Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 27 MOI GHEP DONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.13 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1/ Mối ghép bằng ren có mấy loại? Có 3 loại chính: -Moái gheùp bu loâng -Moái gheùp vít caáy -Moái gheùp ñinh vít 2/ Đặc điểm và ứng dụng mối ghép bằng ren? - Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp - Mối ghép bu lông thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn. - Mối ghép vít cấy thường dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lớn. - Mối ghép đinh vít thường dùng cho những chi tiết ghép chiu lực nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Môn Công Nghệ - Lớp 8 Bài 27 - Tiết 23. MỐI GHÉP ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài học gồm 2 phần chính : I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Chú ý : có kí hiệu này ghi bài. là phần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. . THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG. Quan sát một ghế xếp, em hãy cho biết ghế xếp gồm mấy chi tiết ghép với nhau ? chân trước. Cơ cấu II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến. D. chân sau. mặt ghế. C. a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng. A. 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. B thanh truyền. đinh tán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. . Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại các mối ghép, các chi tiết chuyển động với nhau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. . Khi mở ghế ra và gập ghế lại, tại mối ghép A, B, C, D các chi tiết có sự chuyển động tương đối với nhau. Chuyển động tương đối giữa hai vật là chuyển động của vật này so với vật kia..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. . THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG. Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động.. Cơ cấu II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo. . Mối ghép động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu.. b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. Vậy cơ cấu là gì ? Sau đây ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về thế nào là một cơ cấu:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. . Ví dụ: Một nhóm vật gồm 4 thanh 1,2,3,4 nối với nhau bằng các khớp quay A,B,C,D được gọi là cơ cấu bốn khâu bản lề. Nếu chọn thanh 4 (AD) làm giá, ta được cơ cấu tay quay – thanh lắc:. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. C 2. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo. 3. B. b) Đặc điểm. 1. c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. D. A 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG. Khi thanh 1 quay xung quanh chốt A, các thanh 2, 3 chuyển động như thế nào (thanh 4 cố định)?. Cơ cấu II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. C 2. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo. 3. B. b) Đặc điểm. 1. c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. D. A 4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. . Ta hãy xem chuyển động của các thanh:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG. . Cơ cấu:. Cơ cấu II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. Một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./.  THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG. Mối ghép động gồm: khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu…. Cơ cấu II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. Sau đây ta sẽ nghiên cứu kỹ các loại khớp động:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. II./. 1) Khớp tịnh tiến:. Một vật gọi là chuyển động tịnh tiến khi mọi điểm của vật đều chuyển động giống hệt nhau.. THẾ NÀO LÀ M ỐI GHÉP ĐỘNG. a). Cơ cấu. Quan sát cấu tạo các khớp tịnh tiến sau:. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến. Cấu tạo: Xi lanh Pit tông. a) Cấu tạo. Rãnh trượt Sống trượt. b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. Mối ghép pittông-xilanh. Mối ghép sống trượt-rãnh trượt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. 1) Khớp tịnh tiến: a) Cấu tạo:. Một vật gọi là chuyển động tịnh tiến khi mọi điểm của vật đều chuyển động giống hệt nhau.. Quan sát chuyển động của chúng:. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. Mối ghép pittông-xi lanh. Mối ghép sống trượt-rãnh trượt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Em hãy chỉ ra các bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên các hình này?. Mối ghép pittông-xi lanh. Mối ghép sống trượt-rãnh trượt.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG Mặt trụ tròn với ống trụ. Mối ghép pittông-xi lanh. Mặt sống trượt và rãnh trượt. Mối ghép sống trượt-rãnh trượt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. II./. 1) Khớp tịnh tiến:. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG. b). Cơ cấu. . CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. . Đặc điểm:. -Moïi ñieåm treân vaät coù chuyển động gioáng heät nhau. -Khi khớp tịnh tiến làm việc, hai chi tiết trượt trên nhau tạo nên ma sát lớn làm cản trở chuyển động..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. 1) Khớp tịnh tiến: c) Ứng dụng:. -Duøng chuû yeáu trong cô caáu biến đổi chuyển động tịnh tiến thaønh chuyển động quay vaø ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. 2) Khớp quay: a) Cấu tạo:. Một vật được gọi là chuyển động quay quanh một đường thẳng cố định khi mọi điểm của vật chuyển động đều có quỹ đạo tròn và tâm các quỹ đạo này nằm trên đường thẳng cố định đó.. Em hãy quan sát cấu tạo các khớp quay sau đây:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG - Khớp quay này gồm bao nhiêu chi tiết? Trục Bạc lót Ổ trục. Bi. Vòng ngoài. Vòng chắn Trục. Vòng trong.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG Ổ trục Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG. Bạc lót Trục. Cơ cấu II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng. Vòng ngoài Vòng trong Bi Vòng chắn. 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. Khớp quay.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. Em hãy chỉ ra các mặt tiếp xúc của các khớp quay này ? -. Maët tieáp xuùc thường laø maët truï troøn. Khớp quay.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến. -Ở khớp quay tại sao người ta thường lắp thêm bạc lót hay vòng bi? -Giảm ma sát. a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. Khớp quay.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Nội dung chính:. I./ THẾ NÀO LÀ MỐI GHÉP ĐỘNG Cơ cấu II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. 2) Khớp quay: a) Cấu tạo:. Một vật được gọi là chuyển động quay quanh một đường thẳng cố định khi mọi điểm của vật chuyển động đều có quỹ đạo tròn và tâm các quỹ đạo này nằm trên đường thẳng cố định đó.. Trong khớp quay, mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 27: MỐI GHÉP ĐỘNG II./ CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG Nội dung chính:. I./. THẾ NÀO LÀ MỐ I GHÉP ĐỘNG Cơ cấu. II./. CÁC LOẠI KHỚP ĐỘNG. 1) Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo b) Đặc điểm c) Ứng dụng 2) Khớp quay a) Cấu tạo b) Ứng dụng. 2) Khớp quay: b) Ứng dụng: -Duøng nhieàu trong thieát bò, maùy như: bản lề, xe máy, xe đạp, quaït ñieän, ….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trả lời các câu hỏi sau: 1./ Thế nào là mối ghép động ? 2./ Các khớp sau đây thuộc loại khớp gì ?. A. D. C. B. E. F.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trả lời các câu hỏi 1./ Thế nào là mối ghép động ?. Mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trả lời các câu hỏi 2./ Các khớp sau đây thuộc loại khớp gì ?. A, F B, C, D, E. - Khớp tịnh tiến: - Khớp quay:. A. D. B. C. E. F.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Công việc về nhà 1/ Học bài 27 2/ Chuẩn bị bài 28:  Tìm hiểu ổ trước và sau của xe đạp gồm những bộ phận nào?  Quy trình tháo ổ trước và sau từ đó tìm ra quy trình lắp ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×