Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Đồ án môn học “Thiết bị điều khiển , chương 1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.94 KB, 7 trang )

Phần I
Khái quát nguyên lý điều khiển tốc
độ động cơ bằng điều chỉnh điện áp
cấp cho phần ứng.
I. Khái niệm chung:
* Ngày nay, mặc dù dòng điện xoay chiều đ-ợc sử dụng rất rộng rãi, song
máy điện một chiều vẫn tồn tại, đặc biệt là động cơ một chiều.
Động cơ điện một chiều đ-ợc dùng rất phổ biến trong công nghiệp, giao
thông vận tải và nói chung ở những thiết bị cần điều chỉnh tốc độ quay liên
tục trong một phạm vi rộng (máy cán thép, máy công cụ lớn, đầu máy
điện...).
* Động cơ điện một chiều đ-ợc phân loại theo cách kích thích từ :
+ Động cơ điện kích thích độc lập.
+ Động cơ điện kích thích song song.
+ Động cơ điện kích thích hỗn hợp.
Trên thực tế, đặc tính của động cơ điện kích thích độc lập và kích thích
song song hầu nh- giống nhau, nh-ng khi cần công suất lớn ng-ời ta th-ờng
dùng động cơ kích thích độc lập để điều chỉnh dòng điện kích thích đ-ợc
thuận lợi và kinh tế hơn, mặc dù loại động cơ này đòi hỏi phải có thêm
nguồn điện phụ bên ngoài. Ngoài ra, khác với ở tr-ờng hợp máy phát kích
thích nối tiếp , động cơ điện kích thích nối tiếp đ-ợc dùng rất nhiều, chủ yếu
trong ngành kéo tải bằng điện.
*Nh-ợc điểm chủ yếu của máy điện một chiều là cổ góp làm cho cấu tạo
phức tạp, đắt tiền và kém tin cậy, nguy hiểm trong môi tr-ờng dễ nổ. Khi sử
dụng động cơ một chiều, cần phải có nguồn điện một chiều kèm theo (bộ
chỉnh l-u hay máy phát điện một chiều).
* Về ph-ơng diện điều chỉnh tốc độ, động cơ điện một chiều có nhiều -u
điểm hơn so với loại động cơ khác, không những nó có khả năng điều chỉnh
tốc độ dễ dàng mà cấu trúc mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn đồng
thời đạt chất l-ợng điều chỉnh cao trong dải điều chỉnh tốc độ rộng.
Cấu trúc phần lực của hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một


chiều bao giờ cũng cần có bộ biến đổi. Các bộ biến đổi này cấp cho mạch
phần ứng động cơ hoặc mạch kích từ động cơ. Cho đến nay trong công
nghiệp sử dụng bốn loại bộ biến đổi chính:
+ Bộ biến đổi máy điện gồm: động cơ sơ cấp kéo máy phát một chiều
hoặc máy điện khuyếch đại.
+ Bộ biến đổi điện từ: khuyếch đại từ.
+ Bộ biến đổi chỉnh l-u bán dẫn: chỉnh l-u tiristor .
+ Bộ biến đổi xung áp một chiều: tiristor hoặc tranzitor .
T-ơng ứng với việc sử dụng các bộ biến đổi có các hệ truyền động :
+ Hệ truyền động máy phát - động cơ.
+ Hệ truyền động máy khuyếch đại - động cơ.
+ Hệ truyền động khuyếch đại từ - động cơ.
+ Hệ truyền động chỉnh l-u tiristor - động cơ.
+ Hệ truyền động xung áp - động cơ.
II. Ph-ơng pháp điều khiển tốc độ động cơ bằng
điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng:
Để điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ một chiều cần có thiết bị nguồn
nh- máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh l-u điều khiển...
Các thiết bị nguồn này có chức năng biến năng l-ợng xoay chiều thành một
chiều có sức điện động E
b
điều chỉnh đ-ợc nhờ tín hiệu điều khiển U
đk
. Vì là
nguồn có công suất hữu hạn so với động cơ nên các bộ biến đổi này có điện
trở trong R
b
và điện cảm L
b
khác không.

BBĐ
Đ
U
dk
LK
a)
R
b
I
R
ud
E
b
(U
dk
)
U
E
u
b)
Hình 1. Sơ đồ khối và sơ đồ thay thế ở chế độ xác lập.
ở chế độ xác lập có thể viết đ-ợc ph-ơng trình đặc tính của hệ thống nh-
sau:
E
b
- E
-
= I
-
(R

b
+R

)


dm
b
.
K
E
-

dm
udb
.
K
RR

I
-

0
(U
đk
) -

M
Vì từ thông của động cơ đ-ợc giữ không đổi nên độ cứng đặc tính cơ
cũng không đổi, còn tốc độ không tải lý t-ởng thì tuỳ thuộc vào giá trị điện

áp điều khiển U
đk
của hệ thống, do đó có thể nói ph-ơng pháp điều chỉnh này
là triệt để.
Để xác định giải điều chỉnh tốc độ ta để ý rằng tốc độ lớn nhất của hệ
thống bị chặn bởi đặc tính cơ cơ bản, là đặc tính ứng với điện áp phần ứng
định mức và từ thông cũng đ-ợc giữ ở giá trị định mức. Tốc độ nhỏ nhất của
dải điều chỉnh bị giới hạn bởi yêu cầu về sai số tốc độ và về mômen khởi
động. Khi mômen tải là định mức thì các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc
độ là:

max
=
0max
-

M
dm

min
=
0min
-

M
dm
Để thoả mãn khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh
phải có mômen ngắn mạch là:
M
nmmin

= M
Cmax
= K
M
.M
đm
trong đó K
M
là hệ số quá tải về mômen. Vì họ đặc tính cơ là các đ-ờng
thẳng song song nhau, nên theo định nghĩa về độ cứng đặc tính cơ ta có thể
viết:

min
=(M
nmmin
-M
đm
)

M

1
dm

(K
M
-1)
D =
1K
1

M



/1)M(K

M

M
dm
0max
dm
M
dm
0max





M
n m min
M
đm
M,I
0

0max

max


0min

min

đk1

đki

Hình 2. Xác định phạm vi điều chỉnh.
Với một cơ cấu máy cụ thể thì các giá trị
0max
, M
đm
, K
M
là xác định, vì
vậy phạm vi điều chỉnh D phụ thuộc tuyến tính vào giá trị của độ cứng
.
Khi điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ bằng các thiết bị nguồn điều chỉnh
thì điện trở tổng mạch phần ứng gấp khoảng hai lần điện trở phần ứng động
cơ.
Do đó có thể tính sơ bộ đ-ợc:

0max
/M
đm
10.
Vì thế với tải có đặc tính mômen không đổi thì giá trị phạm vi điều chỉnh
tốc độ cũng không v-ợt quá 10. Trong phạm vi phụ tải cho phép có thể coi

các đặc tính cơ tĩnh của truyền động một chiều kích từ độc lập là tuyến tính.
Khi điều chỉnh điện áp phần ứng thì độ cứng các đặc tính cơ trong toàn dải
điều chỉnh là nh- nhau, do đó độ sụt tốc t-ơng đối sẽ đạt giá trị lớn nhất tại
đặc tính thấp nhất của dải điều chỉnh hay nói cách khác, nếu tại đặc tính cơ
thấp nhất của dải điều chỉnh mà sai số tốc độ không v-ợt quá giá trị sai số
cho phép, thì hệ truyền động sẽ làm việc với sai số luôn nhỏ hơn sai số cho
phép trong toàn bộ dải điều chỉnh. Sai số t-ơng đối của tốc độ ở đặc tính cơ
thấp nhất là :
s =




0min0min
min0min


s =


M
0min
dm
s
cp
Vì các giá trị M
đm
,
0min
, s

cp
là xác định nên có thể tính đ-ợc giá trị tối
thiểu của độ cứng đặc tính cơ sao cho sai số không v-ợt quá giá trị cho phép.
Trong suốt quá trình điều chỉnh điện áp phần ứng thì từ thông kích từ đ-ợc
giữ nguyên, do đó mômen tải cho phép của hệ sẽ là không đổi :
M
c.cp
= KI
đm
= M
đm

×