Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

vat ly 8nam 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.15 KB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 1 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy:8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:………… Lớp dạy:8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:………… Tiết ( Theo PPCT ): 1. Chương 1: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: -Học sinh biết được thế nào là chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày. Xác định được vật làm mốc. -Học sinh nêu được tính tương đối của chuyển động. -Học sinh nêu được ví dụ về các dạng chuyển động. 2.Kĩ năng: Học sinh quan sát và biết được vật đó chuyển động hay đứng yên. 3.Thái độ: Tập trung biết cách quan sát, nhìn nhận sự vật trong quá trình nhìn nhận sự vật. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.GV: Tranh vẽ hình 1.2; 1.4;1.5; 1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1con búp bê, 1 quả bóng bàn. 2. HS: Ngiên cứu bài 1 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Nội dung bài mới: * Đặt vấn đề: Các em biết rằng trong tự nhiên cũng như trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều vật đang chuyển động dưới nhiều hình thức khác nhau. Những chuyển động đó sẽ như thế nào? Hôm nay ta vào bài mới “Chuyển động cơ học”. HOẠT ĐỘNG CỦA G V. HOẠT ĐỘNG CỦA H S. NỘI DUNG. *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên.(15 phút) I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng H: Em hãy nêu ví dụ về vật - Thảo luận theo bàn yên chuyển động và ví dụ về vật và nêu ví dụ. đứng yên? . H:Tại sao nói vật đó chuyển - Lập luận chứng tỏ động? vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1 - Thảo luận nhóm và C1: So sánh vị trí của ô tô , trả lời C1 thuyền , đám mây với 1 vật nào đó đứng yên bên đường ,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *KL: Vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động , vị trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đó đứng yên . - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2, C3 - HD cho h/s thảo luận câu trả lời và chốt lại câu trả lời đúng nhất.. - Đọc kết luận SGK.. Trao đổi thảo luận, kết luận câu C2, C3 . VD: Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước , vì vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.. bên bờ sông . * Kết luận : Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. C2: Ô tô chuyển động so với hàng cây bên đường. C3: Vật không thay đổi vị trí đối với vật mốc thì được coi là đứng yên.. Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên .(12 phỳt) - Đề ra thông báo nh SGK.. - Thảo luận câu hỏi của giáo viên yêu cầu và kết luận câu hỏi đó. - Yêu cầu h/s quan sát H1.2 - Dựa vào nhận xét SGK để trả lời C4, C5. trạng thái đứng yên -Lu ý h/s nêu rõ vật mốc hay chuyển động của trong từng trường hợp . một vật như C4; C5 để trả lời C6. - Yêu cầu h/s lấy ví dụ về một vật bất kỳ. II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: C4:Hành khách chuyển động so với nhà ga. Vì vị trí của hành khách so với nhà ga là thay đổi . C5: So với toa tàu, hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách so với toa tàu là không đổi . C6 : Một vật có thể chuyển động so với vật này, nhng lại đứng yên đối với vật kia.. H: Vật chuyển động hay HS lấy VD trả lời C7 đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào ?. C7: VD………. Vậy: chuyển động hay đứng yên có tính tương đối .. - Yêu cầu cầu h/s trả lời C8. C8: Nếu coi một điểm gắn với trái đất là mốc thì vị trí của mặt trời thay đổi từ đông sang tây.. - Dựa vào kết luận -trao đổi thảo luận kết luận ? C8.. *Hoạt động 3: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp. .(8 phỳt).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III . Một số chuyển động thường gặp: - Yêu cầu HS quan sát - Nhận xét và rút ra - Chuyển động thẳng. H1.3a,b,c SGK để trả lời các dạng chuyển động - Chuyển động cong. C9 . thờng gặp và trả lời - Chuyển động tròn. - Có thể cho hs thả bóng C9. C9:….. bàn xuống đất, xác định quĩ đạo. *Hoạt động 4: Vận dụng .(6 phỳt) IV. Vận dụng: - GV cho h/s quan sát H1.4 - HS hoạt động cá C10: Ô tô đứng yên so với SGK và trả lời câu hỏi C10 ; nhân vận dụng trả lời người lái xe, chuyển động so C11. câu hỏi. với cột điện. C11: Có lúc sai. Ví dụ: Vật chuyển động tròn quanh vật mốc. 3.Củng cố : .(3 phút) ? Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. ? Chuyển động cơ học là gì. ? Nêu một số dạng chuyển động thường gặp. Cho VD GV: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: .(1 phút) -Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.6 SBT -Đọc mục “có thể em chưa biết” -Đọc trước bài mới “vận tốc”. Tuần: 2 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy:8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lớp dạy:8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:………… Tiết ( Theo PPCT ): 2. Bài 2: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: - So với quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Nắm vững công thức tính vận tốc. 2. Kü năng: - Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian. 3.Thái độ: - Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Gi¸o viªn: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK, Tranh vẽ hình 2.2 SGK. 2. Häc sinh: - KÎ b¶ng 2.1; 2.2 vµo vë. - B¶ng con III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. KiÓm tra bµi cò.(5 phút) ? Hãy nêu phần kết luận bài: Chuyển động cơ học? Ta đi xe đạp trên đường thì ta chuyển động hay đứng yên so với cây cối? Hãy chỉ ra vật làm mốc? 2. Nội dung bài mới: *Đặt vấn đề: Ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động hay đứng yên, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. Hđ của g v Hđ của h s NỘI DUNG *Hoạt động 1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì?.(17 phút) - Hướng dẫn h/s vào Thảo luận I.Vận tốc là gì? vấn đề so sánh sự nhóm trả lời nhanh chậm của C1;C2 để rút ra C1. Cùng chạy một quãng đường như nhau, chuyển động. Yêu cầu khái niệm về vận bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. h/s hoàn thành bảng tốc chuyển động. 2.1. Thông qua câu C2. Bảng 2.1. hỏi C1; C2 - Yêu * Kết luận: Côtcầu 1h/s sắp2xếp - HS 3 hoàn 4 thanh 5 thứ STT tự chuyển 5 vào Tên động QuãngcộtThời Xếpbảng QuãngVận tốc là quãng đường đi được trong một nhanh chậm các 2.1gian hạng đườngđơn vị thời gian. HS của đường bạn nhờ số đo quãng chạy chạy chạy C3: đường chuyển động (2) Chậm s( m) t(s) trong (1) Nhanh ; trong 1 đ/vị thời gian. 1 giây (3) Quãng đường đi được; (4) Đơn vị. 1 An 60 10 3 6m 2 Bình 60 9,5 2 6,3m 3 Cao 60 11 5 5,5m 4 Hùng 60 9 1 6,7m 5 Việt 60 10,5 4 5,71m.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Yêu cầu h/s làm C3. -Hướng dẫn, giải - Hoạt động cá thích để h/s hiểu rõ nhân vận dụng hơn về khái niệm vận trả lời câu hỏi C3 tốc. *Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính vận tốc.(18 phỳt) II . Công thức tính vận tốc: s - Cho h/s tìm hiểu về - Tìm hiểu về V t công thức tính vận tốc công thức, đơn vị và đơn vị của vận tốc. các đại lượng có Trong đó: S là quãng đường. t là thời gian. trong công thức. v là vận tốc. III . Đơn vị vận tốc : - Hướng dẫn h/s cách - Nắm vững công C4: m/phút; km/h km/s; cm/s đổi đơn vị của vận thức, đơn vị và tốc. cách đổi đơn vị 1km/h = 1000m/3600s = 0,28 m/s. vận tốc. - Tìm hiểu về tốc - Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ - Giới thiệu về tốc kế. kế và nêu lên gọi là tốc kế ( hay đồng hồ vận tốc). nhiệm vụ của tốc kế là gì. - HĐ cá nhân C5: - Yêu cầu h/s trả lời thảo luận và trả v = 36 km/h = 36000m/3600s = 10 m/s C5 lời các câu hỏi v ❑2 = 10800m/3600s = 3 m/s v ❑3 = 10 m/s GV: Để so sánh được C5. So sánh ta thấy, ô tô, tàu hoả chạy nhanh ta phải đổi các vận tốc như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất. đã cho về cùng một C6: đơn vị. - 1 HS lên bảng V = s = 81 = 54 km/h = 15 m/s t 1,5 - Hướng dẫn h/s trả làm, HS khác ở lời nếu h/s gặp khó dưới lớp làm vào *So sánh: Số đo vận tốc tính theo đơn vị km/h ( 54 ) lớn hơn số đo vận tốc tính ra khăn. vở. đơn vị m/s ( 15 ) - Yêu cầu h/s trả lời + HS nhận xét. C6 C7: t = 40 phút = 2/3 h + Nhận xét, chốt lại v = 12 km/h vấn đề. + S = v.t ⇒ S = v.t = 12 . 2/3 = 8 ( km ). C7: Yêu cầu HS nêu + t = 40 phút CT tính quãng đường = 2/3 h C8: v = 4 km/h và đổi 40 phút = ? giờ 1 - cá nhân HS h 2 t = 30 phút = - Yêu cầu h/s trả lời thực hiện C8..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C8 Lưu ý: đổi đơn vị 30 phút ra giờ. ⇒ S = v.t = 4 .1/2 = 2 ( km ). 3.Củng cố: .(4 phút) ? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì. ? Viết công thức tính vận tốc và cho biết các đại lượng dùng trong công thức. ? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì. 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: .(1 phút) - Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” Làm bài tập từ 2.1 đến 2.5 SBT và đọc mục “ có thể em chưa biết” - Đọc trước bài mới.. Tuần: 3 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy:8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:………… Lớp dạy:8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:………… Tiết ( Theo PPCT ): 3 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Kiến thức: Phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ. Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ. 2. Kü năng: Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. 3. Thái độ: Tích cực, ổn định, tập trung trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1) Giáo viên: -Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK. -Một máng nghiên, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, một đồng hồ điện tử. 2) Học sinh: Đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ .(4 phỳt) Vận tốc là gỡ? nờu cụng thức tớnh vận tốc? 2. Nội dung bài mới: *Đặt vấn đề: Ta đã biết cách làm thế nào để nhận biết được một vật chuyển động đều hay khụng đều, còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu xem làm thế nào để nhận biết chuyển động đều hay khụng đều . HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. *Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa chuyển động đều và không đều(12 phỳt) -Yêu cầu h/s đọc thông tin -Đọc thông tin SGK tìm SGK tìm hiểu về chuyển hiểu về chuyển động I.Định nghĩa: động đều và không đều. đều và không đều. SGK/11 H:Lấy thí dụ cho mỗi -Lấy thí dụ cho mỗi chuyển động. chuyển động. H:Yêu cầu h/s quan sát (H3.1) chuyển động của trục bánh xe thời gian 3s và bảng kết quả3.1 sgk - Chuẩn kiến thức C1 - Hướng dẫn h/s trả lời. GV: gọi HS đọc và trả lời C2. HS quan sát (H3.1) chuyển động của trục bánh xe thời gian 3s và bảng kết quả3.1 sgk - Đọc C1 và điền kết quả vào bảng nhận biết về chuyển động đều và không đều. -HS nhận xột và bổ sung. C1: + Quãng đường A đến D thì chuyển động của xe là không đều. + Quãng đường D đến F thì chuyển động của xe là chuyển động đều.. - Nghiên cứu C2 hoạt C2: a, là chuển động đều. động cá nhân b,c ,d là chuyển động không đều. -HS nhận xột và bổ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> sung *Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều: (14 phut) II . Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: H: Hóy tính đoạn đường lăn - Tìm hiểu về khái được của trục bánh xe trong niệm vận tốc trung mỗi thời gian ứng với các bình. quãng đường AB, BC, CD để làm rõ khái niệm vận tốc trung bình? - Hoàn thành C3 từ đó - Yêu cầu h/s tính toán và rút ra công thức tính hoàn thiện C3. vận tốc trung bình. - Chuẩn kiến thức.. *Trong chuyển động không đều, trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của chuyển động này là bấy nhiêu m/s.. C3. v ❑AB = 0,017m/s v ❑BC = 0,05m/s v ❑CD = 0,08m/s Từ A đến D xe chuyển động -HS nhận xột và bổ nhanh dần. sung *GV y/c HS viết cụng thức -HS viết cụng thức tính * Công thức tính vận tốc trung s tính vận tốc trung bình: bình: v ❑tb = t vận tốc trung bình:. * Hoạt động 3: Vận dụng. (10 phỳt) 3 . Vận dụng : - Yêu cầu h/s nghiên cứu nội - Vận dụng các nội C4: + Chuyển động của ô tô từ dung của các câu C4, C5, dung đã học trao đổi Hà Nội đến Hải Phòng là C6, C7 thảo luận và kết luận thảo luận - KL ? C4, chuyển động không đều, các câu hỏi đó. C5, C6, C7. 50km/h là vận tốc trung bình . C5:. Vtb1 . Vtb2 . s1 120  4(m / s ) t1 30. s2 60  2,5( m / s) t2 24. - Hướng dẫn h/s trao đổi - Nghiên cứu C5,C6 Vận tốc trung bình trên cả 2 thảo luận - KL hoạt động cá nhân quãng đường: - Nếu h/s gặp khó khăn - Hướng dẫn h/s kết luận -HS nhận xột và bổ - Chuẩn kiến thức ? C4, C5, sung C6,. s +s. 120+60 1 2 v ❑tb = t +t = 30+24 1 2 =3,3m/s C6:. 3) Củng cố: (3 phút) H: Qua bài cần nắm những nội dung chính nào ? -Hệ thống lại những kiến thức của bài -Hướng dẫn HS giải bài tập 3.1 SBT 4) Hướng dẫn hs tự học ở nhà(1 phút) -Yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ -Học thuộc định nghĩa và cách tính vận tốc trung bình.. S Vtb .t 30.5 150km.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT - Đọc trước bài mới. TUẦN: 4 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 4. BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là một đại lượng véc tơ. Xác định đợc một số đại lượng véc tơ trong các đại lượng đã học. - Nhận biết được các yếu tố của lực 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được một số véc tơ lực đơn giản khi biết các yếu tố của lực và ngược lại xác định được các yếu tố của lực khi cho một véc tơ. 3. Thái độ: - Rèn tính kiên trì, tính cẩn thận cho HS … II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Giáo án tài liệu tham khảo; bảng phụ hình 4.4 SGK/16 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức về lực - Hai lực cân bằng ở lớp 6..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ (15 phỳt) Đề bài: Câu 1: thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều ? cho ví dụ mỗi loại chuyển động? Viết công thức tính vận tốc của chuyển động không đều? Câu 2: Một ô tô khởi hành từ Hà nội lúc 8 h, đến hải phòng lúc 7 h. Cho biết quãng đuồng Hà nội – hải phòng là 100 Km. Tính vận tốc của ô tô ra Km/h; m/s. Đáp án: Câu 1( 4điểm): Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian . ( Ví dụ : chuyển động của kim đồng hồ ...) ( 1điểm) Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. ( ví dụ : chuyển động của ô tô đi trên đường đông người qua lại. ( 1điểm) s Công thức tính vận tốc của chuyển động không đều là? v  t ( 1điểm) Trong đó: v: là vận tốc của vật; s là quãng đường chuyên động của vật. t là thời gian chuyển động của vật. ( 1 điểm) Câu 2: Thời gian ô tô đi từ quản bạ đên Hải phòng là : 10 – 8 = 2 ( giờ) ( 2 điểm) Vận tốc ô tôs đi từ100 Hà nội đến hải phòng là? ( 4 điểm) v  50 Km 14 m / s t. 2. 2. D¹y néi dung bµi míi * Đặt vấn đề : Thế nào là hai lực cân bằng ? để trả lời câu hỏi này ta vào nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về lực (5 phỳt) Yêu cầu HS nhắc lại : - 2 HS nhắc lại. I - Ôn lại khái niệm lực + Khái niệm về lực ( SGK/ trang 8 ) C1: + Kết quả gây ra do lực H.4.1: Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt làm tăng vận tốc - Cho HS làm C1 - HS trả lời. của xe lăn . - GV nhận xét, nhắc lại và H.4.2: Lực tác dụng của vợt lên giới thiệu phần 2. - HS tự ghi nhớ quả bóng là qua bóng bị biến dạng, ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng . Hoạt động 2: Tìm hiểu về các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực (14 phỳt) - GV đa ra các yếu tố của - HS ghi nhớ II - Biểu diễn lực lực và giới thiệu đại lượng 1. Lực là một đại lượng véc tơ: véc tơ. Vì vừa có độ lớn, phương, ? Trong các đại lượng - Từng HS trả lời, 1HS chiều và điểm đặt. ( vận tốc, khối lượng, lên bảng trả lời: Vận tốc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trọng lượng, khối lượng riêng ) đại lượng nào cũng là 1 đại lượng véc tơ? Vì sao? - Yêu cầu HS nêu ra các yếu tố của lực.. và trọng lượng vì nó có đủ các yếu tố của lực.. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu - Từng HS xác định 1 véc tơ. HS lên bảng HS khác bổ a, Cách biểu diễn: xung. Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Khi biểu diễn một lực ta - Gốc là điểm mà lực tác dụng phải biểu diễn như thế lên vật. nào? - HS theo dõi và làm - Phương và chiều của mũi tên - GV giới thiệu và hướng theo. là phương và chiều của lực tác dẫn HS cách biểu diễn lực dụng. - GV lấy ví dụ mịnh hoạ. - HS ghi nhớ - Độ dài mũi tên biểu diễn độ - Gọi HS lên bảng chỉ ra - 2 HS lên bảng trả lời. lớn của lực theo tỉ xích. các yếu tố của lực ở hình b, Kí hiệu của véc tơ lực  4.3 SGK - Véc tơ lực F - Độ lớn: F Ví dụ : F o 30. - GV nhận xét và đưa ra kết luận *GV: y/c HS đọc thông tin và trả lời C2 *GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C2. Biểu diển lực Gọi 2 HS đồng thời lên bảng thực hiện câu C2. GV: NX và cho điểm.. 100N Hình vẽ cho biết - Lực kéo có điểm đặt tại A - Có phương hợp với phương ngang một góc 30o - Có chiều từ trái sang phải - Có độ lớn 300 N Hoạt động 2: Vận dụng (8 phút) - HS đọc thông tin và trả III. Vận dụng C2: + Độ lớn trọng lực là: lời C2 P = 10.m = 5.10 = 50N F = 15000N - HS lên bảng thực hiện câu C2 - HS khác nhận xét và bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *GV : y/c HS đọc thông tin và trả lời C3. *Gv treo bảng phụ hình 4.4 SGK/16. - HS đọc thông tin và trả lời C3 - HS quan sát hình vẽ và hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. 10N. . F. 5000N SGK) C3: (H4.4SGK) a, , theo a, F1 20 N , theo phương thẳng ph¬ng đứng, chiều hướng từ dưới lên. th¼ng đứng , F  30 N theo phương nằm chiÒu b, 2 híngtừtõtrái sang phải. ngang, chiều díi lªn. c, F3 30 Nb, có phương chếch theo với phương nằm ngang một ph¬ng 0 góc 30 . Chiều n»m hướng lên trên. 3.Củng cố: (2 phút) ngang, - Nêu khái niệm về lực? chiÒu - Lực được biểu diễn như thế nào ? tõ tr¸i sang 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phút) - Yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhí trong SGK ph¶i. c, cã ph - Làm bài tập 4.1--> 4.5 BT ¬ng - Chuẩn bị bài “Sự cân bằng lực, quán tính . chÕch víi ph Tuần: 5 ¬ng Ngày soạn:....../....../ 2012 n»m Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… ngang Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… mét gãc Tiết ( Theo PPCT ): 5 300.TÍNH Bài 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN chiÒu híng I. MỤC TIÊU BÀI DẠY lªn. 1. Kiến thức: - Củng cố cách biểu diẽn lực. * Ghi - Biết được đặc điểm của hai lực cân bằng. nhí: 2. Kĩ năng : - Biểu diễn được hai lực cân bằng tác dụng lên vật chuyển động SGKhay đứng yên..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận biết được hai lực cân bằng. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm như hình 5.3 và 5.4 SGK. Hình vẽ để biểu diễn các lực ở hình 5.2 2. Học sinh: - ôn lại kién thức về biểu diễn lực và hai lực cân bằng; kẻ bảng 5.1 vào vở III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ (6 phút) Câu 1: Lực là gì và được biểu diễn như thế nào? Câu 2: Biểu diễn các véc tơ lực sau a, Trọng lực của một vật là 25N (tỉ xích tuỳ chọn) b, Lực kéo của một vật là 900N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 300N. Đáp án và thang điểm Câu 1: (4đ) – (SGK/ T16) Câu 2: ý a, (3đ) ý b, (3đ). 2. Dạy nội dung bài mới: * Đặt vấn đề : Thế nào là hai lực cân bằng ? để trả lời câu hỏi này ta vào nội dung bài học hôm nay. 5 N Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:. Tìm hiểu về lực cân bằng và cách biểu diễn (12 phút) I – Lực cân bằng  - Cho HS nhắc lại KN về hai - Từng HS trả lời, 1 HS 1. Hai lực cân bằng là gì? F lực cân bằng và kết quả gây ra nhác lại. bởi hai lực cân bằng tác dụng 3 vào vật. 0 - Hãy biểu diễn các lực 0tác C1: N S G.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> K ) a, , dụng vào vật ở C1 - 3 HS lên bảng biẻu T = P = 0.5 N; Q = P = 3N th - Cho HS nx diễn e - GV nx và bổ sung - 1HS nhận xét o - GV cho HS biết hai cặp lực p biểu diễn trên là hai lực cân h bằng nhau. ư ? Hai lực cân bằng là hai lực - HS suy nghĩ trả lời Nhận xét ơ n có đặc điểm gì? câu hỏi - Hai lực cân bằng là hai g lực cùng phương, ngược th chiều, cùng độ lớn và cùng ẳ đặt vào một vật n Hoạt động 2: Tìm hiểu khi hai lực cân bằng tác dụng vào vật thì vật sẽ như thế g nào? (10 phút) đ 2. Tác dụng của hai lực ứ - Yêu cầu HS đưa ra dự đoán. - 2 ;3 HS đưa ra dự đoán cân bằng lên vật đang n - GV sử dụng máy Atút đểg - HS quan sát và đưa ra chuyển động , kiểm tra dự đoán kết luận. Kết luận c Một vật đang chuyển động hi mà chịu tác dụng của các ề - GV kết luận - HS ghi nhớ lực cân bằng thì vật sẽ tiếp u tực chuyển động thẳng đều. h ư Hoạt động 3: ớ n g - GV đưa ra thông tin ở SGK và trong thực tế từ đó đưa từ ra d quán tính . - ? Mọi vật có thể thay đổiưvận ới tốc đột ngột được không, vì lê sao? n. - GV NX và đưa ra kết luận, b, đồng thời giải thích rõ hơnth. e - Cho HS giải thích một sốo hiện tượng liên quan ở C6;pC7; h C8 . ư ơ n g n ằ m - GV NX từng câu trả lời của n g a. Tìm hiểu về quán tính ( 13 phút) II – Quán tính 1. Nhận xét : Khi có lực tác dụng mọi vật không thẻ thay đổi vận - 1 đến 2 HS trả lời tốc đột ngột được vì mọi vật đều có vận tốc. - HS ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm làm C6; C7 ;C8. -3 HS trả lời. 2. Vận dụng: C6: Búp bê ngó về phía sau. Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng xe, do quán tính nên đầu và thân bỳp bờ chưa kịp chuyển động C7: Búp bê ngó về phía trước. Xe dừng lại, chân búp bê dừng lại cùng xe ,do quán tính nên thân búp bê cũng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> n g, c hi chuyển động về trước. HS ề C8: Do quán tính: u a- Nên hành khách không từ thể đổi hướng theo xe kịp tr b- Thân người tiếp tục ái chuyển động đi xuống sa c- Mực tiếp tục chuyển n động xuống đầu ngòi bút g d- Đầu bút tiếp tục chuyển p động nên ngập vào cán bút h e- Cốc chưa kịp thay đổi ải vận tốc khi ta giật mạnh . giấy ra khỏi cốc 3. Củng cố: (3phút) c, c nhau là hai lực như thế nào? - Hai lực cân bằng - Khi có lực cânóbằng vật đang đứng yên, vật đang chuyển động sẽ như thế nào? - Quán tính phụ pthuộc vào yếu tố nào? h tự học ở nhà(1phút) 4. Hướng dẫn học sinh ư ghi nhớ (nội dung ghi bài) - Học kỹ phần ơ tập trong sách bài tập - Làm các bài n mục //có thể em chưa biết// - Tham khảo - Xem bài ‘’gLực ma sát’’ c h ếc h v ới p Tuần: 6 h Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theoưTKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theoơTKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 6 n g Bài 6: LỰC MA SÁT n ằ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY m 1. Kiến thức: - Biết n được khi nào có lực ma sát trượt, lăn, nghỉ. - Hiểu g được lực ma sát phụ thuộc vào yếu tố nào a * Tích hợp môi trường: - Kiến thức môi trường: + Trong quá trìnhnlưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát g giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và giữa bánh xe và mặt đường, m các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây vành bánh xe làm phát sinh ra tác hại to lớn đối với ột môi trường: ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống g của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh. ó c 3 0 0..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c hi ề + Nếu đường nhiều ubùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xehbị mòn. ư - Biện pháp GDBVMT: ớ + Để giảm nhiều tác hại này cần giảm số phương tiện lưu thông trên đường và n cấm các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng. Các phương tiện tham gia g giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường. lê + Cầc thường xuyênn.kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ. 2. Kĩ năng: - Biết cách * đo lực ma sát nghỉ. G được phương chiều của lực ma sát. - Xác định hi làm thay đổi lực ma sát trong các trường hợp cụ thể. - Biết cách n làm bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan. - Vận dụng h 3. Thái độ: - Nghiêm ớ: túc, tích cực trong tiết học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 lực kế có GHĐ 5N; 1 xe lăn; 1 hộp gỗ hình hộp chữ nhật. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước bài 6 S III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP G 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút) K Câu1: Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng, cách biểu diễn lực và cho biết khi hai lực cân bằng tác dụng vào vật đứng yên thì vật sẽ có hiện tượng gì? 2. Dạy nội dung bài mới * Đặt vấn đề : Thế nào là lực ma sát ? để trả lời câu hỏi này ta vào nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào có lực ma sát (12phút) I - khi nào có lực ma sát - GV cho HS đọc phần 1 - Từng HS tự đọc phần 1 1. Lực ma sát trượt: - ? Lực ma sát trượt là lực - HS suy nghĩ, 1 HS đại Là lực sinh ra khi một vật sinh ra khi nào? diện trả lời. trượt trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động. - Gv Kết luận và đọc câu - HS ghi nhớ và chú ý trả C1 : VD kéo một hộp gỗ trượt C1. lời câu C1. trên mặt bàn giữa mặt bàn và hộp gỗ xuất hiện ma sát trượt. 2. Lực ma sát lăn : - Cho HS đọc thông tin - HS tự đọc thông tin 2 Là lực sinh ra khi một vật phần 2 chuyển động lăn trên bề mặt - ? Lực ma sát lăn sinh ra - 1 HS trả lời, HS khác vật khác và cản trở chuyển khi nào ? nhận xét động. -? Lực ma sát lăn có cùng chiều hay ngược chiều so - Ngược chiều..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> với chiều chuyển động?. - GV Nhận xét, phân tích và Kết luận - GV hướng dẫn học sinh đo lực ma sát lăn, nghỉ, trượt. -Y/C trả lời câu C2,C3.. - Cho HS đọc thông tin phần 3 - Tiến hành thí nghiệm và yêu cầu HS hoàn thành C4 - GV nhận xét và kết luận.. - HS ghi nhớ - HS so sánh độ lớn của hai lực ma sát với các vật có cùng khối lượng. -Trả lời.. Từng HS đọc thông tin - HS quan sát và trả lời câu C4 - Chú ý - Trả lời.. C2 :VD quả bóng lăn trên mặt đất giữa mặt đất và quả bóng có lực ma sát lăn. C3 : a- Ma sát trượt. b- Ma sát lăn. + Cường độ của lực ma sát trượt lớn hơn cường độ của lực ma sát lăn. 3. Lực ma sát nghỉ C4 : Điều này chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản, lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. *Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác.. ? Lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào? - Củng cố lại về lực ma sát nghỉ cũng như các lực ma sát khác. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của lực ma sát (15phút) II – Lực ma sát trong đời - Lực ma sát có lợi hay có - HS thảo luận và đưa ra sống và kĩ thuật hại? lấy ví dụ nhận xét, 1. Lực ma sát có thể có hại - 1HS lấy ví dụ minh hoạ. - GV nhận xét và lấy ví dụ - HS ghi nhớ. mịnh hoạ và kết luận. - Cho học sinh làm C6; - 3HS lên bảng hoàn thành C6: a, Ma sát trượt làm mòn C7 C6 xích đĩa. Khắc phục: Tra dầu GV: Trong quá trình lưu b, Ma sát trượt làm mòn trục thông của các phương tiện cản trở chuyển động của bánh giao thông đường bộ, ma xe. sát giữa bánh xe và mặt Khắc phục: Lắp ổ bi, tra dầu đường, giữa các bộ phận C, Cản trở chuyển động của cơ khí với nhau, ma sát thùng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn đối với môi trường: ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh. GV: Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn. ? Để giảm thiểu các tác hại trên ta cần phải khắc phục như thế nào?. Khắc phục: Lắp bánh xe con lăn.. - 3 HS lên bảng hoàn thành C7. 2. Lực ma sát có thể có ích: C7: ích lợi của ma sát + Fms giữ phấn trên bảng. + Fms làm nóng chỗ tiếp xúc để đốt diêm. + Fms cho vít và ốc giữ chặt vào nhau. * Cách làm tăng lực ma sát: + Bề mặt sần sùi gồ ghề. + ốc vít có rãnh. + Lốp xe có cạnh làm bằng lốp cao su.. + Để giảm nhiều tác hại này cần giảm số phương tiện lưu thông trên đường và cấm các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng. Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an toàn đối với môi trường. + Cầc thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ. Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút) - GV treo bảng phụ câuC8 - HS trả lời cá nhân hoàn III – Vận dụng và yêu cầu HS trả lời. thànhC8 C8: - Nhận xét. a, Trên nền đá hoa mới lau ? Nêu cách làm tăng ma + Làm tăng ma sát chân nên ít ma sát ( Ma sát là có sát trong trường hợp a. phải đi dép. lợi) ? Nêu cách làm tăng ma + Dải cát trên bùn, đường. b, Ô tô đi trên đường đất mềm sát trong trường hợp b. đễ xa lầy là do ít ma sát ( Ma sát là có lợi) c, Bánh xe phải làm rãnh để ? ô tô và xe đạp vật nào có + ô tô. tăng ma sát. quán tính lớn hơn? d. Ô tô có quán tính lớn, khó thay đổi vận tốc. Do đó Fmsn ? Vậy vật nào dễ thay đổi + Xe đạp. phải lớn để bánh xe bám vào.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> vận tốc hơn?. - Đọc câu C9 và gợi ý trả lời. mặt đường. Vì vậy bề mặt lốp phải khía rãnh sâu hơn. e. Bôi nhựa thông để tăng lực ma sát với dây đàn. Do đó Fms có lợi. C9: ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho máy móc hoạt động dễ dàng.. - Trả lời. 3.Củng cố: (4phút) ? Lực ma trượt, lực ma sát lăn xuất hiện khi nào. ? Nêu khái niệm của lực ma sát trượt. ? Lực ma sát có lợi hay có hại cho VD. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1phút) - Về nhà học thuộc nội dung phần ghi nhớ và đọc mục“ có thể em chưa biết’’ - Xem lại các câu trả lời C1 đến C9 và làm bài tập trong SBT - Nghiên cứu trước bài 7 “áp suất”. Tuần: 7 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 7 Tiết 7: KIỂM TRA 1 tiết ( THỜI GIAN 45 PHÚT). I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Đánh giá việc nắm bắt kiến thức và kĩ năng của HS , việc truyền thụ kiến thức của GV. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm và giải bài tập - Trung thực và tự giác. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:: 1) Giáo viên: - Đề bài kiểm tra + Đáp án. 2) Học sinh : - Ôn tập + giấy kiểm tra III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương ). Nhận biết. TNKQ. Vận dụng. Thông hiểu TL. 1. Chuyển động. cơ học, vận tốc, Chuyển động đều – CĐ không đều. Cộng. Cấp độ Cấp độ thấp cao TNKQ. - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. 3. 2. Lực ma sát. * KT: Nhận biết. TL. TNKQ. được về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.. TNKQ. TL. - Phân biệt được - Vận dụng được chuyển động đều, s chuyển động công thức v = t không đều dựa vào khái niệm tốc- Tính được tốc độ trung bình của độ. chuyển động không - Nêu được ví dụ về tính tương đều. đối của chuyển động cơ 1. 1 1,5. TL. 2,0. 2.0. 5 5,5 55%.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * KN: Thực hiện được thành thạo.. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. 1. 3. Sự cân bằng. -KT: Nêu được định nghĩa về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động. -KN: Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.. lực, quán tính, Biểu diễn lực. 1 0,5. KT:Biểu. diễn được lực bằng vectơ. KN: Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.. 1. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %. Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:. 0,5 5%. 1 2.0. 5. 2 4.0 40%. 2. 2.0. 4,0 40%. 1 4.0 40%. 2.0 20%. 8 10.0 100%. 2. ĐỀ BÀI KIỂM TRA (43 phút) I-Trắc nghiệm(2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Vật chọn làm mốc là vật như thế nào? A.Vật đứng yên. B.Vật chuyển động. C.Vật gắn với mặt đất. D.Vật bất kỳ sao cho thuận tiện ngiên cứu. Câu 2: Đơn vị vận tốc là A. km.h C. km/h B. m.s D. s/m Câu 3: Tay cầm nắm được là nhờ có A. Ma sát nghỉ. C. Ma sát trượt. B. Ma sát lăn. D. Quán tính. Câu 4: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên một đoạn đường s = 108 km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 1,5h B. 2h C. 3h D. 120 phút II- Tự luận(8 điểm) Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 2: Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h. Biết thời gian người đó đi hết 30 phút. Hỏi người đó đi được bao nhiêu quãng đường? Câu 3: Biểu diễn véc tơ lực của một vật là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ xích 1cm ứng với 500N. Câu 4: Chuyển động của kim chỉ phút và chỉ dây trong chiếc đồng hồ đang chạy là chuyển động đều hay không đều? Kim nào chuyển động nhanh hơn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I – Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4. Đáp án D C A C. Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. II – Tự luận (8 điểm) Câu 1: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. (2đ) Câu 2: Tóm tắt. (0,5đ). v = 4 km/h t = 30 phút = 0,5h S=? Giải Số quãng đường người đó đi được là: S = v.t = 4.0,5 = 2(km) ĐS: 2(km) Câu 3:. (1.5đ). (2đ) . F = 2000N. 500N Câu 4: - Chuyển động của kim chỉ phút và chỉ dây trong chiếc đồng hồ đang chạy là chuyển động đều. (1đ) - Chuyển động của kim dây nhanh hơn (1đ) 3) Củng cố: (1phút) - Hết giờ giáo viên thu bài. - GV nhận xét đánh giá giờ kiểm tra 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1phút) - Về nhà nghiên cứu bài 9 “Lực đàn hồi”.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường PTDT Nội Trú Họ tên : ................................... Lớp : ........ Điểm. KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN : VẬT LÝ 8 Thời gian : 45 phút. Lời phê của giáo viên. I-Trắc nghiệm(2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Vật chọn làm mốc là vật như thế nào? A.Vật đứng yên. B.Vật chuyển động. C.Vật gắn với mặt đất. D.Vật bất kỳ sao cho thuận tiện ngiên cứu. Câu 2: Đơn vị vận tốc là A. km.h C. km/h B. m.s D. s/m Câu 3: Tay cầm nắm được là nhờ có A. Ma sát nghỉ. C. Ma sát trượt. B. Ma sát lăn. D. Quán tính. Câu 4: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên một đoạn đường s = 108 km, với vận tốc 36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là: A. 1,5h B. 2h C. 3h D. 120 phút II- Tự luận (8 điểm) Câu 1: Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 2: Một người đi bộ với vận tốc 4 km/h. Biết thời gian người đó đi hết 30 phút. Hỏi người đó đi được bao nhiêu quãng đường? Câu 3: Biểu diễn véc tơ lực của một vật là 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ xích 1cm ứng với 500N. Câu 4: Chuyển động của kim chỉ phút và chỉ dây trong chiếc đồng hồ đang chạy là chuyển động đều hay không đều? Kim nào chuyển động nhanh hơn?. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………................................................................................... ………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..................... ........................... ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần: 8 Ngày soạn:....../....../ 2012.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 8 Bài 7: ÁP SUẤT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm về áp suất và áp lực, nhận biết được áp lực - Lập được công thức tính áp suất, từ đó xác định được đơn vị của áp suất *. Tích hợp môi trường: áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khoẻ con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở ảnh hưởng đến tính mạng công nhân. - Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách ly các khu vực mất an toàn...) 2. Kĩ năng: - Biết cách làm thay đổi áp suất và vận dụng sự thay đổi áp suất vào thực tế 3. Thái độ: - Biết tránh để không bị ảnh hưởng các tác hại của áp suất. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - 1 chậu thuỷ tinh đựng cát mịn - Ba miếng kim loại hình chữ nhật có hình dạng như nhau. - Bảng phụ kẻ bảng 7.1 2. Học sinh: -Nghiên cứu SGK, chuẩn bị đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (5phút) C1: Có mấy loại lực ma sát? nêu đặc điểm của từng loại. Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ chứng minh. C2: Làm bài tập 6.5 SBT 2. Dạy nội dung bài mới * Đặt vấn đề: Cho hs quan sát H 7.1 Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này. Để giải thích hiện tượng này chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay. HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Nghiên cứu áp lực là gì?. (10 phút) - Yêu cầu hs nghiên cứu - Cá nhân nghiên cứu I- áp lực là gì. thông tin sgk. thông tin sgk..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - áp lực là gì? - áp lực có gì khác với lực? - lấy VD về áp lực? - Hãy quan sát H 7.3 và trả lời câu C1. - Trọng lực có phải là áp lực không? tại sao?. - Cá nhân trả lời. - HS lấy VD - Cá nhân quan sát H 7.3. - Cá nhân trả lời.. áp lực là lực tác dụng vuông góc với mặt bị ép. VD: C1: a) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. b) + F của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. + F mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ.. - GV lưu ý hs + Lực t/d mà không vuông góc với S bị ép thì không phải là áp lực. + Hãy tìm thêm VD về áp lực - lấy VD về áp lực trong cuộc sống. HĐ2: Nghiên cứu áp suất. (15phút) - Yêu cầu hs nghiên cứu thí - Cá nhân nghiên cứu II- áp suất. nghiệm câu C2. C2. - Hãy nêu dụng cụ TN, cách - Cá nhân nêu dụng 1. Tác dụng của áp lực phụ tiến hành TN. cụ và cách tiến hành thuộc vào những yếu tố nào? - Nêu mục đích của TN. TN. - Ta quan sát được tác dụng - Cá nhân trả lời. của áp lực dựa vào yếu tố nào của TN. C2: - Gv tiến hành TN - Quan sát TN. Bảng 7.1 - Yêu cầu hs nêu nhận xét - Các nhóm thảo luận áp lực F S bị ép Độ lún h 2 bằng cách hoàn thành bảng hoàn thành Bảng 7.1. (N) (m ) (m) 7.1. F2 > F1 S2 = S1 h2 > h1 - Vậy qua kết quả TN. Độ lớn - HS thảo luận theo F3= F1 S3 = S1 h3 > h1 áp lực phụ thuộc vào những nhóm,đại diện nhóm yếu tố nào? Vậy: Lực tác dụng lớn thì tác trả lời: dụng của áp lực lớn. - Tác dụng của áp + Diện tích bị ép càng lớn thì lực phụ thuộc vào: tác dụng của áp lực nhỏ. độ lớn của áp lực và diện tích bị ép. * Nếu áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ thì áp suất C3: Kết luận: càng lớn và ngược Tác dụng của áp lực càng lớn lại. - Hãy tìm từ thích hợp điền - Cá nhân hoàn thành khi áp lực càng lớn và diện tích vào chỗ trống hoàn thành C3. C3. bị ép càng nhỏ. - GV nhận xét. 2. áp suất: - Nhận xét. - Để xác định độ lớn của áp - áp suất được tính bằng độ lớn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> lực trên một đơn vị diện tích bị ép ta cùng đi tìm hiểu khái niệm áp suất. - áp suất là gì? - Độ lớn của áp suất được xác định ntn? - GV thông báo đơn vị áp suất và tên gọi pa. 1 pa = ? N/m2. của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. - Cá nhân trả lời. - Nhận xét, bổ sung.. P. F S. Trong đó : F là độ lớn của áp lực(N) - Cá nhân nắm được S là diện tích bị ép (m2) đơn vị áp suất. P là áp suất đơn vị (N/m2) 1N/m2 = 1Pa (Paxcan) Hoạt Động 3: Vận dụng. (10 phút) III- Vận dụng. - Vận dụng kiến thức trả lời - Cá nhân trả lời C4 C4: C4: Dựa vào nguyên tắc P phụ thuộc vào F và S. F - Yêu cầu hs lấy VD - Nhận xét, bổ sung P S. - GV hướng dẫn để hs lấy được VD. - Yêu cầu hs tóm tắt câu C5:. Vậy để tăng P ta tăng F hoặc giảm S - Muốn giảm P ta có thể giảm F hoặc tăng S. VD: C5: - Cá nhận nghiên cứu Tóm tắt P Xt = 340 000 (N) C5, tóm tắt C5. SXt = 1,5 m2 Pôt = 20 000 (N) Sôt = 250 cm2 = 0,025 m2 PXt ? P0to. - GV hướng dẫn hs cách tính. - Cá nhân nêu cách giải. Giải áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đường là: Vì: Fxt = Pxt = 340 000 (N) Pxt . FXt 340000  226666( N / m 2 ) S Xt 1,5. áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường là: Vì: Fôt = Pôt = 20 000 (N) Poto . - Từ kết quả bài tập ta có thể. - Rút ra nhận xét cho. F0t 20000  800000( N / m2 ) Sot 0, 025.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> giải thích tình huống đặt ra ở đầu bài được không?. tình huống nêu ra ở đầu bài.. Pxt 226666 1   Ta có P0to 800000 3,5. Vậy áp suất của xe tăng tác - áp suất do các vụ nổ gây ra - HS lắng nghe. dụng lên mặt đường bằng 1/3,5 có thể làm nứt, đổ vỡ các áp suất của ô tô t/d lên mặt đường vì thế xe tăng đi được công trình xây dựng và ảnh trên nền đất mềm còn ô tô thì hưởng đến môi trường sinh không thể. thái và sức khoẻ con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở ảnh hưởng đến tính mạng công nhân. - Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách ly các khu vực mất an toàn...) 3.Củng cố: (4phút) - áp lực là gì? đơn vị của áp lực? - áp suất là gì? công thức tính áp suất? - Từ công thức tính áp suất để tăng độ lớn của áp suất ta có những cách nào? - Để giảm áp suất ta có những cách nào? 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1phút) - Về nhà học bài và làm toàn bộ bài tập trong SBT từ bài 7.1 -> 7.6 - Lưu ý khi làm bài tập phải đổi các đại lượng về đơn vị thống nhất. - Về nhà nghiên cứu trước nội dung bài 8: “áp suất chất lỏng - bình thông nhau”.. TUẦN: 9 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 9 BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. *. Tích hợp môi trường: - Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong đó. Dưới T/D của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra t/d huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái. - Biện pháp: + Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá + Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức P = d.h để giải 1 số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Ủng hộ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ,phê phán hành vi gây hại môi trường II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Tranh máy dùng chất lỏng. 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 chậu thuỷ tinh để dựng nước, 1 bình hình trụ có đáy và thành được bọc lớp màng cao su mỏng, 1 ống hình trụ rỗng hai đầu, 1 đĩa D, 1 mô hình bình thông nhau, ca múc nước, phễu. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: - Nêu đặc điểm của áp lực - Cho biết áp suất là gì? làm bài tập 7.2 (SBT) HS2: - Viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu ý nghĩa từng đại lượng trong công thức và cho biết muốn tăng hay giảm áp suất ta làm như thế nào? 2. Dạy nội dung bài mới * Đặt vấn đề: -Y/ c hs quan sát hình 8.1 và cho biết hình đó mô tả gì? Tại sao người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Nếu không mặc bộ áo đó thì có nguy hiểm gì đối với người lặn không? HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên đáy bình và thành bình, vật đặt trong lòng chất lỏng(18 phút) - Nhắc lại về áp suất của vật I – Sự tồn tại áp suất trong rắn t/d lên mặt bàn nằm - HS chú ý lắng nghe lòng chất lỏng: ngang hình 8.2 theo phương 1.Thí nghiệm 1 của trọng lực ( Hình 8.3 SGK).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Với chất lỏng thì sao ? khi đổ chất lỏng vào bình thì chất lỏng có gây a/s lên bình không ? lên phần nào của bình ? - Y/c hs nghiên cứu TN1 nêu dụng cụ và cách tiến hành - Các em làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán và trả lời C1 , C2. - Cá nhân hs dự đoán. C1: Màng cao su ở đáy bình và thành bình đều bị biến - Nêu dụng cụ và cách dạng chứng tỏ chất lỏng gây tiến hành TN ra áp lực lên đáy bình và - HĐ nhóm làm TN , thành bình và gây ra áp suất đại diện nhóm trả lời lên cả đáy bình và thành bình C1 ,C2 C2: Chất lỏng tác dụng áp suất theo mọi phương. - Chất lỏng gây ra a/s lên đáy bình và thành bình . Vậy chất lỏng có gây ra trong lòng nó không ? và theo phương nào? Nhận dụng cụ TN 2. Thí nghiệm 2: - Để kiểm tra dự đoán ta làm ( Hình 8.4 SGK) TN + Giới thiệu dụng cụ TN + Mục đích kiểm tra sự gây ra a/s trong lòng chất lỏng - đĩa D dược lực kéo của tay giữ lại , khi nhúng sâu ống có đĩa D vào chất lỏng và buông tay ra thì điều gì sảy ra với - Các nhóm làm TN đĩa D - Y/c các nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn của GV - Đại diện nhóm trả lời C3: Chất lỏng tác dụng áp suất - Gọi đại diện nhóm trả lời C3 câu C3 lên vật đặt trong nó và theo 30 nhiều hướng. - HS thảo luận theo 3. Kết luận - Yêu cầu HS hoàn thành kết bàn rút ra kết luận C4 C4: Chất lỏng không chỉ gây luận trong C4 ra áp suất lên đáy bình mà lên cả - GV kết luận phân tích cụ thành bình và các vật đặt thể. trong lòng chất lỏng . - Việc sử dụng chất nổ để Hs: Gây ra a/s lớn đánh bắt cá gây ra những tác truyền theo mọi hại gì đối với môi trường? Có biện pháp gì để bảo vệ phương, dưới t/d của a/s này hầu hết các môi trường ? sinh vật bị chết làm ô nhiếm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Biện pháp : Tuyên truyền để ngư dân không sư dụng chất nổ để đánh bắt cá ,có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này Hoạt động2 : Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng(10 phút) F II – Công thức tính áp suất - Từ công thức p= S chất lỏng. Yêu cầu HS chứng minh công - HS thảo luận nhóm để cm. thức tính áp suất chất lỏng. P=d h - Gv gợi ý Trong đó : + P là ỏp suất ở đáy cỏc chất Xét áp suất gây ra do trọng 1 HS lên bảng CM lỏng (Pa) lượng của khối chất lỏng trên F P d × V d . S . h + d là trọng lượng riêng của điểm đang xét. p= = = = S S S S chất lỏng (N/m3) - Gọi 1 HS lên bảng CM =>P = d . h + h là độ cao của chất lỏng - GV nhận xét và kết luận (m ) - ? Áp suất của các chất lỏng Phô thuéc vµo d,h phụ thuộc vào yếu tố nào? - Một điểm A trong chất lỏng Hs : PA= d. hA có độ sâu hA . Hãy tính áp suất tại A * Chú ý: Trong một chất - ? Trong cùng một chất lỏng HS thảo luận theo lỏng đứng yên tại các điểm áp suất tại những điểm nằm bàn, đại diện nhóm trả có cùng độ sâu thì áp suất trên mặt nằm ngang có độ lời. chất lỏng như nhau. lớn như thế nào với nhau? Họat động 3: Vận dụng(8 phút) IV – Vận dụng C6: Khi người thợ lặn lặn - Yêu cầu cá nhân vận dụng - Cá nhân suy nghĩ trả xuống nước biển sẽ chịu áp giải thích tình huống nêu ra ở lời C6. suất chất lỏng làm tức ngực. đầu bài. Cần mặc áo lặn, áo sẽ chịu áp suất này. Nên người mới lặn xuống sâu đựơc. - Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt và - Cá nhân trả lời C7. C7: giải C7. h1= 1,2m d = 10000N/m3.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nhận xét, bổ sung. - Cá nhân nhận xét.. h2= (1,2 - 0,4) m P1 = ? P 2 = ? Giải áp suất của nước ở đáy thùng P1= d.h1 = 10 000.1,2 = 12 000N/m2 áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng 0,4 m P2 = d.h2 = 10 000.0,8 = 8 000N/m2. - Cá nhân hoàn thành các câu trả lời vào vở.. 3.Củng cố: (3 phút) - Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không? - Nêu công thức tính áp suất chất lỏng? 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo nội dung phần ghi nhớ. - Làm bài tập trong SBT - Đọc phần có thể em chưa biết. TUẦN: 10 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 10 BÀI 8: BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. * Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong đó. Dưới T/D của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra t/d huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái. Biện pháp: + Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá + Có biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức P = d.h để giải 1 số bài tập đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Thái độ: - Ủng hộ tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ,phê phán hành vi gây hại môi trường II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Tranh máy dùng chất lỏng. 2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 mô hình bình thông nhau, ca múc nước, phễu. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS: - Viết công thức tính áp suất chất rắn, nêu ý nghĩa từng đại lượng trong công thức và cho biết muốn tăng hay giảm áp suất ta làm như thế nào? 2. Dạy nội dung bài mới * Đặt vấn đề: Y/ c hs quan sát hình 8.1 và cho biết hình đó mô tả gì? Tại sao người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Nếu không mặc bộ áo đó thì có nguy hiểm gì đối với người lặn không? HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt đông 1 : Tìm hiểu về bình thông nhau (7phút) - GV đưa ra mô hình của bình - GV đưa ra mô hình - GV đưa ra mô hình của bình thông nhau cho HS chỉ ra cấu của bình thông nhau thông nhau cho HS chỉ ra cấu tạo cho HS chỉ ra cấu tạo tạo - GV nêu lại - GV nêu lại - GV nêu lại - Khi đổ nước vào 1 nhánh của - Khi đổ nước vào 1 nhánh của - Khi đổ nước vào 1 bình thông nhau thì sau khi bình thông nhau thì sau khi nhánh của bình nước đã ổn định mực nước nước đã ổn định mực nước thông nhau thì sau trong 2 nhánh sẽ ntn? trong 2 nhánh sẽ ntn? khi nước đã ổn định - Các nhóm tiến hành TN kiểm mực nước trong 2 tra dự đoán nhánh sẽ ntn? - Gọi đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm tiến hành TN kiểm - Các nhóm tiến kq tra dự đoán hành TN kiểm tra dự -Y/c hs chọn từ thích hợp điền đoán vào chỗ trống của kl - Gọi đại diện nhóm báo cáo kq - Gọi đại diện nhóm báo cáo kq -Y/c hs chọn từ thích hợp điền -Y/c hs chọn từ thích vào chỗ trống của kl hợp điền vào chỗ trống của kl Họat động 2: Vận dụng(8 phút) IV – Vận dụng - Cá nhân giải thích câu C8. - Cá nhân trả lời C8: ấm có vòi cao hơn thìđựng đuợc nước nhiều hơn vì ấm và - Nhận xét, bổ sung vòi là bình thông nhau. Nên mực nước ở ấm và vòi ấm luôn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Yêu cầu Cá nhân giải thích câu C9.. - GV Nhận xét, bổ sung. - Cá nhân giải thích câu C9.. - Cá nhân hoàn thành các câu trả lời vào vở.. ở cùng một độ cao. C9: Để biết mực chất lỏng trong bình kín không trong suất, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt(h8.8), mực chất lỏng trong bình kín luôn bằngmực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.. 3.Củng cố: (4 phút) - Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không? - Bình thông nhau được ứng dụng ntn trong cuộc sống? 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo nội dung phần ghi nhớ. - Làm bài tập trong SBT Bài 8.3: PE < Pc = PB<PA Bài 8.4: a) áp suất t/d lên vỏ tầu ngầm giảm vậy tàu nổi lên. b) Từ P = d.h => h = P/h áp dụng và giải. - Đọc phần có thể em chưa biết và nghiên cứu trước bài áp suất khí quyển. Tuần: 11 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 11 BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - HS xác định được sự tồn tại của áp suất khí quyển - Biết cách xác định áp suất khí quyển bằng thí nghiệm của Tô - ri - xen - li - Biết được độ lớn của áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường. * Giáo dục môi trường: - Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. ở áp suất thấp, lượng ô xi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. - Biện pháp: Để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ô xi. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Phát triển kĩ năng phân tích và tổng hợp của HS - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng liên quan 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong quá trình phân tích hoặc làm thí nghiệm. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - 1 ca đựng đầy nước, 1 tấm bìa mỏng, 1 ống hút - 2 nửa bán cầu bằng cao su - 1 hình vẽ mô tả thí nghiệm Tô - ri - xen - li 2. Học sinh: Mỗi bàn 1 vỏ hộp sữa hoặc chai la vi. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Viết công thức tính áp suất gây ra bởi cột chất lỏng, áp suất đó phụ thuộc vào yếu tố nào?(GV có thể hỏi thêm) Nêu đặc điểm của bình thông nhau 2. Dạy nội dung bài mới * Đặt vấn đề: Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? vì sao? HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định sự tồn tại của áp suất khí quyển(15 phút) - Cho HS đọc thông tin - Từng HS đọc thông tin I - Sự tồn tại của áp suất khí trong SGK quyển - Môi trường xung quanh - 1 HS đại diện trả lời ta đang sống là môi ( Là môi trường không trường gì? Tại sao? khí) - Mật độ không khí bao - Phân bố thưa dần khi quanh trái đất được phân lên cao bố như thế nào? - GV giới thiệu đó là khí - HS ghi nhớ quyển - Khí quyển là gì? khí - Đại diện trả lời - Khí quyển là lớp không khí bao quyển có gây ra áp suất bọc quanh trái đất. không, tại sao? - áp suất khí quyển (P0) là áp - áp suất thay đổi như thế suất do lớp khí quyển gây ra. nào hi lên cao? Càng lên cao áp suất càng giảm . - GV giới thiệu các dụng cụ cần cho TN. - Từng bàn lần lượt làm TN, quan sát hiện tượng. 1. Thí nghiệm 1:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Yêu cầu HS hút bứt không khí trong hộp sữa hoặc trong vỏ chai ra rồi quan sát hiện tượng - Cho HS giải thích - GV nhận xét và giải thích kĩ hơn. - Gv làm thí nghiệm như hình 9.3 - Yêu cầu HS trả lời C2,C3 - GV nhận xét, giải thích lại. - GV Yêu cầu HS làm thí nghiệm như của ghê rích và nhận xét hiện tượng - Giải thích tại sao lại không kéo được hai bán cầu rời nhau? - GV nhận xét. * Tích hợp: Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. ở áp suất thấp, lượng ô xi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. ? Vì vậy để bảo vệ sức khoẻ ta cầc phải làm gì?. - Từng HS tiến hành thí nghiệm. - HS thảo luận đưa ra lời C1: P0 > PTrong hộp Nên hộp bị bẹp giải thích. lại. - HS quan sát nêu hiện tượng. - HS hoạt động cá nhân giải thích. 2. Thí nghiệm 2:. C2: Nước không tụt xuống do P0 = Pcl C3: Nước tụt xuống do: P0 + Pcl >P0. - HS làm thí nghiệm 3. Thí nghiệm 3: theo nhóm C4: áp suất bên trong quả cầu bằng 0, áp suất bên ngoài bằng - HS thảo luận giải thích áp suất khí quyển mà Fkéo < P0 nên tám mã lực cùng không tách rời được 2 bán cầu.. Vì vậy để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp suất một cách đột ngột, Tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ô xi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hoạt động 2: Xác định độ lớn của áp suất khí quyển. (10 phút) II - Độ lớn của áp suất khí - GV treo hình 9.5 giới - HS quan sát quyển. thiệu cách đo áp suất khí 1. Thí nghiệm Tô - ri - xen - li quyển của nhà bác học (sgk) Tô - ri - xen - li - GV thông báo tác hại của thuỷ ngân nên ta không tiến hành làm TN. 2. Độ lớn của áp suất khí - Yêu cầu HS làm C5, - HS hoạt động cá nhân quyển. C6, C7 làm C5, C6, C7 SGK C5: PA = PB(Vì hai điiểm này (3 HS trả lời) cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng) C6: áp suất T/D lên A là áp suất - GV kiểm tra lại và kết - Các cá nhân nhận xét khí quyển, áp suất T/D lên B là luận. và bổ sung câu trả lời . áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cm. - Vậy ta có thể tính độ C7: áp suất gây ra bởi trọng lớn của áp suất khí quyển lượng của cột thuỷ ngân cao bằng cách tính áp suất 76cm T/D lên B được tính theo gây ra ở đáy của cột thuỷ công thức: P = d.h ngân dâng lên ở trong =136 000 N/m3.0,76m ống Tô - ri - xen - li. = 103 360 (N/m2) Hoạt động 3: Vận dụng(10 phút) - Cho HS trả lời các câu III- Vận dụng. hỏi từ C8 - C11 (SGK) C8: Tờ giấy không rơi được là C8: Giải thích hiện tượng - HS giải thích do áp suất khí quyển tác dụng nêu ra ở phần mở bài vào tờ giấy cân bằng và ngược chiều với áp suất do nước trong cốc tác dụng lên. - Cho HS trả lời các câu - HS lấy VD thực tế C9: Bẻ 1 đầu ống thuốc tiêm, hỏi từ C9 thuốc không chảy ra được; Bẻ cả hai đầu ống thuốc chảy ra dễ dàng... - Yêu cầu HS hoạt động - Các nhóm hoạt động, C10: Khi nói áp suất khí quyển nhóm bàn làm câu C10 dậi diện nhóm trả lời bằng 76 cm Hg có nghĩa là áp C10 suất khí quyển có độ lớn bằng áp suất tại đáy cột thuỷ ngân có độ cao 76 cm.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Nhận xét, bổ sung. P = d.h = 0.76 136000 P = 103360 N/m3 C11: Nếu không dùng thuỷ ngân mà dùng nước thì ống phải có độ cao ít nhất là:. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm C11 -1 HS lên bảng trình - GV nhận xét, cho điểm. bày, HS khác làm ra P 103360 h= = =10 ,336 m nháp. d 10000 - GV giải thích C12: Vì - Nhận xét, bổ sung độ cao của lớp khí quyển không xác định được - HS nghi nhớ. chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. 3.Củng cố: (3 phút) - Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển? - Tại sao đo P0 = PHg trong ống?. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2 phút) - Học bài cũ, làm bài tập trong SBT - Đọc và nghiên cứu phần có thể em chưa biết. *Hướng dẫn làm bài tập ở nhà + Bài 9.3 tương tự như câu C3 + Bài 9.4 Giải thích dựa vào sự chênh lệch áp suất. + Bài 9.5: Trước tiên tính V căn phòng. Tìm m không khí, tính P không khí, + Bài 9.6 : Tương tự câu C8. Tuần: 12 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 12. Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC – SI -MÉT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - HS nhận biết được sự tồn tại của lực đẩy ac- Si -Mét - Xây dựng được công thức tính lực đẩy ac- Si -Mét - Biết cách tính lực đẩy ac- Si -Mét sự phụ thuộc của lực đẩy ac- Si –Mét. *Tích hợp môi trường: - Các tàu thuỷ lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Biện pháp GDBVMT: Tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng lượng sạch ( năng lượng gió) hoặc kết hợp giữa các lực đẩy của các động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất. 2. Kĩ năng: - Giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng chìm trong chất lỏng. - Làm được thí nghiệm để đo lực đẩy ac- Si - Mét. - Lấy được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - 1 giá thí nghiệm, 1 lực kế GHĐ 5N, ĐCNN 0.1 N - 1 cốc đựng nước. - Nước, 1 bình tràn, 1 khay đựng nước, một vật nặng 200 g 2. Học sinh: Nghiên cứu SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - HS1: áp suất khí quyển là gì? mô tả thí nghiệm tô - ri – xen – li. Thí nghiệm dùng để làm gì? Hãy cho biết áp suất khí quyển bằng 75cmHg có ý nghĩa gì? 2. Dạy nội dung bài mới * Đặt vấn đề: Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đẫ lên khỏi mặt nước. Tại sao? HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Dự đoán về sự tồn tại của lực đẩy Acsimét(2 phút) - GV đưa ra hiện tượng - HS theo dõi và đưa ra dự khi kéo nước từ dưới đoán về sự tồn tại của lực giếng lên hay khi nhúng đẩy của chất lỏng lên vật vật trong chất lỏng nhúng trong nó. - lực đẩy của chất lỏng lên - HS thảo luận để nhận xét vật có phương, chiều như về phương, chiều của lực thế nào? đẩy của chất lỏng lên vật. Hoạt động 2: Xác định sự tồn tại của lực đẩy Acsimet(10 phút) - GV làm thí nghiệm - HS Quan sát và xác định I. Tác dụng của chất lỏng + Đo trọng lượng của vật giá trị đo được. lên vật nhúng chìm trong ở ngoài không khí (P) nó..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Đo trọng lượng của vật khi nhúng vào trong nước (P1) + Yêu cầu HS so sánh P và - Từng HS so sánh, 1 HS P1 đại diện trả lời, HS khác nx. ? P1< P Chứng tỏ điều gì? - HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS làm C2 hoàn thành C2 - GV kết luận và giới thiệu - HS ghi nhớ lực đẩy Acsimét (Kể cả đối với chất khí) - Gọi HS lên bảng biểu - 1 HS lên bảng biểu diễn diễn lực đẩy Acsimét lực đẩy acsimét. Kết luận: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng (Hay khí) thì bị chất lỏng (Hay khí) tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên(Gọi là lực đẩy Acsimét) Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính lực đẩy Acsimét(15 phút) - GV cho hs đọc một mẩu - HS lắng nghe II. Độ lớn của lực đẩy Actruyện kể về Acsimét si-mét - Acsimét dự đoán như thế - 1 HS đưa ra dự đoán của 1. Dự đoán nào về lực đẩy của chất Acsimét về độ lớn của lực độ lớn FA = P Phần chất lỏng bị vật lỏng? này. chiểm chỗ. 2. Thí nghiệm kiểm tra - GV hướng dẫn học sinh - HS làm thí nghiệm kiểm làm thí nghiệm kiểm tra. tra theo HD của GV - ? Hãy so sánh trọng - Từng nhóm rút ra nhận *Nhận xét: lượng của phần nước tràn xét, 1 nhóm báo cáo. P phần chất lỏng bị vật chiếm ra với Độ lớn của lực đẩy chỗ = FA. Acsimét. - GV kết luận và giải thích ? Lực đẩy Acsimets được 3. Công thức tính lực đẩy xác định bằng công thức Ac-si-mét nào? - Yêu cầu học sinh đọc - HS đọc phần 3 và xác FA = d.V phần 3 định công thức tính lực Trong đó: đẩy Acsimét. - d là trọng lượng riêng của - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa - 1 HS nêu ý nghĩa của chất lỏng hay khí ( N/m3) của từng đại lượng trong các đại lượng trong công - V là thể tích của phần chất công thức. thức lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) - Đối với hình vẽ bên lực - FA là độ lớn lực đẩy Acsimét (N) đẩy acsimét được tính - FA = d.V2 bằng công thức nào?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> V1. V2. V. - Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố nào? - GV Kết luận và giải thích. - Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời C4;C5; C6;C7 - Yêu cầu từng HS lên bảng làm. - GV nhận xét và cho điểm bài làm của bạn. - 1 HS trả lời, HS khác NX(Phụ thuộc vào thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng và trọng lượng riêng của chất lỏng. Hoạt động 4: Vận dụng(10 phút) III. Vận dụng - HS thảo luận để tìm ra C4: - ở ngoài không khí phương án trả lời Fkéo = Pxô nước. - 1 HS làm C4 - ở trong nước - 1 HS làm C5 Fkéo = Pxô nước - FA. - 1 HS làm C6 => Nên khi kéo trong nước - 1HS làm C7 nhẹ hơn khi kéo ngoài không - HS khác nhận xét khí. C5: FA1 = FA2. C6: FA1 > FA2 vì d1 (nước) > d1(dầu). C7: Treo 2 vật ở hai đầu cân, nhúng 1 đầu vào nước ở bình tràn, lấy phần nước tràn ra đặt lên đầu cân của phần nhúng, nếu cân thăng bằng chứng tỏ FA = PNước. * Tích hợp: Các tàu thuỷ lưu thông trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá chủ yếu giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của chúng thải ra rất nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính. - Nêu biện pháp khắc - Biện pháp: Tại các khu phục? du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng lượng sạch ( năng lượng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> gió) hoặc kết hợp giữa các lực đẩy của các động cơ và lực đẩy của gió để đạt hiệu quả cao nhất. 3.Củng cố: (3 phút) ? Nêu khái niệm lực đẩy Acimét. ? Viết công thức tính lực đẩy Acimét và cho biết các đại lượng dùng trong công thức. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phút) - Dặn về học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành Bài 11 SGK, lấy đồ thí nghiệm cho bài TH - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài thực hành giờ sau, cá nhân hoàn thành phần trả lời câu hỏi, xem trước phần yêu cầu kiểm nghiệm.. Tuần: 13 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 13 Bài 11: THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC – SI - MÉT I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy ác - si - mét. - Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức. - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm sẵn có. 2. Kĩ năng: Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác - si - mét. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: *Mỗi nhóm: + 1 lực kế 2,5N hoặc 5N. + 1vật nặng không thấm nước, 1 cốc nước, 1bình chia độ. + 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1khăn lau khô. *Cho cả lớp:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bảng kết quả thí nghiệm Nhóm. Lực đẩy ác - si - mét (FA). Trọng lượng khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( PN). So sánh FA và PN. Nhận xét. 1 2 3 4 5 6 Nội dung + Đo lực đẩy ác si mét - Đo trọng lưọng P của vật khi ở ngoài không khí. - Đo hợp lực của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước. - Độ lớn của lực đẩy ác - si - mét tính bằng công thức FA = P – F + Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. - Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ: PN = P2 – P1. + So sánh kết quả đo PN và FA. FA = PN = d.V Kết luận: Lực đẩy ác – si – mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Học sinh: Mỗi HS chuẩn bị 1 mẫu báo cáo thực hành. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: *GV kiểm tra ý thức chuẩn bị của hs. (1 phút) + ý thức chuẩn bị mẫu báo cáo TH. + ý thức trả lời các câu hỏi trong phần trả lời câu hỏi. 2. Nội dung bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ. (4 phút) GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi HS: Trả lời I- Nội dung: và viết câu trả lời vào báo cáo. - Viết công thức tính độ lớn của + Công thức FA = d. V lực đâỷ ác -Si - Mét? Nêu tên và Trong đó : đơn vị của các đại lượng có mặt - FA: Lực đẩy ác Si mét trong công thức? (N). - d: Trọng lượng riêng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N/m3). - V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GV: Để làm thí nghiệm kiểm HS: Trả lời, nắm được chứng lại độ lớn của lực đẩy ác - mục tiêu của bài. si - Mét ta cần những dụng cụ gì? và bố trí như thế nào? Tích d.V gọi là gì? HS: Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Nhận dụng cụ, nêu phương án thí nghiệm. (5 phút) GV: - Phát dụng cụ cho các HS: - Nhận dụng cụ thí + Đo lực đẩy ác- si nhóm, giới thiệu dụng cụ. nghiệm theo nhóm. mét: FA GV: Muốn kiểm chứng lại độ - Trả lời câu hỏi và + Đo trọng lượng của lớn của lực đẩy ác - si - mét cần viết câu trả lời vào báo phần chất lỏng (nước) phải đo những đại lượng nào? cáo. có thể tích bằng thể GV: - Để đo được lực đẩy ác - si HS: Trả lời tích của vật bị chìm - mét và trọng lượng khối chất + Đo lực đẩy ác- si -mét: trong nước. PN lỏng bị vật chiếm chỗ ta cần bố FA trí thí nghiệm như thế nào? và đo + Đo trọng lượng của những đại lượng nào? phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích của vật bị chìm trong nước. PN Hoạt động 3: Thảo luận phương án thí nghiệm. (5 phút) GV: - Yêu cầu hs đọc và thảo HS: - Trả lời : Xác định luận theo nhóm mục 1a và 1b trả độ lớn lực đẩy ác - si lời câu hỏi C1. mét bằng công thức: FA= P - F GV: - Yêu cầu hs đọc và thảo HS: Trả lời : luận theo nhóm muc 2a, 2b trả C2: Thể tích (V) của vật lời câu hỏi C2 và được tính: V = V2 - V1 C3: Trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ là: PN = P2 - P1. Hoạt động 4: Học sinh làm thí nghiệm. (25 phút) GV: - Cho hs hoạt động theo HS: - Hoạt động theo nhóm. nhóm. GV: - Lưu ý hs trước khi tiến - Nhóm trưởng phân hành đo phải điều chỉnh lực kế công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm: chỉ đúng vạch số 0. + Lắp đặt lần lượt các thí nghiệm để đo các đại lượng F, P, V1, V2, P1, P2. (mỗi đại lượng lấy kết quả 3 lần) + Ghi kết quả đo được GV: - Quan sát hs làm thí nghiệm, kiểm tra và hướng dẫn vào báo cáo thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, thao + Tính đại lượng FA và tác thí nghiệm. PN. 3. Củng cố: (4 phút) GV: - Treo bảng phụ cho các nhóm điền kết quả. - Thu báo cáo , nhận dụng cụ thí nghiệm. HS: - Đại diện nhóm ghi kết quả đo và kết quả tính toán lên bảng. - Nộp báo cáo, trả dụng cụ thí nghiệm. GV: - Hướng dẫn học sinh thảo luận kết quả đo được bằng cách so sánh FA và PN theo từng nhóm. HS: - Nêu nhận xét về kết quả đo của các nhóm FA = PN. GV: -Từ kết quả thí nghiệm em rút ra được lết luận gì? HS: - Từ FA = PN = d.V Ta có kết luận: “ Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ” GV: nhận xét : + Sự phân công và hợp tác trong nhóm. + Thao tác thí nghiệm. + Trả lời câu hỏi. GV: Vậy thông qua nội dung của bài thực hành ta đã kiểm tra được nội dung gì? HS: Nêu lại nội dung của bài thực hành: Ta đi thực hành nghiệm lại độ lớn của lực đẩy ác- si- mét lên vật nhúng chìm trong chất lỏng có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phút) - Về nhà vận dụng làm các bài tập trong SBT. - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 12: Sự nổi. MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH VÀ THANG ĐIỂM CHO TỪNG PHẦN 1. Trả lời câu hỏi: C4: Viết công thức tính lực đẩy ác- si - mét. Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. FA = d. V (0,75đ) Trong đó : - FA: lực đẩy ác Si mét (N). (0,25đ) 3 - d: trọng lượng riêng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m ). (0,25đ) 3 - V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m ). (0,25đ) C5: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác- si - mét ta cần phải đo những đại lượng nào? + Đo lực đẩy ác- si - mét: FA (0,5đ) + Đo trọng lượng của phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích của vật bị chìm trong nước PN (1đ) 2. Kết quả đo lực đẩy ác Si mét: Kết quả đúng hợp lí (1,5đ) (mỗi lần đo được 0,5 đ) Lần đo Trọng lượng P. Hợp lực F của trọng lượng và lực. Lực đẩy ác Si mét.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> của vật (N). đẩy ác Si mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước (N). FA = P- F (N). 1 2 3 ....  ....  .... .... 3 Kết quả trung bình : FA =. (0,5đ). 3. Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. Kết quả đúng hợp lí (1,5đ) (mỗi lần đo được 0,5 đ) Lần đo Trọng lương P1 Trọng lượng P2 Trọng lượng phần nước bị vật chiếm (N) (N) chỗ: PN = P2 – P1 (N) 1 2 3 P. PN 1  PN 2  PN 3 .....  ......  .....  ............ 3 3. (0,5đ) 4. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận: (1đ) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - ý thức tốt và tích cực trong quá trình làm TH, có ý thức hợp tác trong nhóm (1đ) - ý thức tốt và tích cực trong quá trình làm TH nhưng chưa hợp tác trong quá trình làm TH (1đ) - Thiếu ý thức tổ chức, không tham gia làm TH (0đ).

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Tuần: 14 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 14 BÀI 12: SỰ NỔI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - HS giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. * Tích hợp môi trường: - Đối với các chất lỏng không hòa tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước lên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước vì vậy sinh vật không lấy được oxi sẽ bị chết. Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S…) đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. - Biện pháp GDMT: + Nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây dựng các ống khói…). + Hạn chế khí thải độc hại. + Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. 2. Kĩ năng: HS có kỹ năng làm TN, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, biết liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng được vào cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: -1 bi sắt, một bi làm bằng xốp có cùng thể tích, cùng trọng lượng. -1 bình chứa 02 lít nước; chiếc đinh; miếng gỗ; ống nghiệm. 2. Học sinh: - Nghiên cứu lại bài trọng lượng và khối lượng lớp 6 và bài lực đẩy Ac- si- mét. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Viết công thức tính trọng lượng theo trọng lượng riêng và thể tích. -Viết công thức tính lực đẩy Ac- si-mét. 2. Dạy nội dung bài mới * Đặt vắn đề: GV: Thả 1 chiếc đinh nhỏ, 1 miếng gỗ vào bình nước. HS: Quan sát. (?) Tại sao đinh nhỏ lại chìm? Miếng gỗ to nặng hơn đinh lại nổi? (?) Tại sao con tàu bằng thộp to, nặng hơn đinh lại nổi?. Vậy khi nào thì vật nổi, vật chìm - để hiểu rõ hơn -> vào bài. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm(12 phút) I- Khi nào vật nổi, vật chìm: GV: Nghiên cứu C1 và HS: Nghiên cứu C1: 1 vật nằm trong lòng chất lỏng chịu phân tích lực. C1 và phân tích tác dụng của 2 lực: GV: Yêu cầu HS chỉ ra lực. - Trọng lực P. được vật chịu tác dụng của HS trả lời câu C1, - Lực đẩy Ac-si-met FA 2 lực cùng phương, ngược thảo luận để thống - 2 lực này cùng phương, ngược chiều. chiều là P và FA. + Trọng lực P hướng từ trên xuống GV: Tổ chức cho HS thảo + Lực FA hướng từ dưới lên. luận chung ở lớp để thống nhất câu trả lời. Biểu diễn được bằng hình vẽ. P GV Y/c HS: Quan sát hình 12.1. Đọc, nghiên cứu C2 - Vẽ cỏc vộc tơ lực tương ứng với 3 trường hợp a, b, c. Gv: Treo bảng phụ yêu cầu Hs lên bảng biểu diễn các véc tơ lực và điền . . .. FA - HS đọc , nghiên C2: cứu C2, - HS lờn bảng vẽ theo hướng dẫn của GV. a)P > FA. b)P = FA. c)P < FA. a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình. b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng).

<span class='text_page_counter'>(49)</span> c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng. HĐộng 2: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng(14 phút) GV: ĐK để vật nổi là gì? HS: Khi FA > P II. Lực đẩy của lực đẩy Ac-si-mét khi GV: tại sao miếng gỗ thả vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. vào nước nó lại nổi? HS: Ta có: P < FA C3: Miếng gỗ thả vào nước nổi lên do: Mà P = dV. V dgỗ < dnước FA= d.V => dV. V < d.V C4: Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng GV: Khi miếng gỗ nổi thì <=> dV < d lượng riêng của nó và lực F A cân bằng trọng lượng của vật có bằng Vỡ dgỗ < dnước nhau vì vật đứng yên nên P = F A (2 lực cân lực đẩy Ác- si- mét không? HS: Bằng bằng). GV: Trong các câu A, B, C, HS: thảo luận 2 C5: Độ lớn lực đẩy Ác-si-một: FA = d.V D đó, câu nào không đúng? phút d: Trọng lượng riêng của chất lỏng V: Thể tích của vật nhúng trong nước HS: Câu B - Câu không đúng: ý B Hoạt động 3: Vận dụng(10 phút) III. Vận dụng: GV: Y/c HS đọc và trả lời HS: Đọc, nghiên C6: Biết P = dV.V C6. cứu C6 FA = dl.V - Yêu cầu tóm tắt thông tin. HS: Tóm tắt đề Chứng minh: bài - Vật sẽ chìm khi dV > dl - Vật sẽ lơ lửng khi dV = dl - Vật sẽ nổi khi dV < dl Giải HS: Dựa vào gợi ý Vật nhúng trong nước thì: của GV để c/m Vv = Vcl mà vật chiếm chỗ = V - Gợi ý: a. Vật chìm xuống khi + Khi vật nhúng trong chất P > FA => dV > dl lỏng -> hãy so sánh Vvật và b. Vật lơ lửng trong chất lỏng khi Vclỏng mà vật chiếm chỗ? P = FA => dV = dl + Dựa vào kết quả C2 -> trả c. Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi lời. P < FA => dV < dl - Y/c HS đọc và trả lời C7.. HS: So sánh dthộp C7: Có dthép > dnước -> hòn bi thép bị chìm. và dHg -> trả lời. + Tàu làm bằng thép nhưng người ta thiết kế có nhiều khoang trống để dtàu < dnước nên con tàu có thể nổi trên mặt nước. C8: Ta có: dthộp = 78 000N/m3 - Y/c HS đọc và trả lời C8. HS: Đọc, nghiên dHg = 136 000N/m3 (?) Thả 1 hũn bi thép vào cứu và trả lời C8 do dthộp < dHg nên khi thả hòn bi thép vào thuỷ ngân thì bi nổi hay thuỷ ngân thì bi sẽ nổi. chìm? Tại sao? GV: Gọi HS đọc đề bài C9 C9: FAM = FAN.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện để vật nổi, vật chìm. - Lưu ý: FA phụ thuộc vào d và V. *GDMT: - Đối với các chất lỏng không hòa tan trong nước, chất nào có khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước lên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước vì vậy sinh vật không lấy được oxi sẽ bị chết. Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra môi trường lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S…) đều nặng hơn không khí vì vậy chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe con người. - Biện pháp GDMT: + Nơi tập trung đông người, trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây dựng các ống khói…). + Hạn chế khí thải độc hại. + Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố. HS: Suy nghĩ trả lời câu C9 vào bảng con. - HS nghe và ghi nhớ.. - HS nghe và ghi nhớ.. FAM < PM FAN = PN PM > P N.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> tràn dầu.. 3. Củng cố: (3 phút) - Nhúng vật vào trong chất lỏng thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật? So sánh P và FA? - Vật nổi lên mặt chất lỏng thì phải có điều kiện nào ? - Yêu cầu HS đọc mục: “Có thể em chưa biết” và giải thích khi nào tàu nổi lên, khi nào tàu chìm xuống ? 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phút) - Học bài và làm bài tập 12.1- 12.7 (SBT). - Đọc trước bài 13: Công cơ học. Tuần: 15 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 15. Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - HS nhận biết khi nào có công cơ học và chỉ ra được các trường hợp không có công cơ học. - Sử dụng được công thức tính công cơ học để tính công của lực 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng thật ngữ công cơ học, phân biệt nó với công sử dụng trong đời sống - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào từng trường hợp cụ thể 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. * Tích hợp môi trường: - Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời xả ra môi trường nhiều chất khí độc hại. + Biện pháp : Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Hình vẽ 13.1 và 13.2, 13.3 (SGK) 2. Học sinh: Nghiên cứu SGK III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: (4phút) H: Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm và vật lơ lửng trong chất lỏng, chất khí? 2. Nội dung bài mới * Đặt vấn đề: (1phút) Trong đời sống hằng ngày, người ta quan niệm rằng nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em HS ngồi học, con bò đang kéo xe...đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là " công cơ học". Vậy công cơ học là gì? HĐ của GV HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu khi nào có công cơ học(15phút) I. Khi nào có công cơ học * GV cho HS đọc phần 1/SGK - HS đọc phần 1/SGK 1. Nhận xét - GV NX và phân tích để học sinh tìm ra các yếu tố trong 2 trường hợp trong SGK H: Trong hai trường hợp trên có đặc điểm gì giống và khác nhau?. - Từng HS nghiên cứu, thoả luận theo bàn.. - Yêu cầu HS hoàn thành C1. - 1 HS đại diện trả lời C1. -HS trả lời: + Cùng có lực tác dụng. + Trường hợp 1 có quãng đường dịch - GV nhận xét và đưa ra kết chuyển còn trường hợp luận chung 2 không có.. - Yêu cầu HS hoàn thành C2. - Cỏ nhõn HS hoàn thành C2 và trả lời cõu hỏi. - GV giới thiệu thêm về công - HS ghi nhớ cơ học. - Yêu cầu HS đọc phần kết - 1 HS đọc kết luận luận trong SGK *Tích hợp: Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận. + Con Bò đang kéo xe đi trên đường thì lực kéo của con Bò đã thực hiện một công cơ học. + Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng thì lực sĩ không thực hiện công cơ học. C1: Khi có lực tác dụng làm vật chuyển dời thì có công cơ học. 2. Kết luận C2: - Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời. - Công cơ học là công của lực. - Công cơ học gọi tắt là công..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vụ ích đồng thời xả ra môi trường nhiều chất khí độc hại. Hs: Cần có biện pháp khắc + Biện pháp : Cải thiện phục ntn? chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng. 3. Vận dụng - Cho HS hoàn thành C3;C4 - Từng HS hoàn thành C3: a; b; d C3; C4 C4: a, Lực kéo của đầu tàu - GV nhận xét - Cả lớp thảo luận thống b, Lực hút của trái đất nhất c. Lực kéo của người cùng nhóm. HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính công cơ học (10 phút) * Gv cho HS đọc thông tin - Từng HS đọc thông II. Công thức tính công trong SGK tin 1. Công thức tính công. H: Công cơ học được tính A = F.S bằng công thức nào? - 1 HS lên bảng viết Trong đó: - GV nhận xét công thức - A là công của lực F H: Nêu ý nghĩa của các đại - F là lực tác dụng (N) lượng trong công thức. - 1 HS đứng tại chỗ nêu - S là quãng đường vật dịch ý nghĩa của các đại chuyển (m) H: Công có đơn vị đo như thế lượng Đơn vị của A là N.m còn gọi nào? - 1 HS nêu đơn vị tính là Jun(J) công * Chú ý: - GV chú ý cho HS các trường - Nếu vật chuyển dời không hợp đặc biệt khi sử dụng công - HS ghi nhớ theo phương của lực thì công thức trên. được tính bằng công thức khác.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV lấy ví dụ minh hoạ cho từng trường hợp - Chú ý.. sẽ học ở lớp trên -Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với lực tác dụng thì công của lực đó bằng không.. HĐ 3: Vận dụng (10 phút) - Yêu cầu HS trả lời C5.. - Từng HS hoàn thành C5. - GV gọi 1 HS lờn bảng túm - 1 HS lờn bảng túm tắt tắt đầu bài và giải bài tập đầu bài và giải bài tập dưới sự hướng dẫn của GV - GV hướng dẫn HS thực hiện. ( GV có thể gợi ý nếu HS chưa hiểu) - Yêu cầu HS trả lời C6. - Từng HS hoàn thành C6. - GV gọi 1 HS lên bảng tóm - HS lờn bảng túm tắt tắt đầu bài đầu bài - GV gọi 1 HS khác lên bảng - HS khác lên bảng giải giải bài tập bài tập dưới sự hướng dẫn của GV - GV thống nhất sửa chữa và - HS ở dưới nhận xét bổ đưa ra kết quả đúng nhất xung - GV y/c HS đọc thông tin C7. - HS đọc thông tin C7. - GV gọi HS đứng tại chỗ trả - HS đứng tại chỗ trả lời lời - GV nhận xét. - HS nhận xét bổ xung. 2. Vận dụng C5: Tóm tắt F = 5000N S = 1000 m A=? Bài giải Công của lực kéo là: A = F.S = 5.106 J Đáp số: 5.106J C6: Tóm tắt m = 2 kg h = 6m A=? Bài giải - Trọng lượng của vật là: P = 10.m = 20 N - Công của trọng lực là: A = F.S = P.h A = 20.6 = 120J Đáp số: 120J C7: - Khi hòn bi đang chuyển động trên mặt nằm ngang thì trọng lượng của hòn bi không sinh công vì khi đó phương của trọng lực vuông góc với phương chuyển động.. 3. Củng cố: (4 phút) H: Khi nào thì có công cơ học? H: Viết công thức tính công cơ học và cho biết các đại lượng dùng trong công thức? 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1phút).

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Dặn về học bài, làm bài tập trong SBT - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới "Định luật về công" - Học thuộc ghi nhớ; Đọc có thể em chưa biết. Tuần: 16 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:……… Tiết ( Theo PPCT ): 16 Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: - Hiểu được không có loại máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. - Hiểu được ý nghĩa của định luật về công. 2. Kĩ năng: - Luyện thêm về công thức tính công. - Phát triển khả năng quan sát, tổng hợp... 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực, đoàn kết. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - Máy chiếu, thí nghiệm mô phỏng về sự bảo toàn công . 2. Học sinh: - Mỗi nhóm 1 quả nặng 200g, 1 thước kẻ, 1 lực kế GHĐ 5N, ĐCNN 0.1 N 1 ròng rọc động, một ròng rọc cố định. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Viết công thức tính công cơ học, nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức. Câu 2: Tính công của lực kéo có độ lớn 500 N khi làm vật dịch chuyển một quãng đường là 0,2 m. Đáp án: Câu 1(5đ): Công thức: A = F.S * Trong đó: - A là công của lực F (J) - F là lực tác dụng (N).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - S là quãng đường vật dịch chuyển (m) Câu 2(5đ): Tóm tắt F = 500N S = 0,2m A=? Giải Công của lực kéo là: A = F.S = 500N . 0,2m = 100(J) 2. Nội dung bài mới * Đặt vấn đề: - GV: có loại máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công hay không ? Đó là nội dung bài học hôm nay. HĐ của GV. HĐ của HS Nội dung HĐ 1: Thí nghiệm kiểm tra (10 phút) * GV y/c HS đọc thông tin - HS đọc thông tin SGK I. Thí nghiệm ( H14.1) Kết quả TN: SGK Các đại Kéo trực * GV giới thiệu các dụng cụ - HS chú ý lượng cần tiếp thí nghiệm. xác định - Phát dụng cụ TN và yêu - Nhóm trưởng nhận đồ Lực F(N) F1= 2N cầu các nhóm làm TN TN, các nhóm làm TN Quảng đường s1 =0.03m - GV hướng dẫn HS từng - HS hoàn thành kết quả s(m) bước, yêu cầu hs ghi kq vào vào bảng 14.1 dưới sự Công A A1= 0.06J bảng 14.1 hướng dẫn của GV (J) - GV kiểm tra kết quả đo * So sánh ta thấy: 1 của 1 nhóm F2 = 2 F1 1 - Yêu cầu HS trả lời C1; - HS thảo luận theo C2; C3; C4. nhóm tìm ra câu trả lời s2 = 2s1 hay s1= 2 s2 Vậy: A1 = A2 C1; C2; C3; C4.. * GV sửa chữa và thống 1 Nhóm báo cáo, nhóm nhất đưa ra kết quả lớn nhất khác nhận xét. * GV nhận xét từng câu trả. - HS rút ra kết luận. Dùng r. rọc động F2= 1N s2 =0.06m A2 =0.06J. C1: F1=2F2. C2: S2=2S1. C3: A1=A2. C4: - Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi, nghĩa là không được lợi gì về công..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> lời của HS và kết luận * Kết luận Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi, nghĩa là không được lơi gì về công HĐ 2: Tìm hiểu định luật về công(5 phút) II. Định luật về công * GV yêu cầu HS đọc định - HS đọc định luật về - Không một máy cơ đơn giản nào luật về công trong SGK công trong SGK cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy * GV nhấn mạnh và khắc - HS hoàn thành vào vở nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại sâu thêm.. * GV gọi HS đọc thông tin câu C5 * GV gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đầu bài. * GV gọi HS lên bảng trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. * GV hướng dẫn HS cách giải * GV sửa chữa và đươa ra đáp án đúng nhất. HĐ 3: Vận dụng (10 phút) III. Vận dụng - HS đọc thông tin câu C5: Tóm tắt: C5 P1 = P2 = 500N; - 1 HS lên bảng tóm tắt h = 1m; S1 = 4m; đầu bài S2 = 2m a. So sánh F1 với F2. b. So sánh A1 với A2. c. Tính A1 với A2. Đáp: a, Người kéo lên bằng tấm ván dài 4m sẽ kéo với một lực nhỏ hơn khi - HS lên bảng trả lời sử dụng tấm ván dài 2m.(Fk1 nhỏ dưới sự hướng dẫn của hơn Fk2 2 lần) GV b, Cả hai trường hợp trên công thực hiện là như nhau(A1=A2) - HS tiếp nhận thông tin c, Công kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng đúng bằng công của lực kéo trực tiếp thùng hàng theo - HS ở dưới nhận xét bổ phương thẳng đứng. A = P.h = 500.1J = 500J xung và hoàn thành vào vở C6:.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * GV gọi HS đọc thông tin câu C6 * GV gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đầu bài. * GV gợi ý cách giải. * GV gọi HS lên bảng giải bài tập. - HS đọc thông tin câu C6 - HS lên bảng tóm tắt đầu bài. - HS chú ý tiếp nhận thông tin - HS lên bảng giải bài tập. Tóm tắt P = 420N h = 8m a) F = ? b) A = ?. Giải a, Độ lớn của lực kéo là: P F= =210 N 2. độ cao đưa vật lên là: S h= =4 m 2. - HS tiếp nhận thông tin * GV hướng dẫn HS cách giải. * GV sửa chữa và đươa ra đáp án đúng nhất. b, Công nâng vật lên là: - HS ở dưới nhận xét bổ A = F . S = 210 . 8 = 1680J xung và hoàn thành vào Hay vở A = P. h = 420 . 4 = 1680J. 3.Củng cố: (4 phút) H: Hãy phát biểu định luật về công? - GV cho hs tìm hiểu phần có thể em chưa biết, phân tích, giải thích ý nghĩa A. 1 của các đại lượng trong công thức tính hiệu suất H= A 2 . 100 %. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phút) - Dặn về học bài, làm bài tập trong SBT - Học thuộc ghi nhớ - Đọc có thể em chưa biết - Về ôn tập từ bài 1 đến bài 14, giờ sau ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TUẦN: 17 Ngày soạn:....../....../ 2012 Lớp dạy: 8A; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:… Lớp dạy: 8B; Tiết ( theo TKB ): ....; Ngày dạy: ..../..../ 2012; Sĩ số:..../.....Vắng:… Tiết ( Theo PPCT ): 17. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SBT. 3. Thái độ: Nghiêm túc và hợp tác II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Tranh hình 18.1- 18. 2 /SGK. 2. Học sinh: ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 14 III. TIẾN TÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - HS: Phát biểu định luật về công, viết công thức tính công cơ học. - GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Nội dung bài mới * Đặt vấn đề: - GV: Để hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học. Ta vào nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội Dung Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức. (15 phút) * GV nêu hệ thống câu hỏi A . Ôn tập kiểm tra: I. Động học - Yêu cầu học sinh thảo luận - Một số HS trình 1. Chuyển động cơ học trên lớp từ câu 1 đến câu 4 để bày câu trả lời đối 2.Chuyển động đều: S v= hệ thống phần động học. với các câu hỏi GV, t thảo luận trên lớp để 3. Chuyển động không đều vtb  St sửa cho đúng và ghi vở. 4. Tính tương đối của chuyển - Nêu một ví dụ chứng tỏ một - Một vài HS trình động và đứng yên. vật có thể chuyển động so với bày từ câu 1 và câu 4 Chuyển động chỉ có tính vật này, nhưng lại đứng yên và nêu 2 ví dụ về chất tương đối vì mọi vật có so với vật khác. chuyển động cơ học , thể chuyển động so với vật - GV nhận xét và cho điểm lớp nhận xét, bổ này nhưng lại đứng yên so.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> câu trả lời của HS. sung và ghi vở.. - GV yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 5 đến câu 10 để hệ thống kiến thức về lực.. - Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.. với vật khác. II. Lực 5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động. 6. Các yếu tố của lực 7. Hai lực cân bằng 8. Lực ma sát 9. Vật có quán tính : 10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: độ lớn của lực tác dụng và diện tích mặt tiếp xúc với vật. - Công thức tính áp suất là p=. F S. III. Tĩnh học chất lỏng - Yêu cầu học sinh thảo luận - Một số HS trình 11. Lực đẩy ácsimét là: trên lớp từ câu 11 đến câu 12 bày câu trả lời đối FA = d. V để hệ thống về phần tĩnh học với các câu hỏi GV, 12. Điều kiện để một vật chất lỏng. thảo luận trên lớp để nhúng trong lòng chất lỏng sửa cho đúng và ghi bị: vở - Chìm xuống khi: P > FA hay d1 > d2) - Cân bằng “lơ lửng” khi: P = FA hay d1 = d2 - Nổi lên: P < FA hay d1 < d2 IV. Công - Yêu cầu học sinh thảo luận - Một số HS trình 13. Điều kiện để có "công cơ trên lớp từ câu 13 đến câu 15 bày câu trả lời đối học” để hệ thống về phần công. với các câu hỏi GV, 14. Biểu thức tính công cơ thảo luận trên lớp để học: sửa cho đúng và ghi A=F.s vở. 15. Định luật về công: (SGK) Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập(24 phút) * GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS làm bài tập vận B. Vận dụng và vận dụng phần kiến thức dụng của mục I I. Hãy khoanh tròn vào chữ trong chương để trả lời phần -Thảo luận trên lớp cái đứng trước phương án vận dụng để GV sửa cho đúng trả lời mà em cho là đúng. và ghi vở. 1- D 4- A 2- D 5- D 3- B 6- D.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Gọi 2 HS lên bảng trả lời. -HS 1 lên bảng TL câu1; 2. - GV kết luận. -HS 2 lên bảng TL câu3; 4;5 - HS khác nhận xét. H: Bài toán cho biết những - HS trả lời và tóm đại lượng nào, yêu cầu tìm gi? tắt bài toán.. H: Tính vtb như thế nào?. - 1 HS trả lời.. II. Trả lời câu hỏi. ( Từ câu 1 đến câu 5SGK) 1. Vì khi đó người ngồi trong ô tô đã chọn mình làm mốc 2. Để tăng ma sát giữa tay và nút chai. 3. Khi người thấy ngả về bên trái thì xe chuyển động sang phải 5. Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật III. Bài tập 1. Bài tập 1. Tóm tắt: s1 = 100m v1 = 25 s s2 = 50 m v2 = 20s vtb = ? Bài làm Vận tốc trung bình của người đi xe trên đoạn đường khi xuống dốc là: v tb =. - 1 HS chữa bài 1. 1. s1 100 = =4 m/ s t 1 25. Vận tốc trung bình của người đi xe trên đoạn đường sau khi xuống dốc là: v tb = 2. s2 50 = =2,5 m/s t 2 20. Vận tốc trung bình của người đi xe trên cả quãng - HS khác ở dưới lớp đườngs là: + s 150 v tb = 1 2 = =3 ,33 m/ s làm bài tập sau đó t 1 +t 2 45 nhận xét bài làm của - GVnhận xét và cho điểm bạn. 2. Bài tập 2. Tóm tắt: H: Bài toán cho biết những m = 45 kg. - HS trả lời và tóm đại lượng nào, yêu cầu tìm gi? S = 150 cm2 = 150.10-4m2..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> P1 =?khi S= 2. 150.10-4m2. P2 = ?khi S = 150.10-4m2. Bài làm a) áp suất người đó tác dụng - 1 HS chữa bài tập 2 lên mặt đất khi đứng cả hai chân là: P tắt bài toán.. ¿ p1 .10 = S❑ = 2 .150 ¿ N/m2 −4 ❑ 45 . 10 ❑ ¿ ¿ ❑. = 1, 5 . 104 Pa. b) Vì diện tích tiếp xúc giảm 2 lần nên áp suất tăng 2 lần. - GVnhận xét và cho điểm - HS khác ở dưới lớp Do đó, áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng làm bài tập sau đó - GV treo tranh hình nhận xét bài làm của một chân là: p2 = 2p1 = 2. 1,5. 104 18.2/SGK và yêu cầu HS làm bạn. = 3. 104 Pa. bài tập - 1 HS trình bày bài 3. Bài tập 3. H: So sánh lực đẩy Ac-si -mét tập 3 cả lớp nhận xét, a) Khi vật M và N đứng cân bằng trong chất lỏng 1 và 2 tác dụng lên vật M và vật N? bổ sung và ghi vở. thì tác dụng lên vật M có trọng lực PM là lực đẩy ác - HS trả lời. simét FAM còn vật N có trọng lực PN là lực đẩy ácsimét FAN. Các cặp lực này cân bằng nên PM =FAM và PN = FAN. FAM = FAN H: Trọng lượng riêng của chất Vậy lực đẩy ácsimét tác lỏng nào lớn hơn? dụng lên vật M và N là như - HS trả lời. nhau. b) Vì phần thể tích của vật M ngập trong chất lỏng 1 nhiều hơn phần thể tích của vật N ngập trong chất lỏng 2 V1 > V2 . nên Lực đẩy ácsimét ¿ đặt lên mỗi M vật là = V1 . ¿ F Aalignl ¿ d1 M. N. M. ❑.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ¿ N. và - GV nhận xét và bổ sung.. d2. Do ¿ - HS ghi nhớ.. ¿ F Aalignl ¿ ¿ M ¿ F Aalignl ¿. =. V2. N. ❑. N ¿ F Aalignl V ¿. =. ❑. . d1 = V 2 . d2.  d2 > d1 Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng 2 lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng1. nên. 1M. ❑. N. 3. Củng cố: (2 phút) - Qua bài này các em cần nắm trắc các kiến thức cơ bản đã ôn và nhớ các công thức để vận dụng vào làm bài tập. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1 phút) - Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau tiếp tục ôn tập.. ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×