện này còn
những hạn chế và mở ra những triển vong mới. Cụ thể một số vấn đề nhƣ:
- Các công trình chƣa chỉ ra đƣợc hiện trạng phân bố của Trà hoa vàng ở Khu
vực Lâm đồng.
- Ngồi việc mơ tả về hình thái, việc xem xét đặc điểm sinh học, sinh thái, vật
hậu học của lồi cịn bỏ ngỏ, trong khi đây chính là những thơng tin hết sức quan trọng
nhằm phụ hồi, bảo tồn và phát triển quần thể lồi.
- Các cơng trình nghiên cứu cũng đã bƣớc đầu xây dựng đƣợc quy trình nhân
giống cây Trà hoa vàng, tuy nhiên hiệu quả chƣa cao, việc xây dựng kỹ thuật dƣờng
nhƣ mới chỉ theo kinh nghiệm, chƣa có một cơ sở khoa học rõ ràng.
- Các cơng trình tuy đã chỉ cho biết vùng phân bố, khu vực phân bố, nhƣng chƣa đi
sâu xem xét tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố lập địa, sinh thái với đặc điểm hiện

trạng phân bố cây Trà hoa vàng
Chính vì thế, khi nghiên cứu đề tài này, tác giả sẽ hƣớng vào làm rõ ảnh hƣởng
của một số nhân tố chủ đạo nhƣ: đai độ cao, trạng thái rừng, độ che phủ tán rừng, yếu
tố thảm cỏ, tham khô, yếu tố tầng đất mặt,... đến đặc điểm phân bố, cấp tuổi, nguồn

gốc, chất lƣợng cây Trà hoa vàng. Kết quả của đề tài là căn cứ khoa học để làm sáng tỏ
đặc tính sinh thái, kỹ thuật tái sinh và nuôi dƣỡng những cây Trà hoa vàng kể cả trong
điều kiện tự nhiên và nhân tạo.

12


Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quần thể Trà hoa vàng mọc tự nhiên trong
kiểu phụ rừng lùn trên núi, phân bố ở 3 đai độ cao khác nhau tại VQG Bidoup Núi Bà.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Căn cứ vào 5 nhóm nhân tố sinh thái có ảnh hƣởng đến phân bố, tái sinh các
loài thực vật theo đề xuất của tác giả Thái Văn Trừng, và khuôn khổ của một luận văn,
đặc điểm điều kiện khu vực nghiên cứu, tính khả thi, ... đề tài tập trung lựa chọn một
số nhân tố sinh thái chủ đạo để xem xét ảnh hƣởng của chúng đến đặc điểm phân bố và
tái sinh của cây Trà hoa vàng. Đã nghiên cứu đƣợc các nhân bao gồm: Đai cao, hƣớng
phơi, độ dốc, độ tàn che của rừng, thảm cỏ (thảm tƣơi), thảm khô, độ pH, độ ẩm đất,...
tác động ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu về đặc điểm phân bố và tái sinh Trà hoa vàng.
Về góc độ bảo tồn lồi, đề tài tập trung đề xuất và đƣa ra một số khuyến nghị về
các giải pháp, biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn và phát triển quần thể cây Trà
hoa vàng tại VQG Bidoup Núi bà, còn các giải pháp kinh tế xã hội không thuộc phạm
vi nghiên cứu của đề tài này.

2.2. Mục tiêunghiên cứu
2.2.1. Mục tiêu tổng quát

Nhằm làm xây dựng cơ sở dữ liệu khoa học về đặc điểm sinh học, sinh thái, quy
luật phát sinh, phát triển của cây Trà hoa vàng dƣới sự ảnh hƣởng của các nhân tố sinh
thái. Từ đó làm căn cứ cho việc xây dựng các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững
quần thể loài.

2.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung nhƣ trên, đề tài luận văn cần đạt đƣợc các mục tiêu
cụ thể nhƣ sau:

13


×