Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá hiệu quả của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) tại huyện văn chấn, tỉnh yên bái​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 94 trang )

i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên cứu
nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tn thủ kết luận đánh giá
luận văn của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2019
Ngƣời cam đoan

Nguyễn Thành Long


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc
sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của q thầy cô Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp Việt Nam. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Trƣờng
Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tơi trong q
trình học tập.
Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Ngô Duy Bách, cùng các thầy, cô
giáo đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tơi
hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng, nỗ lực, tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện
luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc
những đóng góp tận tình của quý thầy cô.


Tác giả

Nguyễn Thành Long


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

MỞ ĐẦU

1

1. Đặt vấn đề

1

2. Ý nghĩa của đề tài

2

2.1. Ý nghĩa khoa học:

2


2.2. Ý nghĩa thực tiễn:

3

Chƣơng 1

4

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4

1.1. Khái niệm chung về chi trả DVMTR

4

1.1.1. Khái niệm về DVMTR

4

1.1.2. Khái niệm chi trả DVMTR

4

1.1.3. Thiết lập hoạt động chi trả DVMTR

5

1.1.4. Nguyên tắc chi trả DVMTR


5

1.2. Nền tảng cơ bản của cơ chế chi trả DVMTR

7

1.2.1. Người được hưởng lợi phải trả tiền

7

1.2.2. Sự sẵn lòng chi trả DVMTR

8

1.3. Nội dung chính sách chi trả DVMTR

11

1.3.1. Căn cứ xây dựng chính sách

11

1.3.2. Phương pháp tính hệ số K

12

1.3.3. Đối tượng rừng được đưa vào xác định giá trị DVMTR

13


1.3.4. Đối tượng có nghĩa vụ chi trả giá trị DVMTR

14

1.3.5. Đối tượng được hưởng phí và cơ chế quản lý và sử dụng tiền chi trả DVMTR
15
1.3.6. Xác định số tiền được chi trả DVMTR

16

1.4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

17

1.4.1. Những nghiên cứu trên thế giới

17


iv
1.4.2. Những nghiên cứu trong nước

23

Chƣơng 2

30

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


30

2.1. Mục tiêu của đề tài

30

2.1.1. Mục tiêu tổng quát:

30

2.1.2 Mục tiêu cụ thể:

30

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

30

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

30

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

30

2.3. Nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu

30


2.3.1. Nội dung nghiên cứu

30

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

31

Chƣơng 3

35

ĐIỀU KIỆN, TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35
3.1. Khái quát khu vực nghiên cứu - Huyện Văn Chấn - tỉnh Yên Bái

35

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

35

3.1.1.2. Địa hình

36

3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu

37


3.1.1.4. Thuỷ văn

37

3.1.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội

38

3.2. Tình hình thực hiện chính sách chi trả DVMTR

40

Chƣơng 4

42

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

42

4.1. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ và phát triển rừng

42

4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp

42

4.1.2. Hiện trạng công tác bảo vệ và phát triển rừng


43

4.1.4. Đánh giá chung về hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại huyện
Văn Chấn

47


v
4.2. Đánh giá hiệu quả chính sách DVMTR tại huyện Văn Chấn

47

4.2.1. Cơ sở thực hiện chi trả DVMTR tại huyện Văn Chấn:

48

4.2.2. Hiệu quả kinh tế

49

4.2.3. Hiệu quả môi trường

65

4.2.4. Hiệu quả xã hội

67

4.2.5. Tác động của chính sách chi trả DVMTR tại Văn Chấn


70

4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chi trả DVMTR

77

4.3.1. Những thách thức khi triển khai chính sách chi trả DVMTR tại huyện Văn
Chấn

77

4.3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của chính sách chi trả
DVMTR tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

80

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

82

1. Kết luận

82

2. Tồn tại

82

3. Một số kiến nghị


83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

84


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Văn Chấn từ năm 2015 năm 2018
42
Bảng 4.2: Diện tích rừng đƣợc chi trả DVMTR của huyện Văn Chấn

49

Bảng 4.3: Phân bổ và điều tiết chi trả tiền DVMTR năm 2018

1

Bảng 4.4: Số tiền chủ rừng đƣợc hƣởng tại các xã tham gia chƣơng trình

1

Bảng 4.5: Lợi ích kinh tế của ngƣời dân khi tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại
huyện Văn Chấn
6
Bảng 4.6: Lợi ích kinh tế từ chi trả DVMTR đối với cộng đồng dân cƣ


13

Bảng 4.7: Một số đặc trƣng cơ bản của 07 xã thực hiện điều tra

16

Bảng 4.8: Kết quả thực hiện chi trả DVMTR năm 2018

17

Bảng 4.9: Ý kiến của cộng đồng về thực hiện chi trả DVMTR

17

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Ảnh hƣởng lợi ích lẫn nhau của hai bên tham gia cung cấp và sử dụng dịch vụ
9
Hình 1.2: Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng

10

Hình 3.1: Bản đồ hiện trạng rừng huyện Văn Chấn, 2018

35

Hình 4.1: Hiện trạng rừng huyện Văn Chấn, 2016, 2017 và 2018

45

Hình 4.2: Dịng tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tại Văn Chấn


3

Hình 4.3: Thu nhập từ rừng của các khu vực có giao thơng thuận lợi

4

Hình 4.4: So sánh hiệu quả kinh tế của nhà máy thủy điện trong trƣờng hợp có rừng và
khơng có rừng
8
Hình 4.5: Diễn biến diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu (2015 - 2018)

11


vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

KT-XH

Kinh tế - xã hội

PFES

Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng


UBTVQH

Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội

DVMTR

Dịch vụ môi trƣờng rừng


1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Rừng là nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo, có vai trị cực kì quan trọng
đối với đời sống con ngƣời. Rừng mang lại nhiều giá trị sử dụng, trong đó có các
giá trị sử dụng trực tiếp, các giá trị sử dụng gián tiếp, các giá trị để lại, các giá trị
lựa chọn và các giá trị tồn tại. Tất cả các giá trị sử dụng kể trên mà rừng đem đã,
đang và sẽ đƣợc con ngƣời sử dụng. Nhƣng một thực tế ở Việt Nam, giá trị về rừng
mà ngƣời cung cấp đƣợc ngƣời sử dụng chi trả mới chỉ là các giá trị sử dụng trực
tiếp nhƣ: Gỗ, củi, thuốc, nguồn gen, thực phẩm...còn các giá trị sử dụng khác, đặc
biệt là giá trị kinh tế của các dịch vụ môi trƣờng và chức năng sinh thái mà rừng
tạo ra nhƣ duy trì chất lƣợng nƣớc, giữ dịng chảy, điều tiết lũ lụt, kiểm sốt xói
mịn, phịng hộ đầu nguồn, hấp thụ các bon,… vẫn chƣa đƣợc ngƣời sử dụng đánh
giá và chi trả cho bên cung cấp. Dựa trên nguyên tắc ngƣời sử dụng phải trả tiền,
việc chỉ đƣợc chi trả cho bên cung cấp các giá trị sử dụng trực tiếp mà chƣa coi
trọng các giá trị sử dụng khác đã gây ra sự thiệt thịi lớn, khơng khuyến khích đƣợc
bên cung cấp tham ra tích cực vào bảo vệ và phát triển rừng, việc cung cấp dịch vụ
cũng không ổn định và bền vững. Nhƣ vậy, việc bên sử dụng dịch vụ chi trả cho
bên cung cấp các giá trị sử dụng của rừng nhƣ là một đòi hỏi tất yếu, khách quan,
hƣớng tới sự công bằng.
Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES) là một điển hình. Tại Việt Nam,

Nghị định số 99/2010-NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả
dịch vụ mơi trƣờng rừng (nay là Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi
hành một số điều của luật Lâm nghiệp) đánh dấu mốc cho việc thực hiện chính
sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng trên phạm vi cả nƣớc. Việc thực hiện chi trả
dịch vụ môi trƣờng rừng bƣớc đầu đã đƣợc ngƣời dân đồng tình tình ủng hộ về
chính sách, tuy nhiên cịn bộc lộ những khó khăn trong khi triển khai, vì vậy hiệu
quả của chính sách cịn hạn chế. Huyện Văn Chấn-tỉnh Yên Bái trong những năm


2
qua đã và đang thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho các chủ
rừng, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ. Nhằm đánh giá đƣợc thực trạng
công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại Huyện Văn Chấn-tỉnh Yên Bái, chỉ ra
những hạn chế và khó khăn từ đó đề xuất những giải pháp cần thiết nhằm nâng cao
hiệu quả chính sách góp phần bảo vệ phát triển rừng ngày tốt hơn.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp một phần
nhỏ của bản thân trong nghiên cứu khoa học về lĩnh vực chi trả dịch vụ môi trƣờng
rừng nói chung và giải pháp chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng tại Huyện Văn Chấntỉnh Yên Bái nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả của
Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES) tại huyện Văn Chấn, tỉnh
Yên Bái” với mong muốn đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
chính sách, từ đó góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng, nâng cao đời
sống của nhân dân, xóa đói giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới tại
huyện Văn Chấn.
Đề xuất đƣợc những giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách chi trả dịch
vụ môi trƣờng rừng tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
2. Ý nghĩa của đề tài
2.1. Ý nghĩa khoa học:
Kết quả đề tài là nguồn tƣ liệu khoa học cho việc xây dựng và lập kế hoạch
cũng nhƣ các giải pháp thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đạt hiệu quả tại
khu vực nghiên cứu nói riêng và tỉnh Yên bái nói chung.

Kết quả đề tài cũng là những tƣ liệu khoa học để cho sinh viên và học viên
tham khảo trong lĩnh vực mới về chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng nói chung và của
tỉnh Yên Bái nói riêng.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn tồn diện về
ý nghĩa và vai trị của việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng. Bên cạnh đó,


3
các nhà quản lý sẽ đánh giá một cách đúng đắn hơn về vai trò của cộng đồng dân
cƣ trong việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cộng đồng dân cƣ có nhận thức đúng
đắn về vai trò và ý nghĩa của việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đối với
đời sống kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ và phát triển rừng của khu vực nghiên cứu.


4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm chung về chi trả DVMTR
1.1.1. Khái niệm về DVMTR
Dịch vụ môi trƣờng rừng là việc cung ứng và sử dụng bền vững các giá trị
sử dụng của môi trƣờng rừng nhƣ điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống bồi lắng
lòng hồ, ngăn chặn lũ lụt, lũ quét, cảnh quan, đa dạng sinh học…. Trong đó, giá trị
mơi trƣờng rừng đƣợc hiểu là giá trị mà rừng làm lợi cho môi trƣờng, do bản thân
các khu rừng tạo ra nhƣng không chỉ đƣợc sử dụng bởi những ngƣời quản lý, bảo
vệ và phát triển rừng mà cịn bởi tồn xã hội. Với việc xem xét đến các đến các
dịch vụ môi trƣờng rừng thì các giá trị này đƣợc xem xét nhƣ một loại hàng hố
cơng cộng, có thể do cả xã hội sử dụng mà ngƣời làm rừng không quản lý và điều
tiết đƣợc quá trình khai thác và sử dụng chúng. Các loại dịch vụ môi trƣờng rừng

đƣợc chi trả:
- Dịch vụ điều tiết nƣớc và cung ứng nguồn nƣớc
- Dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, chống bồi lắng lòng hộ
- Dịch vụ về du lịch
1.1.2. Khái niệm chi trả DVMTR
Chi trả dịch vụ môi trƣờng đƣợc xem là cơ chế nhằm thúc đẩy việc tạo ra và
sử dụng các dịch vụ sinh thái bằng cách kết nối ngƣời cung cấp dịch vụ và ngƣời
sử dụng dịch vụ môi trƣờng.
“Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng” (PFES) là quan hệ tài chính tƣơng đối
mới trên thế giới, bắt nguồn từ quan điểm chính sách về “dịch vụ môi trƣờng”.
Theo quan điểm này, các hệ sinh thái, trong đó có hệ sinh thái rừng, có vai trị cung
cấp các dịch vụ có tác dụng khơng chỉ đảm bảo sự trong lành về mơi trƣờng mà
cịn đảm bảo sản xuất và sức khỏe của con ngƣời, thông qua các tác động tích cực


5
và đa dạng nhƣ bảo vệ nguồn nƣớc, phòng hộ đầu nguồn, điều hịa khí hậu, phịng
chống dịch bệnh, tạo điều kiện phát triển du lịch, văn hóa và cải tạo đất…
“Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) là q trình giao dịch tự nguyện
đƣợc thực hiện bởi ít nhất một ngƣời mua và một ngƣời bán dịch vụ môi trƣờng
rừng, khi và chỉ khi ngƣời bán đảm bảo cung cấp dịch vụ mơi trƣờng rừng đó một
cách hợp lý” [Wunder, 2005].
1.1.3. Thiết lập hoạt động chi trả DVMTR
Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng thực chất là một cơ chế chi trả dựa trên việc
ngƣời sử dụng hay ngƣời cung cấp có đƣợc lợi ích từ các dịch vụ sinh thái. Cơ chế
này cần có sự thiết lập rõ ràng để dựa trên các tiêu chí:
- Tự nguyện trong giao dịch
- Có ít nhất một ngƣời cung cấp dịch vụ
- Có ít nhất một ngƣời mua dịch vụ
- Nếu và chỉ với điều kiện là ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng phải đảm

bảo việc cung cấp các dịch vụ môi trƣờng rừng (đáp ứng các điều kiện cung cấp
dịch vụ mơi trƣờng rừng).
Dựa trên các tiêu chí này, hoạt động chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc
xây dựng theo ba bƣớc, bao gồm:
1/ Nhận dạng và xác định các dịch vụ môi trƣờng rừng
2/ Xem xét và định giá giá trị kinh tế của các dịch vụ môi trƣờng rừng.
3/ Thiết lập kế hoạch chi trả: Bao gồm xác định cách thức hoạt động chi trả,
quản lý dòng tiền và tiến hành chi trả
1.1.4. Nguyên tắc chi trả DVMTR
Hai nguyên tắc cơ bản gồm: Tạo ra động lực tài chính hiệu quả,
thúc đẩy cá nhân và cộng đồng cung cấp các dịch vụ môi trƣờng; Chi trả
các chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ của họ. Việc chi trả này có thể
dƣới hình thức là tiền hoặc hiện vật [Wunder, 2005].


6
Cụ thể hơn, đối với Việt Nam, chi trả cho dịch vụ môi trƣờng rừng
đƣợc quy định tại Điều 6, Chƣơng I trong Nghị định 99/QĐ-TTg ngày
24/09/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ nhƣ sau:
(i) Việc chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng trực tiếp do ngƣời
đƣợc chi trả và ngƣời phải chi trả thực hiện trên cơ sở hợp đồng thỏa
thuận theo nguyên tắc thị trƣờng.
(ii) Mức tiền chi trả sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng gián tiếp do
Nhà nƣớc quy định, đƣợc công bố công khai và điều chỉnh khi cần thiết.
(iii) Các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng phải
chi trả tiền sử dụng dịch vụ cho ngƣời đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng
rừng và không thay thế cho thuế tài nguyên nƣớc hoặc các khoản phải
nộp khác theo quy định của pháp luật.
(iv) Đối với tổ chức kinh doanh, tiền chi trả cho việc sử dụng dịch
vụ môi trƣờng rừng đƣợc tính vào giá thành sản phẩm của bên sử dụng

dịch vụ mơi trƣờng rừng.
Trên cơ sở đó, chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc thực hiện nhằm mục
đích:
- Tạo ra động lực tài chính hiệu quả thúc đẩy cá nhân và cộng đồng cung cấp
các dịch vụ môi trƣờng rừng;
- Chi trả các chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ của họ. Việc chi trả này
có thể dƣới hình thức là tiền hoặc hiện vật. Cụ thể hơn, với việc chi trả cho dịch vụ
môi trƣờng rừng, Điều 7 chƣơng I, Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính
phủ quy định nhƣ sau:
+ Việc chi trả tiền dịch vụ môi trƣờng rừng trực tiếp do ngƣời đƣợc chi trả
và ngƣời phải chi trả thực hiện trên cơ sở hợp đồng thoả thuận theo nguyên tắc thị
trƣờng.
+ Mức tiền chi trả sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng gián tiếp do Nhà nƣớc
quy định đƣợc công bố công khai và điều chỉnh khi cần thiết.


7
+ Các tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng phải chi trả tiền sử
dụng dịch vụ môi trƣờng rừng cho ngƣời đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng và
không thay thế cho thuế tài nguyên nƣớc hoặc các khoản phải

nộp khác theo

quy định của pháp luật.
+ Đối với tổ chức kinh doanh, tiền chi trả cho việc sử dụng dịch vụ mơi
trƣờng rừng đƣợc tính vào giá thành sản phẩm của bên sử dụng dịch vụ môi trƣờng
rừng.
1.2. Nền tảng cơ bản của cơ chế chi trả DVMTR
1.2.1. Người được hưởng lợi phải trả tiền
Trái với các cơ chế quản lý trƣớc đây, PFES không hoạt động theo cơ chế

ngƣời đây ô nhiễm phải trả tiền mà hƣớng tới một cơ chế khác là ngƣời đƣợc
hƣởng lợi từ dịch vụ môi trƣờng sẽ trả tiền cho việc thụ hƣởng đó. Các nhà kinh tế
đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chỉ ra rằng, sẽ hiệu quả hơn nếu trả tiền để con
ngƣời giữ gìn mơi trƣờng hơn là bắt họ phải chi trả cho những thiệt hại mơi trƣờng
mà họ đã gây ra. Một ví dụ cụ thể là, thay vì phạt những ngƣời dân ở vùng thƣợng
lƣu vì đã chặt phá rừng gây ra lũ lụt cho vùng hạ lƣu thì chi trả cho họ một khoản
tiền để họ giữ các khu rừng đó và đem lại lợi ích cho dân ở vùng hạ lƣu. Những
ngƣời ở hạ lƣu trƣớc đây không phải trả tiền cho bất cứ lợi ích nào họ nhận đƣợc từ
mơi trƣờng rừng thì nay họ sẽ chi trả một phần cho các lợi ích mà họ đƣợc hƣởng.
Đây là một cách tiếp cận rất mới của PFES, coi dịch vụ mơi trƣờng là hàng
hố và nếu ta nhận đƣợc lợi ích từ hàng hố thì hiển nhiên ta phải trả tiền để đƣợc
tiêu dùng nó. Dựa trên cách tiếp cận này, các giá trị của dịch vụ môi trƣờng, đặc
biệt là dịch vụ môi trƣờng rừng sẽ đƣợc đánh giá một cách chính xác hơn.
1.2.2. Sự sẵn lịng chi trả DVMTR
Sự sẵn lòng chi trả là thƣớc đo độ thoả mãn, đồng thời là thƣớc đo lợi ích và
là đƣờng cầu thị trƣờng tạo nên cở sở xác định lợi ích đối với xã hội từ việc tiêu
thụ hoặc bán một mặt hàng cụ thể.


8
Nền tảng của PFES chính là việc những ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng
sẽ nhận đƣợc một khoản tiền cho việc họ chấp nhận bảo vệ mơi trƣờng (tính điều
kiện) và mức chi trả này phụ thuộc vào sự thoả thuận với bên nhận đƣợc lợi ích từ
các lợi ích từ môi trƣờng. Mặc dù nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra các đặc điểm khác
của PFES, ví dụ PFES là một cơ chế giao dịch tự nguyện giữa ít nhất một ngƣời
cung cấp và một ngƣời sử dụng đối với các hàng hố dịch vụ mơi trƣờng, thì tính
điều kiện vẫn là đặc điểm rõ nhất phân biệt PFES với các cách tiếp cận trƣớc đây.
Theo hình 1.1. Đƣờng thẳng AB là đƣờng lợi ích cận biên của những ngƣời
ở vùng thƣợng lƣu (ở đây là chủ rừng) đối với việc chặt cây. Có thể nhận thấy lợi
ích cận biên của họ giảm dần khi chặt thêm cây, nguyên nhân có thể do giá cả của

gỗ hoặc những cây có giá trị cao đã bị chặt phá trƣớc. Đƣờng thẳng OD biểu diễn
mức chi phí biên của ngƣời ở vùng hạ lƣu, chi phí này ngày càng tăng lên cùng với
việc nhiều cây bị mất đi. Hai đƣờng này cắt nhau tại E, là điểm mà lợi ích của hai
bên là nhƣ nhau, tƣơng ứng với mức giá là P. Đây là mức giá mà những ngƣời ở hạ
lƣu sẵn lòng chi trả và những ngƣời chủ rừng sẵn sàng chấp nhận.

Hình 1.1: Ảnh hƣởng lợi ích lẫn nhau của hai bên tham gia cung cấp và sử
dụng dịch vụ
(Nguồn: Stefano Pagiola (2007))


9
Đƣờng AB biểu thị cho lợi ích của chủ rừng khi thực hiện khai thác rừng,
nếu càng khai thác mà khơng chú ý tới bảo vệ thì lợi lích lâu dài của chủ rừng sẽ bị
giảm sút. Đƣờng OD biểu thị mức chi phí của cộng đồng phải bỏ ra khi rừng bị
khai thác quá mức, lợi ích của chủ rừng và lợi ích của cộng đồng có sự ảnh hƣởng
đến nhau. Tại điểm E là mức giao thoa giữa lợi ích của chủ rừng và cộng đồng, ở
đó lợi ích của cả 2 bên đều đƣợc hƣởng ở mức cao chấp nhận đƣợc mà lại đảm bảo
tính bền vững.
Mức chi trả này đã đƣợc đề cập đến khá nhiều trong các nghiên cứu về
PFES. Một cách khác để hiểu về mức sẵn lòng chi trả đƣợc đƣa ra trong một
nghiên cứu của World Bank năm 2003. [12].

Hình 1.2: Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng
(Nguồn: Wold Bank, 2003)
Trong mơ hình này có thể thấy: nguồn thu nhập từ việc chặt phá rừng và sử
dụng các cánh rừng đầu nguồn là lợi ích của những ngƣời chủ rừng nhƣng lại là chi
phí của những nhà máy thuỷ điện và cƣ dân ở hạ lƣu. Phần màu xanh nhạt biểu
diễn cho phần lợi ích của ngƣời chủ rừng nhƣ khai thác gỗ, buôn bán động vật
hoang dã…Ngƣợc lại phần diện tích màu đỏ cho thấy chi phí hay thiệt hại của các



10
nhà máy thuỷ điện khi rừng bị chặt phá, ví dụ nhƣ các thiệt hại về kinh tế do giảm
năng suất hay thiên tai, lũ lụt. Do đó, những nhà máy này sẽ sẵn sàng bỏ ra một số
tiền để trả cho ngƣời chủ rừng nhằm duy trì các khu rừng đầu nguồn và lợi ích của
họ và mức tiền này phải nhỏ hơn phần thiệt hại về kinh tế nhƣng khơng là giảm bớt
lợi ích của ngƣời chủ rừng. Phần chi trả ở đây đƣợc thể hiện bằng màu xanh lá cây.
Ví dụ, khi các khu rừng đầu nguồn bị chặt phá, chủ rừng thu nhập đƣợc 100 triệu
đồng, đồng thời các nhà máy thuỷ điện sẽ bị thiệt hại 1 tỷ đồng. Nếu rừng đƣợc các
nhà máy này sẽ giảm đƣợc thiệt hại là 500 triệu đồng, thì họ sẵn sàng chi trả một
mức tiền nhỏ hơn 500 triệu để duy trì rừng đầu nguồn. Lúc này mức chi trả hợp lý
sẽ lớn hơn 100 triệu đồng và nhỏ hơn 500 triệu đồng. Tóm lại, mức chi trả sẽ đƣợc
xác định dựa trên cơ sở:
Thu nhập của chủ rừng < Mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng < Mức lợi ích
nhà máy thuỷ điện nhận đƣợc từ dịch vụ mơi trƣờng rừng.
1.3. Nội dung chính sách chi trả DVMTR
1.3.1. Căn cứ xây dựng chính sách
1.3.1.1. Cơ sở pháp lý
Pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/08/2001 của Uỷ ban thƣờng
vụ Quốc hội về phí và lệ phí.
Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017.
Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về
chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng.
Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về qui định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.
Kế hoạch số 1660/KH-BNN-PC ngày 12/06/2008 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn về kế hoạch tổ chức triển khai Quyết định 380/QĐ-TTg ngày
10/04/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ.



11
Quyết định số 578/QĐ-UBND ngày 22/5/2013 của UBND tỉnh Yên Bái về
việc phê duyệt dự án điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Yên Bái giai đoạn
2011-2020.
Quyết định số 405/QĐ-UBND ngày 11/3/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Yên Bái về việc phê duyệt báo cáo kết quả kiểm kê tỉnh Yên Bái năm 2015;
1.3.1.2. Cơ sở thực tiễn
Nhiều nghiên cứu hiện nay đã đánh giá giá trị của rừng theo quan điểm kinh
tế, nghĩa là lƣợng hoá các lợi ích mà rừng mang lại cho cuộc sống con ngƣời qua
các con số chứ khơng cịn đơn thuần là kể ra những lợi ích đó. Dựa trên chính các
kết quả này, giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng ngày càng đƣợc thừa nhận rộng rãi
hơn. Các nghiên cứu thực hiện trên phạm vi thế giới đã chỉ ra cơ cấu cho các loại
dịch vụ môi trƣờng rừng là: hấp thụ các-bon chiếm 27%; bảo tồn đa dạng sinh học
chiếm 25%; phòng hộ đầu nguồn chiếm 21%; bảo vệ cảnh quan chiếm 17% và các
giá trị khác chiếm 10%.
Thực tiễn tại Việt Nam cũng cho thấy những tín hiệu đáng mừng của việc
thay đổi trong nhận thức của con ngƣời về các giá trị của dịch vụ môi trƣờng rừng.
Đây là cơ sở tiền đề quan trọng để hiểu và tiếp thu “Cơ chế chi trả cho dịch vụ môi
trƣờng”.
1.3.2. Phương pháp tính hệ số K
- Hệ số K đƣợc xác định cho từng lơ rừng, làm cơ sở để tính tốn mức chi
trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cho bên cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng. Hệ số K
bằng tích số của các hệ số K thành phần.
- Các hệ số K thành phần gồm:
+ Hệ số K1 điều chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng theo trữ lƣợng
rừng, gồm rừng rất giàu và rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo. Hệ số K1 có
giá trị bằng: 1,00 đối với rừng rất giàu và rừng giàu; 0,95 đối với rừng trung bình;
0,90 đối với rừng nghèo. Tiêu chí trữ lƣợng rừng theo quy định của Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nông thôn;



12
+ Hệ số K2 điều chỉnh mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo mục đích
sử dụng rừng đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, gồm rừng đặc dụng, rừng
phòng hộ và rừng sản xuất. Hệ số K2 có giá trị bằng: 1,00 đối với rừng đặc dụng;
0,95 đối với rừng phòng hộ; 0,90 đối với rừng sản xuất;
+ Hệ số K3 điều chỉnh mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo nguồn gốc
hình thành rừng, gồm rừng tự nhiên và rừng trồng. Hệ số K3 có giá trị bằng: 1,00
đối với rừng tự nhiên; 0,90 đối với rừng trồng;
+ Hệ số K4 điều chỉnh mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng theo mức độ
khó khăn đƣợc quy định đối với diện tích cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng nằm
trên địa bàn các xã khu vực I, II, III theo quy định của Thủ tƣớng Chính phủ. Hệ số
K4 có giá trị bằng: 1,00 đối với xã thuộc khu vực III; 0,95 đối với xã thuộc khu
vực II; 0,90 đối với xã thuộc khu vực I.
- Áp dụng hệ số K
+ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phƣơng và
hệ số K đƣợc quy định, hƣớng dẫn áp dụng các hệ số K thành phần trên địa bàn
tỉnh;
+ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo các cơ quan, tổ chức liên
quan phối hợp với Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh xác định hệ số K của các
lơ rừng khi có sự thay đổi về trữ lƣợng, mục đích sử dụng, nguồn gốc hình thành
và mức độ khó khăn.
- Trƣờng hợp không xác định hoặc chƣa xác định đƣợc bên cung ứng dịch
vụ môi trƣờng rừng, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
quyết định điều tiết số tiền dịch vụ môi trƣờng rừng cho bên cung ứng có mức chi
trả dịch vụ mơi trƣờng rừng bình quân 01 ha từ thấp nhất trở lên. [4].
1.3.3. Đối tượng rừng được đưa vào xác định giá trị DVMTR
Tồn bộ diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng thuộc quy hoạch 03 loại rừng:
sản xuất, phòng hộ và rừng đặc dụng.

Căn cứ xác định diện tích rừng


13
- Kết quả điều tra, kiểm kê rừng theo chu kỳ.
- Kết quả theo dõi diễn biến rừng hằng năm.
- Bản đồ lƣu vực nơi cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng.
- Kết quả chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng của năm trƣớc liền kề. [4].
1.3.4. Đối tượng có nghĩa vụ chi trả giá trị DVMTR
- Cơ sở sản xuất thủy điện đƣợc quy định tại điểm a khoản 2 Điều 63 của
Luật Lâm nghiệp.
- Cơ sở sản xuất và cung ứng nƣớc sạch đƣợc quy định tại điểm b khoản 2
Điều 63 của Luật Lâm nghiệp.
- Cơ sở sản xuất công nghiệp quy định tại điểm c khoản 2 Điều 63 của Luật
Lâm nghiệp có sử dụng nƣớc từ nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất công nghiệp,
bao gồm các cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc các ngành nghề theo quy định hiện
hành.
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, giải trí
quy định tại điểm d khoản 2 Điều 63 của Luật Lâm nghiệp thực hiện chi trả trực
tiếp theo quy định tại khoản 1 Điều 58 của Nghị định này, bao gồm: các hoạt động
dịch vụ lữ hành, vận tải khách du lịch, lƣu trú du lịch, dịch vụ ăn uống, mua sắm,
thể thao, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe, tham quan, quảng cáo và các dịch vụ
liên quan khác phục vụ khách du lịch trong phạm vi khu rừng cung ứng dịch vụ
môi trƣờng rừng của chủ rừng.
- Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí
nhà kính lớn theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 63 của Luật Lâm nghiệp, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thơn tổ chức thí điểm đến hết năm 2020, tổng kết,
trình Chính phủ quy định chi tiết đối tƣợng, hình thức chi trả, mức chi trả, quản lý,
sử dụng tiền chi trả dịch vụ về hấp thụ và lƣu giữ các bon của rừng.
- Cơ sở nuôi trồng thủy sản quy định tại điểm e khoản 2 Điều 63 của Luật

Lâm nghiệp là doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản hoặc doanh nghiệp liên kết với


14
các hộ gia đình, cá nhân ni trồng thủy sản thực hiện chi trả trực tiếp quy định tại
khoản 1 Điều 58 của Nghị định này. [4].
1.3.5. Đối tượng được hưởng phí và cơ chế quản lý và sử dụng tiền chi trả
DVMTR
Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ đƣợc sử dụng toàn bộ số
tiền dịch vụ môi trƣờng rừng để quản lý bảo vệ, phát triển rừng và nâng cao đời
sống;
Chủ rừng là các doanh nghiệp: tồn bộ số tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng nhận
đƣợc là nguồn thu của doanh nghiệp, đƣợc quản lý, sử dụng theo quy định của
pháp luật về tài chính đối với doanh nghiệp;
Chủ rừng là tổ chức khơng bao gồm Chủ rừng là các doanh nghiệp khơng
khốn bảo vệ rừng hoặc khốn một phần diện tích, tồn bộ số tiền nhận đƣợc tƣơng
ứng với diện tích rừng tự bảo vệ đƣợc sử dụng cho các hoạt động phục vụ công tác
quản lý, bảo vệ rừng của chủ rừng,
Chủ rừng là tổ chức không bao gồm Chủ rừng là các doanh nghiệp có khốn
bảo vệ rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cƣ đƣợc trích 10%
tổng số tiền dịch vụ mơi trƣờng rừng chi trả cho diện tích rừng khốn bảo vệ nêu
trên để chi cho công tác quản lý các khu rừng cung ứng dịch vụ mơi trƣờng rừng.
Số tiền trích để chi cho công tác quản lý của chủ rừng đƣợc coi là nguồn thu
của chủ rừng và đƣợc quản lý theo quy định pháp luật về tài chính phù hợp với loại
hình tổ chức của chủ rừng.
Số tiền cịn lại sau khi trích kinh phí quản lý đƣợc chủ rừng chi trả cho bên
nhận khoán theo quy định tại khoản 3 Điều 69 của Nghị định này.
Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức khác đƣợc Nhà nƣớc giao trách nhiệm quản
lý rừng xây dựng phƣơng án sử dụng tiền dịch vụ môi trƣờng rừng phục vụ cho
công tác quản lý, bảo vệ rừng trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt gửi Quỹ

Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh. Nội dung chi bao gồm:
- Chi cho ngƣời bảo vệ rừng;


15
- Xăng, dầu cho phƣơng tiện tuần tra, kiểm tra rừng;
- Hỗ trợ cho những ngƣời đƣợc huy động tham gia ngăn chặn, chống chặt
phá rừng và chữa cháy rừng bị tai nạn, thƣơng tật;
- Bồi dƣỡng làm đêm, làm thêm giờ, công tác kiêm nhiệm;
- Phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật và tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp
vụ quản lý bảo vệ rừng;
- Hội nghị, hội thảo sơ tổng kết và công tác thi đua khen thƣởng;
- Các khoản chi khác. [4].
1.3.6. Xác định số tiền được chi trả DVMTR
1.3.6.1. Xác định số tiền chi trả cho 01 ha rừng từ một bên sử dụng dịch vụ môi
trường rừng:

Trƣờng hợp có thiên tai, khơ hạn và trƣờng hợp mức chi trả cho 01 ha rừng
thấp hơn năm trƣớc liền kề, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh trình Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh quyết định bổ sung từ nguồn kinh phí dự phịng.
Đối với diện tích rừng có mức chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng lớn hơn 2 lần
mức hỗ trợ của ngân sách nhà nƣớc cho khoán bảo vệ rừng, tùy theo đối tƣợng trên
cùng địa bàn cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định mức điều tiết phù hợp.
1.3.6.2. Xác định số tiền chi trả cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng từ một
bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng:
Số tiền chi trả cho

= Số tiền chi trả

x Tổng diện tích


(


16
bên cung ứng dịch vụ

=

cho 01 ha rừng

môi trƣờng rừng (đồng)

(đồng/ha)

x rừng đã quy đổi theo
hệ số K (ha)

1.3.6.3. Xác định tổng số tiền chi trả cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng từ
nhiều bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng:
Tổng số

Số tiền

Số tiền

Số tiền

tiền chi trả cho


chi trả từ bên

chi trả từ bên

chi trả từ bên

bên cung ứng

sử =dụng dịch

sử +
dụng dịch

+ . sử +dụng dịch

dịch vụ môi

= vụ môi trƣờng +

vụ môi

trƣờng rừng

rừng thứ 1

trƣờng rừng

rừng thứ n

(đồng)


(đồng)

thứ 2 (đồng)

(đồng)

+ ... + vụ môi trƣờng

(

1.4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.4.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Chi trả DVMTR là một lĩnh vực hoàn toàn mới, trong những năm 90 của thế
kỷ XX mới đƣợc các nƣớc trên thế giới quan tâm thực hiện. Với những giá trị và
lợi ích bền vững của việc chi trả DVMTR đã thu hút đƣợc sự quan tâm đáng kể của
nhiều quốc gia, nhiều nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách trên thế giới.
Chi trả DVMTR đã nhanh chóng trở lên phổ biến ở một số nƣớc và đƣợc thể chế
hóa bằng các văn bản pháp luật. Hiện nay chi trả DVMTR đƣợc xem nhƣ một
chiến lƣợc dựa vào thị trƣờng để quản lý tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích và
chia sẻ các lợi ích trong cộng đồng và xã hội. Các nƣớc phát triển ở Mỹ La Tinh
đã áp dụng và thực hiện các mô hình chi trả DVMTR sớm nhất. Ở Châu Âu chính
phủ một số nƣớc đã quan tâm đầu tƣ và thực hiện nhiêu chƣơng trình, mơ hình
DVMTR. Chi trả dịch vụ rừng phòng hộ đầu nguồn hiện đang đƣợc thực hiện tại
các quốc gia Costa Rica, Ecuador, Bolivia, Ấn Độ, Nam Phi, Mexico và Hoa kỳ.
Trong hầu hết các trƣờng hợp này, thực hiện tối đa hóa các dịch vụ rừng phịng hộ
đầu nguồn thơng qua các hệ thống chi trả đều mang lại kết quả góp phần giảm


17

nghèo. Ở Châu Úc, Australia đã lập pháp hóa quyền phát thải cacbon từ năm 1998,
cho phép các nhà đầu tƣ đăng ký quyền sở hữu hấp thụ cacbon của rừng. Chi trả
DVMTR cũng đã đƣợc phát triển và thực hiện thí điểm ở Châu Á nhƣ Indonesia,
Philippines, Trung quốc, Nepal và Việt Nam bƣớc đầu đã xây dựng đƣợc các
chƣơng t nh chi trả DVMTR có quy mơ lớn, chi trả cho các chủ rừng để thực hiện
các biện pháp bảo vệ rừng nhằm tăng cƣờng cung cấp các dịch vụ thủy văn, bảo
tồn đa dạng sinh học, chống xói mịn, hấp thụ cacbon, tạo cảnh quan du lịch sinh
thái và đã thu đƣợc một số thành công nhất định trong công cuộc bảo tồn đa dạng
sinh học và xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng đầu nguồn. Chi trả DVMTR
đang đƣợc thử nghiệm ở một số nƣớc trên thế giới, Đơng Nam Á nói chung và Việt
Nam nói riêng.
Từ năm 2002 Trung tâm nghiên cứu nơng lâm thế giới (ICRAF) đã tích cực
giới thiệu khái niệm chi trả DVMTR vào Việt Nam. Quỹ phát triển nông nghiệp
quốc tế (IFAD) đã hỗ trợ dự án đền đáp cho ngƣời nghèo vùng cao cho các
DVMTR mà họ cung cấp tại Indonesia, Philippines, Nepal là “xây dựng cơ chế
mới để cải thiện sinh kế và an ninh tài nguyên cho cộng đồng nghèo vùng cao ở
Châu Á” thông qua xây dựng các cơ chế nhằm đền đáp ngƣời nghèo vùng cao về
các DVMTR họ cung cấp cho các cộng đồng trong nƣớc và trên phạm vi toàn cầu.
Trên thế giới hiện nay, có rất nhiều mơ hình sử dụng chi trả dịch vụ mơi
trƣờng (PES) theo các hình thức khác nhau, nhƣng phần lớn đều ở tầm vĩ mô của
các quốc gia. Các nƣớc phát triển và khu vực Mỹ La Tinh đã sử dụng các mơ hình
PES vào việc bảo tồn đa dạng sinh học và xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân vùng
đầu nguồn. Điển hình là Dự án RUPES, đƣợc khởi xƣớng vào tháng 1/2002. Mục
tiêu của RUPES là thử nghiệm các phƣơng pháp về chi trả cho dịch vụ mơi trƣờng,
hình thành thể chế và cơ chế cho việc hỗ trợ cải thiện sinh kế và an ninh tài nguyên
cho cộng đồng nghèo vùng cao ở châu Á [RUPES, 2004].
Cũng mơ hình thực hiện PES nhƣng tại Cơtxta Rica lại là một hình thức
khác, ở đó, PES là cơ chế để bảo vệ lƣu vực của một số khách sạn tham gia. Cơ sở



18
của việc chi trả này là nhận thức về mối tƣơng quan chặt chẽ giữa các dịch vụ cung
cấp môi trƣờng nƣớc do bảo vệ lƣu vực và ngƣời hƣởng là ngành du lịch. Lý do là
các hoạt động ngành du lịch phụ thuộc rất lớn vào trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc.
Vì vậy, từ năm 2005, một số khách sạn chi trả hàng năm 45,5 đô la Mỹ cho mỗi
hecta đất của các chủ đất địa phƣơng và trả 7% trong tổng số chi phí hành chính
của mơ hình chi trả dịch vụ môi trƣờng. Tuy nhiên, Côtxta Rica vẫn chƣa có một
cơ chế đƣợc thừa nhận chung nào dựa vào lợi ích của mọi ngƣời đƣợc chi trả trực
tiếp từ các dịch vụ và bảo tồn đa dạng sinh học của tài nguyên rừng đến cải thiện
sinh kế cho những ngƣời trực tiếp bảo vệ rừng [Jindal, 2011].
Một số nghiên cứu khác tập trung vào việc phát triển thị trƣờng cacbon nhƣ
“Cái nhìn từ tƣơng lai: Hiện trạng của thị trƣờng cacbon tự nguyện 2011” [Forest
Trents, The Katoomba Group, 2011]. Những nghiên cứu này đã đóng góp một
phần khơng nhỏ trong q trình xây dựng hệ phƣơng pháp luận về sinh kế và bảo
tồn đa dạng sinh học, thẩm tra chất lƣợng rừng và dịch vụ môi trƣờng rừng, nhƣng
cũng chƣa đề cập đến các tác động của chính chi trả này đến sinh kế của cộng đồng
đang trực tiếp bảo vệ các giá trị dịch vụ hệ sinh thái này.
Tại Trung Mỹ và Mêhicơ có chƣơng trình PES lớn nhất Mỹ La Tinh về dịch
vụ môi trƣờng thủy văn. Chƣơng trình này bảo tồn rừng tự nhiên đang bị đe dọa để
duy trì các dịng chảy và chất lƣợng nƣớc phục vụ cho đời sống cộng đồng ở vùng
hạ lƣu trong sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp và đã đạt đƣợc những thành công
đáng kể. Song cho tới nay, vẫn chƣa có cơ sở để đánh giá cái đƣợc và cái mất của
chƣơng trình này vì vẫn đang trong giai đoạn đầu.
Các hoạt động chi trả DVMTR ở Châu Mỹ
- Tại Hoa Kỳ: Là quốc gia nghiên cứu và tổ chức thực hiện các mơ hình chi
trả DVMTR sớm nhất, ngay từ giữa thập kỷ 80, Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ đã thực
hiện “Chƣơng trình duy trì bảo tồn”, ở Hawai đã áp dụng chính sách mua lại đất
hoặc mua nhƣợng quyền để bảo tồn, bảo vệ rừng đầu nguồn, duy trì, cải thiện
nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, phục vụ đời sống sinh hoạt, phát triển du lịch, nông



×