Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

VAN 9TIET 70 CHIEC LUOC NGA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>thÇy, c« gi¸o vÒ dù giê. NGỮ VĂN 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm KiÓm tra tra bµi bµi cò cò C©u C©uhái hái 1/ Nêu khái quát nội dung văn bản “Lặng lẽ Sa Pa”? 2/ Vì sao trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” tác giả Nguyễn Thành Long lại không đặt tên cho các nhân vật của mình – kể cả nhân vật chính? Tr¶ lêi:. Nội dung văn bản: Lặng lẽ Sa Pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ. Qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ cống hiến quên mình cho Tổ quốc. Không đặt tên cho nhân vật nào trong truyện , tác giả muốn nói về những người vô danh lặng lẽ, mê say cống hiến, không cần ai biết đến. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề. Họ có thể ở ngay Sa-pa hoặc là khách của Sa Pa..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng. I.Tìm hiểu chung: 1- T¸c gi¶:. Nguyễn Quang Sáng quê ở An Hỏi: Nguyễn Sáng có sống nhữngvà tác Giang, là nhà Quang văn mà cuộc phẩm sáng tácnổi gắntiếng liền nào? với vùng đất Nam bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực Tác phẩm tiêu biểu: dân Pháp,đế quốc Mĩ và sau hòa bình - Người quê hương (1975). - Mùa gió chướng - Cánh đồng hoang.. Hỏi: Năm 2000 ông nhận được giải thưởng gì? Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng. I.Tìm hiểu chung: 1.T¸c gi¶:. - Nguyễn Quang Sáng quê ở An Giang, là nhà văn mà cuộc sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam bộ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,đế quốc Mĩ và sau hòa bình (1975).. 2. T¸c phẩm. Văn bản Chiếc lược ngà được viết vào - Chiếc lược ngà được viết vào năm 1966 khi tác giả đang hoạt năm nào? động ở chiến trường Nam Bộ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.. Đoạn này nằm phầnởnào củagiữa truyện? - Vịtrích trí đoạn trích:ở nằm phần truyện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng. §äc – hiÓu v¨n b¶n Kể tóm tắt văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhìn tranh vẽ kÓ tãm t¾t néi dung ®o¹n trÝch. Ông Sáu về thăm gia đình. Bé Thu kh«ng nhËn ba v× vÕt thÑo trªn mÆt.. Thu nhËn ra ba còng lµ lóc «ng S¸u ph¶i ra ®i.. ¤ng S¸u dån hÕt t×nh c¶m vµo lµm chiÕc lîc ngµ. Tríc lóc hi sinh, «ng cßn kÞp ®a c©y lîc cho ngêi b¹n.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng. Tóm tắt doạn trích: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến.. Mãi đến khi con gái lên 8 tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. BéThu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt khiến ba em không giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn cứ người cha dồn hết tình cảm nhớ thương yêu quí đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con như lời đã hứa trước lúc lên đường.Trong một trận càn, ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho người bạn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng. Hỏi: Theo em tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu? * Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận ra cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản của truyện. * Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và mong nhớ vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng. I. Tìm hiểu chung II. Phân tích. Hỏi: Tìm những chi tiết miêu tả hành động tâm trạng của nhân vật ông Sáu khi mới về 1. Nỗi niềm của người cha. đến nhà? a. Lần đầu tiên gặp con. + Cái tình người cha cứ nôn Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi nao trong ông, thuyền chưa kịp vừa chìa tay đón con háo hức gặpcập conbến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ . + Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ con, không ghìm nổi xúc động. + Khi con khóc thét, vụt chạy đi ông đứng sững lại đó, nỗi đau đớn khiến mặt ông sầm lại, hai tay buông xuống như bị gãy..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng Hỏi: Những ngày ở nhà ông Sáu đã I. Tìm hiểu chung làm gì để thể hiện tình cảm của mình II. Phân tích đối với con? -Trong ba ngày phép ông không đi đâu 1. Nỗi niềm của người cha xa lúc nào cũng vỗ về con, mong được a. Lần đầu tiên gặp con nghe một tiếng ba của con bé nhưng b. Những ngày đoàn tụ. con bé cứng đầu không chịu gọi, dù Ông quan tâm, suốt ngày luôn rơi vào thế bí. luôn bên cạnh con, vỗ về và chờ -- Đến bữa ăn Khi chia tayông với gắp con cho tình con cảmmiếng của đợi con gái gọi mình là ba. trứng cá như nhưng hất ra, buồn giận ông Sáu thếnó nào? không kịp suy nghĩ ông đã đánh mắng -con. Buổi chia tay, ông đau khổ bất lực chào con, sợ con lại giẫy nẫy. - Khi con bất ngờ gọi ba, ông sung sướng cảm động hạnh phúc vô cùng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng Hỏi: Lúc ở chiến khu ông Sáu đã ân I. Tìm hiểu chung hận điều gì? II. Phân tích Càng nhớ con ông càng day dứt ân 1. Nỗi niềm của người cha hận vì đã đánh con a. Lần đầu tiên gặp con Hỏi: Ông đã thực hiện lời hứa gì với bé Thu? b. Những ngày đoàn tụ - Quyết tâm làm chiếc lược ngà như c. Những ngày xa con Nhớ con, ân hận vì đã đánh con. lời hứa với con - Chiếc lược làm xong như gỡ rối tâm Ông thực hiện lời hứa với con, làm cây lược ngà và chỉ yên lòng trạng ông được phần nào, nhớ con ra đi khi biết chiếc lược sẽ được ông mang lược ra ngắm. Hỏi: Trước lúc hy sinh ông Sáu đã chuyển tận tay con gái. làm gì? Móc cây lược ngà trong túi trao cho người bạn và người chiến sĩ ấy chỉ yên lòng ra đi khi biết chiếc lược sẽ được chuyển tận tay con gái..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng. I. Tìm hiểu chung II. Phân tích 1. Nỗi niềm của người cha a. Lần đầu tiên gặp con b. Những ngày đoàn tụ c. Những ngày xa con Với cách miêu tả nội tâm đặc sắc, cách tạo tình huống truyện bất ngờ, tác giả đã giúp người đọc cảm nhận được nỗi niềm của một người cha chiến sĩ thương con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.. Hỏi: Qua việc tìm hiểu phân tích nỗi niềm hành động của người cha trong ba thời điểm, em có nhận xét gì về nhân vật ông Sáu ? Ông Sáu là người cha chiến sĩ có tình phụ tử thiêng liêng sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 70:. ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng. LUYỆN TẬP Đóng vai nhân vật ông Sáu kể lại đoạn từ: “Đến lúc được về cái tình .... kêu thét lên Má! Má!”. Chúc mừng bạn !.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 70: ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng. Híng dÉn häc ë nhµ 1. Luyện đọc thêm và tóm tắt văn bản 2. Học bài và hoàn thành bài tập vào vở 3. Soạn tiếp: Phân tích hình ảnh nhân vật bé Thu để thấy niềm khao khát tình cha của người con..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×