Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Su no vi nhiet cua chat khi co tn ao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.75 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu B4. Dùng tay áp vào bình B5. Thả tay ra. B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra. B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình. Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khi áp bàn tay nóng vào bình. Giọt nước màu đi Không lên. Tạinở saora khí. Thể tích không khí khitrong nóng bìnhlên Tại sao tăng. Không khí trong bình nóng lên nở ra.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khi thôi áp bàn tay vào bình. Giọt nước màu tụt KhôngTại khísao co xuống. lại. Thể tích không khí khi lạnh trong bình đi Tại sao giảm. Không khí trong bình lạnh đi và co lại.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C5:. Độ tăng thể tích của 1000cm3 một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C. Chất khí. Không khí Khí ô-xi. Chất rắn. Chất lỏng. 183 cm3 183 cm3. Khí các-bô-nic 183 cm3. Cồn. 58 cm3. Nhôm. 3,4 cm3. Ê-te. 80 cm3. Đồng. 2,5 cm3. Nước. 12 cm3. Sắt. 1,8 cm3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng,chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Chất khí. Không khí Khí ô-xi. Chất lỏng. 183 cm3 183 cm3. Chất rắn. Cồn. 58 cm3. Nhôm. 3,4 cm3. Ê-te. 80 cm3. Đồng. 2,5 cm3. Nước. 12 cm3. Sắt. 1,8 cm3. 3 Khí các-bô- Các 183 cm số liệu về sự nở của chất khí cho ở bảng này chỉ Chú ý. nic đúng khi áp suất chất khí không đổi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: a)Thể tích khí trong bình (1) .....……….. khi khí nóng lên. b)Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)......……….. nóng lên lạnh đi. c)Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)….……………., d)Chất khí nở ra vì nhiệt (4) ……………………. tăng. giảm. nhiều nhất ít nhất.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • C7. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?  Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng lại phồng lên như cũ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày 21/11/1783 hai anh em kỹ sư người Pháp Montgolfier đã làm cho quả khí cầu đầu tiên của loài người bay lên không trung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> §èt löa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> §èt löa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> “Khinh khí cầu”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×