Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiet 43 Khong khi su chay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ a. Nêu kết luận về thành phần của không khí ?. . Trả lời. a. Không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích của không khí là 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Sù ch¸y vµ sù oxi ho¸ chËm 1/ SỰ CHÁY ?Lấy ví dụ về sự đốt cháy các chất trong đời sống mà em gÆp ?. HIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ SỰ CHÁY. SỰ CHÁY CỦA MAGIÊ TRONG KHÔNG KHÍ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau? Vì sao? Giống nhau: Đều là sự oxi hoá Khác nhau: Sự cháy của một chất trong không khí - Xảy ra chậm hơn - Tạo ra nhiệt độ thấp hơn. Sự cháy của một chất trong oxi - Xảy ra nhanh hơn - Tạo ra nhiệt độ cao hơn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2/ SỰ OXI HOÁ CHẬM. SỰ OXI HOÁ KIM LOẠI TRONG KHÔNG KHÍ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2/SỰ OXI HOÁ CHẬM Cơ thể Nước và muối khoáng. Tế bào. Năng lượng cho cơ thể. Oxi Sự trao đổi chất Chất hữu cơ. CO2 và chất bài tiết. Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Sự oxi hoá chậm. Thảo luận Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:. Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Sự oxi hoá chậm. Đáp án câu hỏi thảo luận : Đặc điểm. Sự cháy. Sự Oxi hóa chậm. Giống nhau. Có tỏa nhiệt. Có tỏa nhiệt. Khác nhau. Phát sáng. Không phát sáng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH SỰ CHÁY: - Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.. 2 điều kiện -Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.. 6.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁC BIỆN PHÁP DẬP TẮT SỰ CHÁY:.  Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hay đồng thời cả hai biện pháp sau:. - Cách li chất cháy với oxi. - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tình huống H2O. SỰ CHÁY DO: than, gỗ…. H2O. SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt 42,43: Kh«ng khÝ – sù ch¸y. 1. Cñng cè: Qua hai tiÕt häc c¸c em cÇn n¾m ® îc c¸c kiÕn thøc sau: a. Kh«ng khÝ lµ mét hçn hîp nhiÒu chÊt khÝ: Thµnh phÇn theo thÓ tÝch cña kh«ng khÝ lµ 78% khÝ N2, 21% khÝ O2, 1% khÝ kh¸c, cách bảo vệ môi trường không khí . b. Sù ch¸y, sù oxi ho¸ chËm lµ g×.? c. Điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy.?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập3,4, 5,6,7 trong SGK  Chuẩn bị bài luyện tập 5..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI TẬP Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình: a. Một thể tích không khí là bao nhiêu? b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? (Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn). HƯỚNG DẪN.  Mỗi ngày đêm có mấy giờ?. 24 giờ.  1 giờ hít vào 0,5m3 24 giờ hít vào bao nhiêu m3 ? . V o2 = 21%V không khí. Vo2 cơ thể giữ lại=1/3 Vo2 hít vào. 3.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình: a. Một thể tích không khí là bao nhiêu? b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? (Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn) HƯỚNG DẪN.  Mỗi ngày đêm có mấy giờ? 24 giờ  1 giờ hít vào 0,5m3 24 giờ hít vào bao nhiêu m3 ? . V o2 = 21%V không khí. Vo2 cơ thể giữ lại=1/3 Vo2 hít vào. GIẢI. a. Thể tích không khí trung bình cần cho Mỗi người lớn trong một ngày đêm là: V không khí cần= 0,5 x 24 = 12 m3 V o2 = 12 . 21 m3 = 2,52 m3 100 b. Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn trong một ngày đêm là: V o2 cần = 2,52:3= 0,84 m3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×