Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Tổng hợp phương pháp học các kỹ năng tiếng anh và luyện thi ielts của các cao thủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 156 trang )

Sưu tầm và biên soạn

Phương pháp học các kỹ năng tiếng anh
và luyện thi ielts của các cao thủ

Andre phi
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 1


Mục lục
Kinh nghiệm LISTEN ........................................................................................4
Sử dụng BBC Learning English để học và nâng cao trình độ tiếng Anh của bạn
LÊ TRUNG HIẾU .................................................................................................4
Một số lưu ý khi luyện nghe IELTS. Của bạn Minh Hoa.....................................8
Cách tự học môn listening. ..................................................................................10
Kinh nghiệm luyện nghe và nói IELTS By Dương Nguyễn ...............................15
Học nghe tiếng Anh thế nào cho đúng? By Sưu tầm ..........................................17
How to improve your Listening by sưu tầm ........................................................21
Câu hỏi về Listening by Tu Quynh ......................................................................23
Improve your Reading, Listening & Speaking Skills with Movies (Part 1) .......24
Improve your Reading, Listening & Speaking Skills with Movies (Part 2) .......29
Ngộ nhận khi học Listening nói chung và IELTS Listening nói riêng. ..............34
Ngộ nhận khi học Listening nói chung và IELTS Listening nói riêng (phần 2) .39
Chia sẻ của bạn Phùng Hà Trang IELTS 8.0 .......................................................46
Kinh nghiệm học – luyện – thi IELTS By Tài Nguyễn (Overall: 7.5, Listening:
8.0, Reading: 7.5, Writing: 7.0, Speaking 6.5) ................................................... 52

Kinh nghiệm reading ........................................................................................62
Audio – Kỹ thuật Paraphrase ...............................................................................62


Tips for Reading Comprehension/ IELTS Reading ............................................63
True/False/Not Given: Chinh phục dạng bài khó nhất của IELTS Reading .......67
Câu hỏi về Reading ..............................................................................................70

Kinh nghiệm speaking ......................................................................................72
Brainstorm Collection for Writing & Speaking: Education ................................72
Những đặc điểm khó của phát âm tiếng Anh .......................................................84
Làm thế nào mà tôi đạt được 8.5 Speaking IELTS ? ...........................................86
3 Steps to Improve Speaking Skills .....................................................................89
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 2


Học tiếng Anh qua Ngữ liệu ................................................................................92
Chia sẻ của một bạn đạt 8.0 Speaking và Writing ...............................................97
Sách luyện kỹ năng Speaking cho kỳ thi IELTS ...............................................105
Một số ngộ nhận về IELTS Speaking Test ........................................................106
Speaking – những ngộ nhận và sự quan trọng của phát âm chuẩn ....................113

Kinh nghiệm Writing .....................................................................................120
[Ideas for IELTS] – Pros and Cons – một nguồn idea đầy phong phú ..............120
Writing Task 1 – Bar Chart – Sentence Structures ............................................122
Một số lỗi sai phổ biến trong cách viết câu trong Academic English ...............124
Sách IELTS Writing khuyên dùng.....................................................................129
Một số kinh nghiệm học ideas cho Speaking và Writing IELTS ......................130
Tôi đã đạt Writing IELTS 7.5 như thế nào ........................................................134
Câu hỏi về Writing .............................................................................................139
Cách Brainstorm Ideas cho Essay ......................................................................139
Dàn bài Writing Task 2 ......................................................................................146

Các dạng đề và cách làm bài cho Writing Task 2 ..............................................153

Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 3


Kinh nghiệm LISTEN
Sử dụng BBC Learning English để học và nâng cao trình độ
tiếng Anh của bạn LÊ TRUNG HIẾU
Tiếng Anh ngày càng trở nên quan trọng trong đời sống cũng như công việc, sử
dụng tiếng Anh thành thạo sẽ đem lại cho mọi người lợi thế lớn trong công việc
cũng như sự kính trọng của đối tác làm ăn. Qua trao đổi với mọi người mình thấy
là có nhiều người băn khoăn về việc làm thế nào để học tiếng Anh một cách hiệu
quả (phương pháp học nghe, nói, giao tiếp, tài liệu, tài liệu luyện tập…)
Mình cũng từng trải qua việc bắt đầu học tiếng Anh từ lúc chỉ biết cơ bản cho đến
khi IELTS đủ 6.5. Tiếng Anh của mình bây giờ chưa được như người bản địa
nhưng đủ để giao tiếp một cách hiệu quả trong mơi trường học tập cũng như làm
việc (internship).
Trong q trình đó, mình thấy việc sử dụng trang web BBC learning English là vơ
cùng hữu ích và tiện dụng. Trang web được thiết kế để dành cho người dùng ở mọi
trình độ, từ cơ bản cho đến nâng cao. Ngôn ngữ trong trang web khá đơn giản, chỉ
cần bạn đọc hiểu được tiếng Anh là có thể sử dụng. Vì vậy mình viết note này để
chia sẻ với các bạn cách sử dụng trang web này như một công cụ để giúp bạn nâng
cao trình độ ngoại ngữ (cụ thể là tiếng Anh) của bản thân.
1. Tổng quan
Khi bạn mở trang BBC learning English, giao diện các bạn nhìn sẽ như dưới đây.
Trong hình chữ nhật màu đỏ là các mục, khi click vào mỗi mục sẽ có nhiều mục
con. Cảm giác đầu tiên khi mình vào trang web này là thấy q nhiều chương trình
và khơng biết bắt đầu từ đâu??? Mình tin là nhiều bạn cũng từng có cảm giác giống

mình ^^ Chính vì thế mình muốn chia sẻ với mọi người cách sử dụng một số mục
mình đã tìm hiểu và thấy hữu ích. Những mục khác, các bạn có thể tự tìm hiểu sau
khi đã quen với website. Mình là dân ngoại đạo, khơng phải chun ngành ngơn
ngữ nên chỉ cố gắng chia sẻ hết mức mình hiểu, phần nào thơng tin chưa chính xác
thì mong mọi người bỏ quá.
Dưới đây mình sẽ viết 2 phần, một phần cho người mới làm quen và một phần cho
người đã thành thạo tiếng Anh.
2. Luyện kỹ năng cơ bản
2.1 Học cách phát âm:
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 4


Việc đầu tiên đối với người học tiếng Anh là cần phải học cách làm sao để tạo ra
âm thanh chuẩn. Dĩ nhiên nói khơng chuẩn thì có thể người Anh vẫn hiểu nhưng
cũng giống như khi mình nói ngọng, sẽ có 2 vấn đề, một là gây khó khăn cho
người nghe, hai là mình sẽ khơng tự tin trong giao tiếp. Vì vậy, ngay từ đầu, các
bạn nên hướng tới việc phát âm chính xác. Để làm được vậy, cần có 2 điều kiện.
1. Biết chính xác phiên âm của từ như thế nào VD: từ ―thank‖ thì bạn cần biết
phiên âm của nó là /θỉŋk/ Về phần này thì bạn chỉ có cách tra từ điển và ghi nhớ.
2. Sau khi biết chính xác phiên âm, bạn cần biết làm thế nào để tạo ra âm đó. Ví
dụ: Để phát âm từ ―thank‖ bạn cần biết làm cách nào để tạo ra từng âm tiết: /θ/ /æ/
/ŋ/ /k/ Vấn đề là: mình sử dụng tiếng Việt từ khi sinh ra nên cơ miệng đã quen với
việc phát âm tiếng Việt. Vì vậy khi học tiếng Anh sẽ rất dễ áp cách phát âm tiếng
Việt cho âm tiếng Anh mà khơng để ý sự khác biệt. Có nhiều trường hợp tiếng Việt
giống tiếng Anh như âm /k/ nhưng những trường hợp khác thì hồn tồn khác biệt.
Ví dụ: cách phát âm chữ ―th‖ trong chữ ―thank‖ và chữ ―th‖ trong chữ ―this‖ và
chữ ―th‖ trong tiếng Việt là hoàn tồn khác nhau. Tuy nhiên, khi ở Việt Nam rất
khó để mình có thể tiếp xúc với người bản địa nên rất khó để nhận ra sai lầm này.

Vì vậy mình muốn giới thiệu với các bạn về chương trình của BBC có tên
―Pronunciation tips‖ để giúp các bạn có thể phát âm chuẩn như người bản
địa: />Khi click vào đường link, các bạn có thể thấy một danh sách các âm tiết (vowels)
và phụ âm (consonants). Khi click vào mỗi biểu tượng, sẽ có một đoạn video trong
đó giới thiệu cho bạn cách kết hợp giữa răng, môi và lưỡi để tạo ra âm chính xác.
Các bạn cố gắng nghe đi nghe lại nhiều lần, thu âm lại giọng mình cho đến khi
nghe từ mình phát âm ra và từ người Anh phát âm ra giống nhau. Cố gắng tạo ra
nghe sự khác biệt giữa các âm gần giống nhau VD: ―ɪ‖ trong chữ ship và ―iː‖ trong
chứ sheep.
2.2 Học cách nói chuyện
*** Talking sport
/>Talking sport là một series mới bao gồm 52 bài được thực hiện bởi BBC learning
English chào mừng Olympic 2012. Mỗi tuần là một bài phỏng vấn một vận động
viên trong bài phỏng vấn sẽ có một cấu trúc câu mà họ muốn dạy.
Kết cấu của mỗi bài rất đơn giản. Ví dụ bài đầu tiên nói chuyện với Usain Bolts:
/>s1_bolt.shtml
Mục tiêu của họ là dạy bạn cách nói về ước mơ (Learning point: Learn how to talk
about your dream)
Cấu trúc của video sẽ là: Đầu tiên bạn sẽ nghe Usain nói khơng có phụ đề, sau đó
clip sẽ được chiếu lại với phụ đề để bạn có thể hiểu hơn. Tiếp theo, cơ Natalie sẽ
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 5


giải thích về đoạn Usain nói và giới thiệu cấu trúc anh ta dùng để nói về ước mơ
(cấu trúc mà các bạn học trong bài này): ―My dream is to…‖ Cuối cùng sẽ là một
số ví dụ mà mọi người ở London sử dụng cấu trúc đó.
Các cấu trúc này rất đơn giản nhưng hữu hiệu cho phép bạn giao tiếp nhuần
nhuyễn hàng ngày. Chương trình có 52 tuần tất cả, nghe và luyện tập hết bạn đã có

trong tay ít nhất 52 cấu trúc để có thể diễn đạt suy nghĩ của bạn như người Anh,
thật tuyệt phải khơng!!!
Hơn thế nữa, trong một số bài, ví dụ như trong bài thứ hai, khi mình muốn nói tơi
rất thích làm việc gì đó, họ khơng chỉ dạy cách nói ―I‘m so excited‖ mà cịn có cấu
trúc ―I can‘t wait‖. Nếu bạn nói được ―I‘m so excited‖ khi bạn muốn thể hiện bạn
thích làm việc gì đã là rất tốt, nếu bạn sử dụng được ―I can‘t wait‖ thì là hồn hảo
^^.
Chú ý: Nếu bạn khơng nghe rõ cơ Natalie hoặc vận động viên nói, bạn có thể tìm
thấy trong file pdf ―worksheet‖. Ngoài ra trong file pdf này cũng có thêm ―bài về
nhà‖ để bạn luyện tập cấu trúc đã học.
2.3 Luyện nghe và học thêm từ vựng
Có 2 chương trình các bạn có thể nghe để luyện kỹ năng và học thêm từ vựng. Mục
đích và cấu trúc của 2 chương trình có đơi chút khác nhau mà mình sẽ giải thích ở
dưới đây:
*** General/Business English/ 6 minute English
/>*** Grammar Vocabulary/Pronunciation/Words in the news
/>Về cấu trúc, cả 2 chương trình đều có một bài nói chính, các bạn cố gắng lắng nghe
và sau đó học từ mới. Các bạn có thể download ―audio file‖ về để nghe như nghe
nhac để luyện tai cho quen với tiếng Anh, download ―text‖ pdf file về để đọc xem
nội dung bài nói về vấn đề gì và xem những từ mà các bạn chưa nghe được. Cách
làm này khá hiệu quả vì vấn đề chính là làm cho tai mình quen thuộc với tiếng
Anh. Mình đã thử dụng cách này và điểm IELTS cho ―listening skills‖ của mình
tiến bộ đáng kể.
Về sự khác nhau:
Trong ―6 minute English‖ mỗi bài nói sẽ kéo dài 6 phút, trong đó họ sẽ nói về một
chủ đề, nó cung cấp cho các bạn lượng từ vựng khi nói về bất kỳ một vấn đề nào
đó. Các vấn đề rộng rãi nên sẽ tăng độ dày cho lượng từ vựng của bạn.
―Words in the news‖ là những mẩu tin của BBC, thường không kéo dài quá 1 phút,
trong đó họ giải thích những từ mới và khó. Bạn nghe dần tin tức này, việc nghe
BBC sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều.

2.4 Học ngữ pháp
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 6


Mình nhấn mạnh nói chuẩn ngữ pháp khơng q quan trọng với việc giao tiếp. Một
đứa bạn người Anh (từng đi dạy tiếng Anh ở trung tâm ở nước ngoài) nói với mình
rằng chính nó đơi khi nói cũng khơng sử dụng ngữ pháp một cách q chính xác.
Vì vậy, đừng quá lo về ngữ pháp khi bạn bắt đầu nói tiếng Anh. Bạn cứ hình dung
một người nước ngồi nói tiếng Việt, dù họ nói đúng ngữ pháp hay khơng, mình
vẫn có thể hiểu một cách đầy đủ.
Đến khi bạn đã tự tin vào khả năng nói thì có thể chú tâm hơn về ngữ pháp, còn
với việc bắt đầu, nếu chú tâm quá đến ngữ pháp sẽ rất dễ mất tập trung và quên
mất mục đích chính của việc nói là truyền đạt ý bạn muốn nói.
Chính vì vậy, BBC learning English cũng không quá chú trọng về mục này, chỉ có
một mục khác nhỏ. Nếu bạn muốn tìm hiểu, bạn có thể đọc thêm ở mục sau:
/>3. Nâng cao
Các bạn đã có trình độ tương đối trong tiếng Anh thì mình nghĩ mình khơng cần
hướng dẫn kỹ, các bạn có thể tự tìm hiểu các mục (như vậy các bạn sẽ thấy thích
thú hơn). Mình giới thiệu 2 chương trình mà mình rất thích.
3.1 Cách sử dụng từ và tiếng lóng
*** Grammar, Vocabulary/Pronunciation/The English we speak
/>Đây là chương trình rất hay, mới được thiết lập và vẫn đang hoạt động. Chương
trình này được lập ra với mục đích giúp mình ―nói như người Anh‖. Họ cung cấp
tiếng lóng, thuật ngữ, thành ngữ mà người Anh dùng, giúp mình hiểu hơn về cuộc
sống ở Anh và từ ngữ hàng ngày. Chương trình này rất hữu hiệu cho ai đang hoặc
sắp sang Anh sinh sống (mình vẫn đang theo dõi).
3.2 Nâng cao vốn từ
*** The flatmates

/>Đây có thể coi là một chương trình khá cổ của BBC, rất tiếc là nó đã dừng lại L.
Mình đã theo dõi đủ 184 episodes của chương trình. Nó cung cấp tất cả những hoạt
cảnh diễn ra trong một ngơi nhà có 4 thành viên. Bạn cảm thấy như bạn thực sự
đang sống trong ngơi nhà đó, chứng kiến mọi việc diễn ra hàng ngày, học cách nói
chuyện của họ, cách sử dụng từ ngữ trong các tình huống diễn ra hàng ngày. Rất
hay!!! Từ ngữ họ dùng cũng không quá phức tạp, nói chung bạn nào mới học xem
cái này cũng tốt, chỉ là nó kéo dài nên mình sợ các bạn không đủ kiên nhẫn để học
theo thôi ^^. Thường người mới học thì thích cái gì đó nhanh và hiệu quả tức thì
hơn.
4. Tóm tắt
Trong note, mình đã giới thiệu các bạn về cách sử dụng trang web BBC learning
English để luyện phát âm, luyện nghe, luyện nói và học từ vựng. Hi vọng các bạn
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 7


cảm thấy note hữu dụng và giúp bạn dễ dàng hơn trong việc học tiếng Anh. Các
bạn có thể share bài viết này với bất kỳ ai mà bạn nghĩ bài viết có thể giúp được
họ.Về bản thân mình, mình cảm thấy rất biết ơn BBC và vương quốc Anh vì họ
dành tiền và thời gian để giúp chúng ta nâng cao trình độ tiếng Anh hồn tồn
miễn phí. Học ngoại ngữ là một q trình cố gắng khơng ngừng, cần liên tục trau
dồi và luyện tập.
Các bạn có câu hỏi nào cần thắc mắc thì cứ comment, mình và các bạn khác nếu
biết sẽ cố gắng trả lời sớm nhất có thể.
Hi vọng Việt Nam có ngày càng nhiều người sử dụng thành thạo tiếng Anh vì thực
sự nó là tiền để để Việt Nam có thể hội nhập và hướng ra thế giới.

Một số lưu ý khi luyện nghe IELTS. Của bạn Minh Hoa
Không phải ngẫu nhiên mà môn nghe IELTS là một trong những nội dung mà

nhiều thí sinh ngán ngẩm nhất. Thực tế cho thấy kết quả nghe của nhiều bạn khơng
cao bởi họ chưa có một phương pháp học đúng đắn cho kĩ năng này. Sau đây, mình
sẽ đi chi tiết vào từng điểm mà cả nhà cần lưu ý khi luyện nghe:
A/ Luyện nghe nói chung
1/ Phải nghe thường xuyên:
Đây là vấn đề quan trọng nhất quyết định trình nghe của bạn lên hay không bởi
nghe là môn phải học theo kiểu ―mưa dầm thấm lâu‖ chứ không sốt ruột được. rất
nhiều IELTS candidate kêu với mình là tai em vẫn ù đặc mặc dù có luyện nghe,
sau đó mình hỏi kĩ thì mới thú nhận là ―một tuần thỉnh thoảng em nghe vài lần‖.
Mình nói ngay là cái chữ ―thỉnh thoảng‖ của em chính là câu trả lời rõ ràng nhất
cho lí do vì sao nghe khơng nổi bởi đầu óc mình quen nghe tiếng việt 20 năm rồi
nên đùng 1 cái bắt nó hiểu tiếng Anh, làm sao có thể. Phải cho nó thời gian, kiên trì
mỗi ngày 1 ít, mình suggest mỗi ngày nghe khoảng 30 phút đến 1 tiếng là vừa, để
thời gian cịn làm những cái khác.
2/ Tìm bài nghe phù hợp với trình độ:
Đọc xong đoạn trên thì nhiều bạn sẽ gật gù bảo được em sẽ kiên trì ngày nào cũng
nghe, nhưng mà được một thời gian thì than thở là BBC News nói nhanh như gió
nên nghe một lúc thấy chữ nghĩa bay đi đâu hết chỉ cịn bom rơi, đạn lạc. Vậy thì
câu trả lời ở đây là phải tìm bài nghe phù hợp với trình độ của mình, hay nói cách
khác đừng cố ―bơi‖ trong cái áo quá rộng, bạn chỉ có thể thoải mái khi mặc đúng
với số đo của mình. Như thế nếu ko chơi được BBC today thì hãy quay lại với
BBC learning English với các module ở nhiều level khác nhau. (xin xem lại note
về các tự học listening để biết thêm chi tiết).
3/ Tìm nội dung nghe phù hợp với sở thích của mình:
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 8


Cái này cũng cực kì quan trọng ko kém gì mục số 2 ở trên đó cả nhà. Thử tượng

tượng xem bạn biết là phải luyện nghe 30 phút đến nửa tiếng một ngày và cố ép
bản thân nghe mấy cái tin bắn nhau ở Irac hay khủng bố khắp nơi trong khi mấy
cái đó tiếng Việt bạn cịn chả thèm care đến thì làm sao tiếng Anh có thể ngấm vào
đầu tốt. Vì thế nên nếu muốn hiệu quả học tập của mình được nâng cao thì hãy tập
trung nghe những gì thuộc về sở thích đơi chút. Bản thân mình thích nghe khoa học
nên rất khối mục Insight Plus của BBC learning English còn mấy cái topic về
culture này nọ thì cũng chào thua khơng tiêu hóa nổi. Một điều thú vị nữa là không
nên ép bản thân nghe formal quá, thỉnh thoảng hãy cứ relax bằng nghe nhạc hay
phim bởi với mấy đối tượng này thì bạn đâu có quan tâm phim dài 90 phút hay hơn
trong khi bảo luyện tập thì so đo nên dành 1 hay nửa tiếng ^^.
4/ Nghe gần với cách mà người bản ngữ làm nhất:
Mình nhận thấy trên page của hội rất nhiều bạn hỏi nên luyện nghe bằng tài liệu gì,
mua ở đâu, có e-book khơng… Thật ra cái này mọi người đang sai lầm bởi luyện
nghe nói chung khơng cần thiết phải bó hẹp trong vài quyển giáo trình buồn tẻ mà
kì thực bạn cứ làm theo cái cách mà người bản ngữ họ nghe trong cuộc sống hằng
ngày: nghe tin tức, phỏng vấn, gameshow…Bằng chứng là gần như tất cả những
bạn thi đạt điểm cao đều nói rằng bí quyết của họ là ―sống cùng‖ các kênh tin tức
của người bản ngữ đó.
5/ Phải học từ và nhận ra nó trong bài nghe
Lý do đơn giản nhất của việc nghe khơng hiểu gì là do thiếu vốn từ, do đó nâng
cao vốn từ là yêu cầu bắt buộc . Tuy nhiên, mặc dù nhiều bạn rất chăm chỉ tra từ
mới và có vốn từ thuộc hàng khủng nhưng điểm nghe vẫn lẹt đẹt bởi bạn mới chỉ
quan tâm đến nghĩa của từ mà quên mất cách phát âm cũng như trọng âm của từ. Ở
đây mình đặc biệt nhấn mạnh vai trò của trọng âm bởi nếu bạn cứ expect là sẽ nghe
được mọi âm tiết trong 1 từ thì điều đó là vơ cùng sai lầm. Trong một đoạn hội
thoại dài, người bản ngữ chỉ nhấn rõ trọng âm của từ còn các âm khác sẽ bị lướt rất
nhanh hoặc làm mờ đi. Do đó cần phải để ý đến trọng âm của từ nếu muốn nhận ra
từ đó bởi các cụ đã dạy ‗tóm thằng có tóc, ai tóm đứa trọc đầu‖. (xin xem lại note
của bạn Nguyễn Dương để biết thêm chi tiết về điều này).
6/ Đa dạng nhiều kiểu nghe khác nhau

Bản thân mình đã ghi chú về vấn đề này 1 lần rồi nhưng có vẻ cũng đã khá lâu nên
cũng khơng sao khi repost nó. Theo mình thì có 3 kiểu nghe mà mọi người nên
luyện tập đan xen lẫn nhau. Thứ nhất là nghe theo kiểu „tắm ngôn ngữ”, cứ bật để
nó nói lảm nhảm bên tai, mình có thể làm việc khác như check mail, lướt web mà
không cần quá quan tâm nó nói cái gì. Kiểu thứ 2 là tập trung nghe nội dung
nhằm nắm được ý chính của bài và cuối cùng là nghe từng chữ một để có thể
bắt chước cách phát âm của từng từ được nói đến. Khi luyện tập nghe trên Talk
about English của BBC learning English, chỉ có 3 phút phần đầu và phần kết luận
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 9


(sau khi có tiếng nhạc báo hiệu) là mình dỏng tai lên tập trung nghe nội dung của
bài còn lại phần phỏng vấn lơm cơm ở giữa thì nghe theo kiểu ―tắm ngôn ngữ‖.
Làm cách này bạn sẽ không bị ―mệt tai‖ và có thể nghe liên tục 2-3 episodes một
ngày. Với kiểu nghe thứ 3 thì lên VOA special English và dò theo từng chữ cũng
như bắt chước cách phát thanh viên đọc nó. Lưu ý với cả nhà là cách 3 này mới là
lúc giúp tự luyện stress và intonation tốt nhất đó.
B/ Luyện nghe IELTS
Xong 6 bước trên rồi, sắp thi và giờ là lúc mở Cambrigde ra luyện. Nhiều bạn cực
kì hoang mang bởi nghe thì có được lõm bõm đơi chút mà đến khi trả lời câu hỏi
thì ốnh sai tùm lum cả. Để giải quyết vấn đề này thì bạn phải hiểu rằng đối với bài
nghe IELTS là bạn đang làm 3 việc 1 lúc: đọc câu hỏi + nghe + viết câu trả lời.
Như thế để khơng bị rối thì phải chia nhỏ nó ra, làm từng việc một, chẳng hạn
luyện cách đọc câu hỏi nhanh và gạch chân keywords, sau đó mới tập trung nghe,
nghe xong lại luyện cách take note vào đề bài và thậm chí ghi nhớ dãy số điện
thoại hay cách đánh vần tên riêng rồi bình tĩnh viết lại một cách chính xác nhất.
Cũng có thể luyện theo từng dạng câu hỏi của bài nghe như điền vào chỗ trống hay
multiple choice để quen dần cách ứng phó với từng đối tượng đó. Cuối cùng mới

kết hợp và luyện nghiêm túc như đang dự kì thi thật. Khi làm xong rồi thì ko nên
chỉ chăm chăm đi lo tính điểm mà cần phải xem lại vì sao mình làm sai câu đó để
lần sau ko vấp phải.
Cuối cùng, bản thân mình rất mừng khi gần đây có nhiều bạn thi được điểm cao
trên page của Hội. Bên cạnh nỗ lực cá nhân cũng như sự tham gia ngày càng đơng
đảo của members thì mình cho rằng trước đây IELTS khó vì đa số thí sinh khơng
biết học nó như thế nào. Cịn giờ đây chúng ta đã có một cộng đồng đông đảo
những bạn đã đang và sẽ học IELTS chia sẻ kinh nghiệm của mình. Rõ ràng chúng
ta không cần phải quá tài giỏi để đạt được điểm số mơ ước, vấn đề chỉ là chúng ta
có làm đúng cách hay khơng mà thơi.
Chúc cả nhà có thêm động lực cày kéo.

Cách tự học môn listening.
Nếu như bạn đã từng đọc các note trước đây của mình, trong đó phần tài liệu học
IELTS về listening chỉ có 1 câu gỏn lọn là ―Listening khơng có tài liệu cụ thể,
luyện nghe qua internet, TV, radio và đến gần ngày thi cày Cam là đủ‖ thì bạn sẽ
nghĩ ngay rằng luyện listening sao mà nhàm chán chả có gì đáng lưu ý so với các
kĩ năng còn lại. Điều này là hoàn toàn sai lầm bởi nghĩa của câu trên muốn nói các
tài liệu chính thống luyện nghe IELTS khơng q phong phú về nội dung, chủng
loại. Nhưng vì sao lại có tình trạng đìu hiu như thế, lấy gì cho các sĩ tử chúng ta ơn
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 10


tập đây? Câu trả lời vô cùng đơn giản bởi bộ đề Cam khơng hề có khả năng làm
tăng điểm nghe của bạn nếu chỉ cày nó thật lực. Như vậy rõ ràng để nâng cao khả
năng nghe tiếng Anh, bạn sẽ phải tìm đến những tài liệu ―phi chính thống‖ khác
mà mình sẽ đề cập cụ thể dưới đây.
Trước tiên mình xin được điểm qua một vài kênh thơng tin mà qua đó học sinh

Việt Nam tiếp cận với tiếng Anh. Đầu tiên là nghe nhạc và mình cam đoan là nhiều
bạn sẽ gật đầu đồng ý ngay, thậm chí cịn hào hứng bổ sung thêm là làm như thế
đúng là ―nhất cử lưỡng tiện‖ vừa relax myself vừa ―tắm ngôn ngữ‖ đúng như
những bước đầu tiên của việc học 1 ngoại ngữ. Nhưng kì thực, bạn đã bao giờ tự
hỏi bản thân là ―việc nghe nhạc như thế sẽ mang lại hiệu quả như thế nào cho nghe
IELTS?‖. Câu trả lời sẽ làm nhiều bạn không khỏi chưng hửng bởi kết quả thu
được là không đáng kể. Thứ nhất, khi nghe một bài hát mình u thích thì bản thân
mình sẽ bị chi phối bởi những thứ ―phi ngơn ngữ‖ là giai điệu hay cảm xúc nó
mang lại trong khi cái này không bao giờ được đánh giá trong kì thi về trình độ
ngoại ngữ như IELTS. Thứ hai, kể cả khi bạn cho rằng phần lyric ―ngôn ngữ‖ của
bài hát sẽ giúp chúng ta nhưng nó chỉ đóng góp vào khả năng ngơn ngữ nói chung
bởi sự nghèo nàn về topic của nó (cảm giác khi fall in love or stuffs like that…)
chứ mình khẳng định là chả có ca khúc nào thịnh hành kể về 1 buổi nói chuyện với
supervisors or 1 buổi lecture (cái thứ mà IELTS bắt mình nghe). Cuối cùng là các
phát âm, nhả chữ, luyến láy trong bài hát ko phù hợp chút nào với normal English
conversation, thậm chí nhiều từ có thể bị mờ hoặc hát ko rõ lời do đó đừng expect
học được word and sentences stress or plurals từ kênh giao tiếp này. Vậy nên đối
với thí sinh thi IELTS thì music chỉ nên được coi là món chips or snacks,thỉnh
thoảng ăn xen kẽ cho ngon và vui miệng chứ chả đem lại mấy dinh dưỡng đâu.
Thứ hai mình xin được kể đến tivi với đủ thể loại chương trình (đặc biệt trên hệ
thống truyền hình cáp). Đầu tiên mình cần lưu ý các bạn là đừng dành quá nhiều
thời gian đối với các phát thanh viên VN trong VTV News hoặc thậm chí là các
phát thanh viên đến từ châu Á (trên Channel News Asia, NHK chẳng hạn) bởi
chúng ta đang phải nghe giọng Anh-Anh hoặc Anh-Mỹ cho kì thi này nên tốt nhất
đừng để các accents địa phương khác ảnh hưởng đến tai mình. Các kênh phim
truyện như HBO, Cinemax hay thậm chí Cartoon Network thực sự là nơi rất tốt để
hiểu spoken language đối với slangs, idioms, phrasal verbs and intonations. Cái
hay nguồn thông tin này là nó hay có phụ đề tiếng Việt bởi nhờ có phụ đề mà ta
biết cách sử dụng từ trong mỗi ngữ cảnh cụ thể. Chẳng hạn dựa theo nội dung phụ
đề thì nhân vật nữ chính đang khen con mèo của cô ấy ―đáng yêu‖, đồng thời tai ta

nghe được cơ ấy phát âm từ ―adorable‖. Vậy thì lần sau khi muốn nói đến cái je đó
đáng yêu ta cũng sẽ cố gắng dùng được từ này, vừa bổ sung từ vựng vừa biết chính
xác khi nào dùng đến nó. Điều này đặc biệt tỏ ra hiệu quả nếu bạn nào hay xem các
kênh khoa học như Discovery Channel hay Animal Planet bởi các nội dung lên
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 11


sóng có tính academic khá cao nên phụ đề sẽ giúp bạn nhận ra dễ dàng hơn nội
dung cũng như vốn từ vựng mà người bản ngữ sử dụng khi nói về vấn đề đó. Song
cái dở của phụ đề là việc tham gia xử lý thông tin qua mắt (đọc phụ đề) sẽ làm cái
tai mình lười đi và do đó kém nhạy bén, thế nên cũng đừng quá lạm dụng phương
pháp này. Một thể loại nữa là các gameshow như American Idol hay So you think
you can dance như mình đã xem thì việc lắng nghe thường xuyên 1 người bản ngữ
cụ thể (MC chẳng hạn) sẽ có tác dụng rất tốt trong việc tự sửa phát âm của chính
mình (theo xu hướng gần với cái cách mà nhân vật mình u thích phát âm nhất).
Tất nhiên khơng thể biến mình thành con vẹt để nhại theo từng lời MC nói nhưng
có 1 mẫu chuẩn để mà luyện tập, cố gắng đã là một điều rất đáng mừng rồi.
Cuối cùng là internet, kênh thông tin vừa phong phú vừa dễ dàng tra cứu nhất. Tuy
nhiên do quá đồ sộ với không biết cơ man nào những trang web hướng dẫn học
tiếng anh thì việc các sĩ tử IELTS hoang mang là điều hoàn toàn dễ hiểu. Thế nên
việc đầu tiên là thẩm định chất lượng của những nguồn tài liệu này và dĩ nhiên
không thể không cảm ơn ACET bởi họ đã giúp ta lựa ra những nguyên liệu tốt nhất
cho việc ơn tập của mình.
Sau buổi shopping may mắn lựa được nguồn hàng ―đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm‖, nhiều bạn hăm hở download về để rồi cất nó vào 1 cái kho nào đó trong
máy tính mà quên mất rằng tất cả mới chỉ là ở dạng ―nguyên liệu‖ và bây giờ mới
là lúc để bạn chế biến nó. Đây cũng là lý do mà đa số người học tiếng anh đều biết
đến những trang web như BBC hay VOA nhưng không phải ai cũng biết cách

―cày‖ hay ―nấu‖ sao cho đúng cách để cung cấp năng lượng cho q trình học của
mình.
Ngun lí đầu tiên là chỉ tiến hành khai thác trên 1 hoặc 2 trang web trong gói q
tặng trên. Đừng ơm đồm mở nhiều trang 1 lúc hoặc nay mở trang này mai mở trang
khác bởi ―đẽo cày giữa đường‖ là điều tối kỵ khi luyện tập. Việc lựa chọn trang
web nào lại phụ thuộc vào trình độ cũng như sở thích của mỗi thí sinh. Theo mình
ở level đầu tiên (đối với beginner to 6.0 Listening) thì nên nghe VOA ở địa
chỉ với rất nhiều topic từ thể thao,
văn hóa đến chính trị. Mỗi bài viết đều có cả text lẫn listen nên các bạn có thể đọc
qua bài khóa 1 lần, sau đó nghe, vừa nghe vừa theo dõi text để biết từng từ trong
bài được phát âm như thế nào. Tuy nhiên, sau 1 thời gian khai thác (có thể từ vài
tuần đến vài tháng tùy trình độ thí sinh) thì nhất thiết phải keep moving on sang 1
địa chỉ học khác bởi 2 lý do. Thứ nhất trang VOA learningenglish này thiết kế cho
người học tiếng anh nên tốc độ nói khá chậm nhằm giúp mình nghe rõ từng từ,
trong khi tiếng anh giao tiếp bình thường nó phải nhanh gấp 3 lần như thế. Hơn
nữa, thời lượng nghe mỗi bài là khá ngắn (chỉ tầm 3-4 phút) nên hồn tồn khơng
thể đủ để đương đầu với 30-40 phút nghe liên tục của bài thi IELTS.
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 12


Chuyển lên một giai đoạn mới nên bây giờ mình sẽ đi cụ thể những gì mình đã làm
khi khai thác trang web BBC (phù hợp với listening level từ 6.0 đến 7.0) ở địa
chỉ: />Bản thân trang web này cũng là đã 1 wikipedia về học tiếng Anh nên đừng hi vọng
khai thác hết tất cả nội dung của nó mà thay vào đó phải bám vào mục tiêu chính là
improve khả năng nghe IELTS của mình. Muốn làm được điều đó thì nội dung
mình tìm kiếm phải khắc phục được hết những hạn chế của trang VOA nói trên
bao gồm:
1/ Tốc độ nói khá gần với ngơn ngữ hằng ngày.

2/ Độ dài của bài nghe phải đạt tầm 15 đến 20 phút trở lên (gần với thời lượng đề
thi) và nếu được thì
3/ Nội dung nên mang tính academic chút ít khi đề cập đến hiểu biết chung, văn
hóa xã hội hay khoa học.
Bắt đầu từ cột bên trái trang web có chữ ―Home‖ đầu tiên, các bạn bấm vào
―General and Business English‖ ngay phía dưới ―Home‖ để hiện ra những sublist
của nó bao gồm ―6 minutes English‖, ―Express English‖ và ―Talk about
English‖…Nếu khơng có 3 tiêu chí trên thì nhiều bạn sẽ vội vàng mà sa đà vào ―6
minutes English‖ or ―Express English‖ trong khi phải đến mục thứ 3 ―talk about
English‖ mới có thể đáp ứng đầy đủ được những tiêu chuẩn đó. Thế nên khơng có
gì là khó hiểu khi một số bạn cũng truy cập trang BBC này và than thở là ngoài
mấy cái tips lặt vặt thì trình nghe chả lên tí nào, đến khi được u cầu mơ tả lại q
trình khai thác trang web này thì mới vỡ lẽ ra rằng từ trước đến nay chỉ loanh
quanh trong cái ―6 minutes English‖ và thậm chí chưa hề biết đến sự tồn tại của
hàng xóm “talk about English”. Yeah đến đúng địa chỉ rùi, bấm vào cửa nhà ―talk
about English‖ nào. Tuy đường vào khơng thuận tiện lắm và cịn bị che khuất bởi
những lùm cây bụi nhưng bạn sẽ nhanh chóng nhận ra rằng đây thực sự là tòa biệt
thự với 9 gian phòng rộng rãi, trên cánh cửa mỗi phòng đề tên 1 module tương ứng
là ―the reading group‖ hoặc ―first sight, second thoughts‖. Giờ lại nảy sinh 1 vấn
đề nữa là nên mở cửa phòng nào trước, phòng nào có châu báu đây? Đó cũng chính
là lý do mình viết cái note này nhằm cung cấp cho bạn tấm bản đồ hữu ích do mình
là người đã đi qua tất cả 9 modules này và vẽ lại.
Thông tin đầu tiên trong tấm bản đồ của mình là các modules này được sắp xếp
theo thời gian được upload lên mạng, có nghĩa là “Insight Plus” được lên sóng
đầu tiên và ―The Reading Group‖ là nội dung cuối cùng. Chính vì thế nên thứ tự
của ―gian phịng‖ mà ta nhìn thấy trên website không hề tương ứng với số châu báu
chứa bên trong nó. Thay vào đó, thứ tự đi qua của các hầm bạc theo bản đồ của
mình sẽ là như sau:
1/ Better Speaking
2/ Academic Listening

Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 13


3/ English Makeover
4/ Business Language To Go
4 gian phòng đầu tiên là 4 module thuộc nhóm 1 với các đặc điểm: nội dung phong
phú, dễ hiểu đồng thời lại còn giúp ích cho việc học nói (better speaking) hay các
tình huống sử dụng tiếng anh nơi công sở (business language to go). Mỗi module
bao gồm từ 8 đến 12 episodes (8 đến 12 chiếc rương trong 1 gian phòng) và lúc
này thì bạn chỉ việc nghe từng episode (mở rương) lần lượt từ số 1 đến số 12. Khi
đã vào gian phịng nào thì cố gắng mở hết các rương trong đó (nghe qua từ 1-3
lần/1 rương) chứ đừng mất thời gian chạy lung tung giữa các gian phịng. Khơng
cần thiết down file mp3 hay scripts về máy tính ở nhóm 1 này mà cứ nghe trực tiếp
online, khơng dùng scripts trong khi nghe. Tập cho mình thói quen mỗi lần ngồi
vào máy tính thì việc đầu tiên là mở trang web ra nghe, mỗi lần nghe tối thiếu 2
episodes (vì 2 episodes mới đủ đc 40 phút như bài IELTS), nếu nghe được 3 hay 4
episodes thì càng tốt. Sau khi đã cắm tai nghe rồi thì trước tiên cứ nghe theo kiểu
‗tắm ngôn ngữ‖, vừa nghe vừa lướt web hoặc làm bài tập… Cuối mỗi episode thì
cố gắng nghe tập trung để hiểu nội dung cơ bản được cơ đọng trong phần kết luận
của bài).
Nhóm 2 chỉ có 2 gian phòng, nên nghe sau 4 modules đầu tiên nên thứ tự tiếp theo
sẽ là:
5/ Private Lives
6/ First sight, second thoughts
Mỗi module ở nhóm này có 9 episodes là những cuộc phỏng vấn với người bản
ngữ từ các vùng khác nhau của Anh: Scotland, Wales… (Private Lives) hoặc dân
di cư đến Anh thì các nơi trên thế giới (đủ thứ giọng trong First sight, second
thoughts).Chính vì thế nên nghe sẽ hơi khó hơn so với nhóm 1

Nhóm 3 gồm 3 modules còn lại thứ tự nghe lần lượt là:
7/ Insight Plus (17 episodes)
8/ Who on Earth are we? (12 episodes)
9/ The Reading Group? (10 episodes)
Tính academic của các episodes trong nhóm 3 này hơn hẳn so với 2 nhóm trước.
Vì thế nên down scripts khi nghe các nội dung này. Trên thực tế, mình chỉ hào
hứng nghe mỗi cái module ―Insight Plus‖ vì nội dung khoa học của nó rất phong
phú từ biến đổi khí hậu đến tồn cầu hóa hay tự do thương mại cịn 2 modules kia
gần như chỉ nghe kiểu ‗tắm ngôn ngữ‖ mà thôi chả hiểu sao mình khơng khối
nghe đề tài văn hóa hay xã hội:~
Tổng cộng lại 9 modules với khoảng 100 episodes nghe từ 1 đến 3 tháng có thể
giúp nâng điểm nghe IELTS của bạn từ 6.0 lên 7.0. (1 episode có thể nghe 3 đến 4
lần khơng vấn đề gì). Có thể nói nghe là kĩ năng khó đối với tất cả English learners
bởi trình nghe lên tương đối chậm so với những kĩ năng khác đồng thời nó địi hỏi
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 14


tính kỉ luật và lịng kiên trì (mỗi ngày 2 episodes). Điều này mình cảm thấy hơi bất
cơng giữa homestay luyện IELTS so với oversea students trong khi phải tự nhắc
nhở, ép buộc mình ngày nào cũng phải nghe (may ra đc 1h 1 ngày) thì du học sinh
nghe mọi lúc mọi nơi khi trao đổi với thầy giáo, bạn bè hay shopping đi lại. Tất
nhiên đừng lấy thế làm tự kỉ bởi rõ ràng không nhất thiết cứ phải ra nước ngoài hay
học trung tâm đắt tiền với giáo viên bản ngữ mới nghe tốt được. Trên thực tế
Listening hoàn toàn phụ thuộc vào việc tự học của mỗi người bởi khơng có trung
tâm nào đủ thời lượng luyện nghe cho bạn hết 100 episodes như thế. Bằng chứng là
1 bạn học viên ACET cùng lớp AE5 với mình, khi học xong AE5 mình bỏ thì bạn
ấy tiếp tục học hết AE7 và thi IELTS đc 6.0 nội dung Listening trong khi Speaking
và Writing thì 6.5. Như thế để thấy ngay cả học ACET mà nếu khơng có thời

gian/khơng tự luyện nghe đúng cách thì kết quả cũng vẫn ở mức tương đối thơi.
Với bản thân mình, sau khi chia tay với phần luyện nghe của BBC learningenglish
thì mình chuyển sang BBC News bằng cách tạo sử dụng tài khoản gmail (đã có)
của mình để đăng nhập vào trang và nghe các bản tin
BBC hằng ngày. Ban đầu khi mới chuyển từ BBC learningenglish sang thì đúng là
mình thực sự ù tai, sau khoảng 1-2 tháng mới thấy tạm OK và vẫn tiếp tục nghe
đến bây giờ. Nếu khơng bị chống khi nghe ở địa điểm này thì mình cam đoan
điểm Listening của bạn khơng dưới 7.0.

Kinh nghiệm luyện nghe và nói IELTS By Dương Nguyễn
Mình chia sẻ kinh nghiệm luyện nghe của mình :
1. Phim, nhạc chỉ mang tính chất giải trí. Bạn khơng thể dành cả ngày để luyện
nghe qua phim và nhạc. Hãy quen với tiếng Anh qua radio hoặc download về mp3
bật nghe lúc bạn rảnh việc và cố đoán xem người ta đang nói gì, cách người ta phát
âm cả từ đơn giản ra sao. Mình bật radio lúc chuẩn bị đi ngủ, nghỉ trưa hoặc làm
việc mà không cần tập trung như rửa bát quét nhà.
2. Phát âm thật rõ trọng âm khi đọc từ, khơng chuẩn 100% nhưng phải được 70%,
mình đã làm và thấy trình nghe lên hẳn. Phải học từ, khơng có vốn từ thì chả hiểu
người ta nói gì để nghe cả.
3. Luyện làm các đề listening hàng ngày, có thể kiếm đề trên mạng photo ra mà
làm.
Vấn đề là hãy làm nó thường xun, trình nghe có thể giảm nếu bạn ngừng vài
ngày :‖>.
Điện thoại của mình có phần radio internet nên có thể tiếp sóng bbc word service
qua wifi. Và mình đọc thêm news của bbc mỗi ngày để hiểu xem radio hơm đó nói
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 15



gì. Tuy nhiên nếu bạn khơng có điều kiện xin tìm hiểu các bài nghe admin đã đề
cập trong 1 note về vấn đề luyện nghe. Bạn đừng lo nếu bạn khơng có thời gian
nhìn bản ghi của bài nghe, nghe đi nghe lại nhiều lần. Mỗi lần bạn sẽ thấy mình
nghe được nhiều điều mới hơn. Cố gắng làm trong 1 tháng đều đặn. Sẽ thấy kết
quả.
B/Kinh nghiệm luyện nói của mình :
Nói giống với viết đều là nghĩ theo nghĩa tiếng việt và dịch sang tiếng anh. Một khi
bạn đủ trình độ để nghĩ tất cả bằng tiếng anh thì bạn đã chẳng phải luyện. Viết thì
có thời gian để nghĩ và viết ra không ai giục, nhưng khi nói thì khơng ai chờ bạn
nghĩ ra để rồi nói tức là bạn phải có phản xạ tức thì. Muốn có phản xạ nhanh thì
bạn phải tập nói nhưng mà bạn khơng có thời gian và cơ hội nói với người nước
ngồi nhiều. Mình đã làm như sau :
Tập nghĩ bằng tiếng anh, tất nhiên là dịch suy nghĩ của mình sang tiếng Anh và lâu
dần bạn có phản xạ rồi thì chẳng mất thời gian dịch hoặc dịch rất nhanh. Khơng
dịch được thì tra từ điển hoặc cố diễn đạt sang một cách khác vòng vèo đơn giản
hơn. Biết cách diễn giải những gì mình nói cũng là 1 kĩ năng bị kiểm tra trong kì
thi IELTS. Nghĩ thầm trong đầu như nói một mình ấy, ban đầu cũng rất khó nhưng
đừng bỏ cuộc khơng là tèo.
Thường người Việt ngại nói TA với nhau nên tốt nhất rủ 1 người bạn cùng chat,
nhắn tin bằng tiếng anh. Hãy cố gắng đừng có nản, đơi khi các bạn bỏ cuộc vì
khơng hiểu nhau nhưng bỏ cuộc là bạn thất bại rồi. Lúc đầu khó thơi về sau sẽ dễ.
Nhưng phải cố viết chuẩn ngữ pháp, dễ dãi với bản thân thì là tự giết mình.
Luyện viết nhiều, viết rất tốt để bạn có kĩ năng phản xạ với tiếng Anh và dùng
chuẩn ngữ pháp cũng như cách dùng các từ khó. Trong Speaking dùng nhiều từ
khó được đánh giá cao, nhưng muốn dùng thì phải tập trước ở nhà. Viết gì cũng
được, viết nhật kí viết chuyện hài, viết những suy nghĩ của mình, viết càng chuẩn
thì càng tốt cho mình sau này.
Down quyển Speaking của Mat Clark về bên trong hướng dẫn rất đầy đủ cách dùng
các cụm từ trong speaking sao cho giống người bản xứ nhất. Down về và mỗi ngày
bỏ ra 15 phút thôi ngồi mà học thuộc rồi dùng khi nghĩ bằng tiếng Anh. Quyển này

đầy đủ lắm rồi, một khi đã luyện nhuần nhuyễn thì bạn thật bá đạo và thành người
bản xứ ^^.
Giải trí bằng cách đọc truyện tiếng Anh như Doremon, Dragon ball bên trong toàn
là những hội thoại thường ngày, giúp bạn dễ dàng hơn khi nghĩ bằng tiếng Anh.
Phát âm thì sao, chẳng ai chỉnh cho bạn đâu vậy nên vào bbclearningenglish.com
học cách phát âm các nguyên âm phụ âm của nó. Khi học từ mới thì cố đọc đúng
trọng âm đúng phát âm đến 70%, đừng đọc thiên thẹo, đọc sai nó sẽ in cái sai vào
đầu bạn và khi bạn nói ra thì cũng sẽ sai. Phát âm gần đúng có lợi cho bạn khi
Speaking và Listening, thử đi, hiệu quả nhanh chóng đấy. Và quan trọng trong phát
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 16


âm khi nói một câu dài là ngữ điệu lên xuống như chim hót chứ khơng phải ngang
phè phè, đọc đúng trọng âm là phát âm của bạn nghe đã hay hơn rồi.
Ví dụ : international
Gần đúng : in tơ ná sừn nồ
Sai : in tơ na sừn nồ (ngang phè phè )
Ngồi trọng âm thì người ta nhấn vào : Động từ, danh từ, trạng từ, tính từ cịn lại
thì khơng nhấn như : Đại từ, giới từ : i he him there that those at on of…trừ khi là
có ý muốn nhấn mạnh cịn khơng đọc lướt qua. Nhấn thì đọc mạnh to rõ và cao,
khơng nhấn thì đọc nhẹ lướt và trầm.
Ví dụ : I suppose that you should be a photographer
Gần đúng : i supPOSE thạt you SHOULD be a phoTOgrapher
Sai : I SUPPOSE THAT YOU SHOULD BE A PHOTOGRAPHER – Ngang phè
phè
Nên nhớ : Đúng trọng âm và nhấn đúng từ cần nhấn, nhấn thì dấu sắc ko nhấn thì
dấu nặng hoặc dấu huyền. ^^
Đừng cố phiên âm ra tiếng việt để đọc cho dễ, tiếng anh phát âm khác hoàn toàn

tiếng việt kể cả chữ O chữ A. Tốt nhất là bắt chước người ta nói như con vẹt vậy,
bắt chước từ điển ấy.
Đó là những kinh nghiệm của mình cịn nếu bạn có thời gian nói chuyện vs người
bản xứ nhiều thì q tốt. Nhưng thật sự là dù chúng ta có đi học trung tâm thì cũng
chỉ nói với thầy giáo cùng lắm được 1 2 tiếng và cũng chả vào đúng vấn đề chúng
ta thích. Phần lớn thời gian là chúng ta phải tự tập luyện và chẳng có việc gì
nghiêm túc mà lại dễ dàng. No pain no gain. Không thầy đố mày làm nên nhưng nỗ
lực của bạn chiếm 80 %.

Học nghe tiếng Anh thế nào cho đúng? By Sưu tầm
Một trong những trở ngại lớn nhất của chúng ta khi học một ngoại ngữ ấy là chúng
ta quá… thơng minh và có q nhiều kinh nghiệm.
Q thơng minh: vì mình khơng thể nào chấp nhận nghe một câu mà mình khơng
hiểu: cần phải hiểu một câu nói gì trước khi nghe tiếp câu thứ hai, nếu khơng thì
mình không buồn nghe tiếp.
Quá kinh nghiệm: Cuộc đời đã dạy ta khơng nghe những gì người khác nói mà
chỉ hiểu những gì mà nội dung chuyển tải. Nếu khơng hiểu nội dung, chúng ta
không thể lặp lại lời người kia. Cũng vì thế mà – trong giai đoạn đầu học ngoại

Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 17


ngữ – mỗi lần nghe một câu tiếng Anh thì trong đầu phải dịch ra được tiếng Việt
thì mới yên tâm, bằng khơng thì … câu ấy khơng có nghĩa.
Có bạn bảo rằng hiện nay mình chưa hiểu, nên cố gắng nghe nhiều cũng vơ ích, để
mình học thêm, khi nào có nhiều từ vựng để hiểu rồi thì lúc đó sẽ tập nghe sau.
Nghĩ như thế là HỒN TỒN SAI. Chính vì bạn chưa hiểu nên mới cần nghe
nhiều hơn những người đã hiểu. Muốn biết bơi thì phải nhảy xuống nước, khơng

thể lấy lý do rằng vì mình không thể nổi nên ở trên bờ học cho hết lý thuyết rồi thì
mới nhảy xuống, và sẽ biết bơi! Chưa biết bơi mà xuống nước thì sẽ uống nước và
ngộp thở đấy, nhưng phải thông qua uống nước và ngộp thở như thế thì mới hy
vọng biết bơi.
Muốn biết bơi, thì phải nhảy xuống nước, và nhảy khi chưa biết bơi. Chính vì chưa
biết bơi nên mới cần nhảy xuống nước.
Muốn biết nghe và hiểu tiếng Anh thì phải nghe tiếng Anh, nghe khi chưa hiểu gì
cả! Và chính vì chưa hiểu gì nên cần phải nghe nhiều.
* Những điều cần lưu ý khi nghe/ nói tiếng Anh:
1/ Xóa bỏ kinh nghiệm nghe nguyên âm: Tiếng Anh là tiếng phụ âm.
Tiếng Anh chủ yếu là ngôn ngữ đa âm: một từ thường có nhiều âm. Lỗ tai chúng ta
đã ‗bị điều kiện hóa‘ để nghe âm tiếng Việt. Tiếng Việt là loại tiếng đơn âm, vì thế,
mỗi tiếng là một âm và âm chủ yếu trong một từ là ngun âm. Đổi một ngun
âm thì khơng cịn là từ đó nữa: ‗ma, mi, mơ‘ khơng thể hốn chuyển ngun âm
cho nhau, vì ba từ có ba nghĩa hồn tồn khác nhau. Mặc khác, tiếng Việt khơng
bao giờ có phụ âm cuối từ. Ngay cả những chữ mà khi viết có phụ âm cuối, thì
người việt cũng khơng đọc phụ âm cuối; ví dụ: trong từ ‗hát‘, nguyên âm mới là
‗át‘, h(ờ)-át, chứ khơng phải là h(ờ)-á-t(ơ), trong khi đó từ ‗hat‘ tiếng Anh được
đọc là h(ờ)-a-t(ờ), với phụ âm ‗t‘ rõ ràng.
Trong tiếng Việt hầu như khơng có những từ với hai phụ âm đi kế tiếp (ngoài trừ
ch và tr – nhưng thực ra, ch và tr cũng có thể thay bằng 1 phụ âm duy nhất) vì thế,
tai của một người Việt Nam – chưa bao giờ làm quen với ngoại ngữ – không thể
nhận ra hai phụ âm kế tiếp. Do đó, muốn cho người Việt nghe được một tiếng nước
ngồi có nhiều phụ âm kế tiếp, thì phải thêm nguyên âm (ơ) vào giữa các phụ âm;
ví dụ: Ai-xơ-len; Mat-xơ-cơ-va.
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 18



Với kinh nghiệm (phản xạ) đó, một khi ta nghe tiếng Anh, ta chờ đợi nghe cho đủ
các nguyên âm như mình NHÌN thấy trong ký âm (phonetic signs), và khơng bao
giờ nghe được cả. Ví dụ: khi học từAmericata thấy rõ ràng trong ký âm: (xin lỗi vì
khơng thể ghi phonetic signs vào trang này) ‗ơ-me-ri-kơ‘, nhưng không bao giờ
nghe đủ bốn âm cả, thế là ta cho rằng họ ‗nuốt chữ‘. Trong thực tế, họ đọc đủ cả,
nhưng trong một từ đa âm (trong khi viết) thì chỉ đọc đúng nguyên âm ở dấu nhấn
(stress) – nếu một từ có q nhiều âm thì thêm một âm có dấu nhấn phụ (mà cũng
có thể bỏ qua) – và những âm khác thì phải đọc hết các PHỤ ÂM, cịn ngun âm
thì sao cũng đưọc (mục đích là làm rõ phụ âm). Có thể chúng ta chỉ nghe: _me-r-k,
hay cao lắm là _me-rơ-k, và như thế là đủ, vì âm ‗me‘ và tất cả các phụ âm đều
hiện diện. Bạn sẽ thắc mắc, nghe vậy thì làm sao hiểu? Thế trong tiếng Việt khi
nghe ‗Mỹ‘ (hết) khơng có gì trước và sau cả, thì bạn hiểu ngay, tại sao cần phải đủ
bốn âm là ơ-mê-ri-kơ bạn mới hiểu đó là ‗Mỹ‘? Tóm lại: hãy nghe phụ âm, đừng
chú ý đến ngun âm, trừ âm có stress!
Một ví dụ khác: từ interesting! Tôi từng được hỏi, từ này phải đọc là in-tơ-res-ting
hay in-tơ-ris-ting mới đúng? Chẳng cái nào đúng, chẳng cái nào sai cả. Nhưng lối
đặt vấn đề sai! Từ này chủ yếu là nói ‗in‘ cho thật rõ (stress) rồi sau đó đọc cho đủ
các phụ âm là người ta hiểu, vì người bản xứ chỉ nghe các phụ âm chứ không nghe
các nguyên âm kia; nghĩa là họ nghe: in-trstng; và để rõ các phụ âm kế tiếp thì họ
có thể nói in-tr(i)st(i)ng; in-tr(ơ)st(ơ)ng; in-tr(e)st(ư)ng. Mà các âm (i) (ơ), để làm
rõ các phụ âm, thì rất nhỏ và nhanh đến độ khơng rõ là âm gì nữa. Trái lại, nếu đọc
to và rõ in-tris-ting, thì người ta lại khơng hiểu vì dấu nhấn lại sang ‗tris‘!
Từ đó, khi ta phát âm tiếng Anh (nói và nghe là hai phần gắn liền nhau – khi nói ta
phát âm sai, thì khi nghe ta sẽ nghe sai!) thì điều tối quan trọng là phụ âm, nhất là
phụ âm cuối. Lấy lại ví dụ trước: các từ fire, fight, five, file phải được đọc lần lượt
là fai-(ơ)r; fai-t(ơ); fai-v(ơ), và fai-(ơ)l, thì người ta mới hiểu, cịn đọc ‗fai‘ thơi thì
khơng ai hiểu cả.
Với từ ‗girl‘ chẳng hạn, thà rằng bạn đọc gơ-rôl / gơ-rơl (dĩ nhiên chỉ nhấn gơ
thôi), sai hẳn với ký âm, thì người ta hiểu ngay, vì có đủ r và l, trong khi đó đọc
đúng ký âm là ‗gơ:l‘ hay bỏ mất l (gơ) thì họ hồn tồn khơng hiểu bạn nói gì; mà


Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 19


có hiểu chăng nữa, thì cũng do context của câu chứ khơng phải là do bạn đã nói ra
từ đó.
2/ Xóa bỏ kinh nghiệm nghe âm Việt.
Các nguyên âm Việt và Anh không hề giống nhau. Một âm rất rõ trong tiếng Anh
sẽ rất nhoè với một lỗ tai người Việt, và một âm rất rõ trong tiếng Việt thì rất nhoè
trong lỗ tai người Anh (người bản xứ nói tiếng Anh). Ví dụ: Khi bạn nói: ―Her
name‘s Hương!‖ Bạn đọc từ Hương thật rõ! Thậm chí la lên thật to và nói thật
chậm thì người ấy vẫn khơng nghe ra. Vì ‗ươ‘ đối với họ là âm rất nhoè. Nhưng
nói là ‗Hu-ơn-gh(ơ)‘ họ nghe rõ ngay; từ đó ta phải hiểu họ khi nói đến cơ Hngh
chứ đừng địi hỏi họ nói tên Hươngnhư người Việt (phải mất vài năm!).
Tương tự như vậy, khơng có ngun âm tiếng Anh nào giống như nguyên âm tiếng
Việt. Nếu ta đồng hóa để cho dễ mình, là ta sẽ khơng nghe được họ nói, vì thế giới
này khơng quan tâm gì đến cách nghe của người ViệtNamđối với ngơn ngữ của họ.
Ví dụ: âm ‗a‘ trong ‗man‘ thì khơng phải là ‗a‘ hay ‗ê‘ hay ‗a-ê‘ hay ‗ê-a‘ tiếng
Việt, mà là một âm khác hẳn, khơng hề có trong tiếng Việt. Phải nghe hàng trăm
lần, ngàn lần, thậm chí hàng chục ngàn lần mới nghe đúng âm đó, và rất rõ! Ấy là
chưa nói âm ‗a‘ trong từ này, được phát âm khác nhau, giữa một cư dân England
(London), Scotland, Massachusetts (Boston), Missouri, Texas!
Cũng thế, âm ‗o‘ trong ‗go‘ không phải là ‗ô‘ Việt Nam, cũng chẳng phải là ô-u
(như cách phiên âm xưa) hay ơ-u (như cách phiên âm hiện nay), lại càng không
phài là ‗âu‘, mà là một âm khác hẳn tiếng Việt. Phát âm là ‗gô‘, ‗gơu‘ hay ‗gâu‘ là
nhoè hẳn, và do đó những từ dễ như ‗go‘ cũng là vấn đề đối với chúng ta khi nó
được nói trong một câu dài, nếu ta khơng tập nghe âm ‗ơ‘ của tiếng Anh đúng như
họ nói. Một âm nh thì khơng có vấn đề gì, nhưng khi phải nghe một đoạn dài

khơng ngưng nghỉ thì ta sẽ bị rối ngay.
Đây cũng là do một kinh nghiệm tai hại xuất phát từ việc tiếp thu kiến thức. Trong
quá trình học các âm tiếng Anh, nhiều khi giáo viên dùng âm Việt để so sánh cho
dễ hiểu, rồi mình cứ xem đó là ‗chân lý‘ để khơng thèm nghĩ đến nữa. Ví dụ, muốn
phân biệt âm (i) trong sheep và ship, thì giáo viên nói rằng I trong sheep là ‗I dài‘
tương tự như I trong tiếng Bắc: ít; cịn I trong ship là I ngắn, tương tự như I trong
tiếngNam: ít – ích. Thế là ta cho rằng mình đã nghe được I dài và I ngắn trong
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 20


tiếng Anh rồi, nhưng thực chất là chưa bao giờ nghe cả! Lối so sánh ấy đã tạo cho
chúng ta có một ý niệm sai lầm; thay vì xem đấy là một chỉ dẫn để mình nghe cho
đúng âm, thì mình lại tiếp thu một điều sai! Trong tiếng Anh khơng có âm nào
giống âm I bắc hoặc I nam cả! Bằng chứng: ‗eat‘ trong tiếng Anh thì hồn tồn
khơng phải là ‗ít‘ trong tiếng Việt, đọc theo giọng bắc, và ‗it‘ trong tiếng Anh hồn
tồn khơng phải là ‗ít‘ trong tiếng Việt, đọc theo giọng nam! Vì thế, phải xóa bỏ
những kinh nghiệm loại này, và phải nghe trực tiếp thôi!

How to improve your Listening by sưu tầm
(Sưu tầm từ tạp chí Hot English Magazine(from UK), rất thích hợp cho các bạn
có nhu cầu học Anh văn giao tiếp, và Anh văn thông dụng đấy ^^)
Here are nine tips for improving your listening skills in English.
1. Accept the facts
First of all, you need to accept the fact that you aren‘t going to understand
everything. Experts have shown that we only actually hear or fully understand
about 40% of the words during a conversation… even in our own language.
2. Keep calm!
While you‘re listening, the most important thing is to stay calm. You won‘t

understand everything so don‘t let that upset you. The aim is to get a general idea
of what the other person is saying. Never try to listen out for every word. Listen for
the gist of the conversation – go for the main ideas.
3. Ask for help!
If you‘re having problems during the conversation, ask the other to speak more
slowly. Also, ask people the repeat things if you didn‘t understand. Again, the
speaker is trying to have a conversation and will do what they can to help you.
4. Don‟t translate!

Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 21


While you‘re listening, don‘t try to translate. If you do, you‘ll start concentrating
on translating and not on processing the information. And then you‘ll lose track of
the conversation.
5. Keywords!
The most important thing is to listen out for the key words – the important, stressed
words. Basically, English is a stress-timed language. This means that when we
speak, we focus on specific stressed words while quickly gliding over the rest.
Those stressed words are usually nouns (―dog/table‖), verbs (―sit/run‖), adjectives
(―beautiful/wonderful‖) and adverbs (―quickly/slowly‖). Most of the other words
(determiners, auxilary verbs, pronouns, etc.) are weak sounds. The great thing is
that you only really need to understand the key words in order to follow the
conversation. For example, if you heard the following key words,
―saw/film/cinema/last night‖, you‘d understand and that the other person is
probably saying, ―I saw a film at the cinema last night.‖
6. Think “context”!
The other really important thing is to think about the context. If you know what the

main topic is, you‘ll be able to guess what the other are talking about. For example,
if you know the topic is ―the weather‖, you can be sure that they‘re going to
mention things about the rain, the snow, the wind, the temperature… and so on.
7. Guess!
If you know what the context of the conversation is, you should be able to guess a
lot of what the other person is saying… even if you don‘t hear or understand all the
words. The trick is to use your imagination, to guess and to follow your intuition. It
isn‘t an exact science, but it works!
8. Improve your pronunciation!
Finally, you need to learn about English pronunciation, and above all, connected
speech. This occurs when sounds merge together to form new sounds – often when
a consonant sound at the end of a word is followed by a vowel sound in the
following word. For example, ―She lived inNew York‖ would be ―She liv dinNew
York‖ with connected speech. And we don‘t usually say, ―Look/out‖ (with

Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 22


separate sounds), we say, ―Loo kout‖ (with the final consonant ―k‖ combining with
the vowel sound ―ow‖ of the second word).
9. Practise!
So, what can you do to improve your listening skills? There are three main things:
- Listening to recordings that are specifically targeted at your level.
- Listen to native speaker conversations and recordings (from films, the news, TV
series, songs, etc.) in order to develop your ear for the language.
- Listen to recorded material and read the tapescript at the same time so you can
see how the words and sounds fit together.


Câu hỏi về Listening by Tu Quynh
1. Làm thế nào để biết khi nào cần thêm “s”?
- Tập nghe số ít số nhiều. Cái này là căn bản nhất.
- Đoán khi nghe. Nếu có a/an thì sẽ là số ít, khơng có thì khả năng là số nhiều.
- Kết hợp đốn ý với thơng tin trong bài điền, sẽ tìm ra cái hợp lý hơn. Ví dụ khi
nói đến nhiều thứ tương tự nhau thì khả năng sẽ đều là số ít hoặc đều là số nhiều.
2. Nên luyện nghe như thế nào, vừa nghe vừa nhìn script hay chỉ nghe thôi?
Em cứ nghe và làm các bài trong Cambridge IELTS. Làm xong check đáp án và
nghe lại 1 lần nữa những câu mình sai để biết tại sao mình sai mà lần sau tránh.
Nếu vẫn không nghe ra mới xem script. Ngoài luyện các bài trong Cambridge, em
cũng nên luyện nghe thêm ở ngồi, ví dụ trên các trang voa, bbc. Khi nghe tin tức
dạng này, nên take note những ý mà mình nghe được, ban đầu sẽ khó khăn nhưng
vậy nhiều sẽ quen và trình độ nghe sẽ tốt hơn. Làm xong nghe lại với tape script để
kiểm tra và học phát
âm chuẩn.
3. Trang nào hay để luyện nghe?
 Nếu trình độ nghe của bạn cịn yếu thì nên bắt đầu với Listen Carefully hay
Listening Extra của Miles Craven. Sách chia thành các bài nghe theo từng
dạng, cơ bản và đơn giản cho beginners.

Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 23


Các website luyện nghe: recommend trang này của Randall: Bài nghe là các dialogues ngắn chia theo topics và trình độ từ Easy
đến Difficult. Từng bài nghe cịn có bài tập MCQs ở dưới cũng như Scripts
kèm giải thích từ mới. Ngồi ra cịn nhiều trang khác mọi ng tự google thêm
nhé
 VOA special English, tốc độ không quá nhanh.

Bạn nên nghe theo các bước sau:
1. Bật lên nghe vô thức, cứ để các sounds lướt qua tai xem mình cảm nhận được
bao nhiêu.
2. Nghe có ý thức, tập trung nghe và bắt key words và hiểu nội dung. Lặp lại vài
lần nếu thấy bài nghe quá nhanh và lạ tai.
3. Nghe và tập take notes lại ý chính và key words.
4. Giờ là lúc giở scripts ra check xem mình nghe được bn, nghe âm nào đúng âm
nào sai.
5. Nhìn scripts vừa nghe vừa nói lại các câu nhại theo người ta. Cố gắng phát âm
chuẩn và ngữ điệu lên xuống giống họ.
 BBC, CNN, xem tivi, xem phim (tốt nhất là không phụ đề hoặc phụ đề Tiếng
Anh).
 Ra hồ Gươm hay mấy nơi du lịch tìm vài anh chị Tây và bắt chuyện. Bạn có
thể tham gia CLB TA nào đó hay hoạt động gì đó liên quan. Giai đoạn này
chính là thực hành những gì bạn đã học và luyện. Rất quan trọng đấy nhé.


Tổng hợp: Bùi Tuyết Vân & Nguyễn Tiến Chương

Improve your Reading, Listening & Speaking Skills with
Movies (Part 1) by Tu Quynh
Đã từ lâu, một trong những lời khuyên phổ biến, lặp đi lặp lại trong hàng ngàn
cuốn sách, được truyền miệng qua bao lứa học sinh rằng 1 trong những cách
nhanh nhất để cải thiện kĩ năng nghe nói là qua tiếp xúc với phim ảnh và
sách báo.Tuy rằng sách báo vẫn được mọi người tin tưởng và nghe theo, vì tính
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh

Page 24



học thuật cũng như bài bản của nó, phim ảnh vẫn chưa được mọi người xem trọng
như một phương tiện giúp bạn cải thiện ngôn ngữ cần thiết. Bài viết này dựa trên
quan điểm của mình sẽ cố gắng giúp cho mọi người hiểu hơn về điều này nhé
Tại sao bạn nên xem phim ảnh như một phương tiện cần thiết?
Trước hết, phim ảnh là một phương tiện học tập khơng bao giờ nhàm chán,
dễ tìm hiểu, dễ chia sẻ, dễ trao đổi, với giá cả phải chăng hoặc miễn phí nhờ sự
trợ giúp của Internet. Phim ảnh khác biệt gì với sách báo và giáo viên? Khác với
sách báo, khi mà ngơn từ được học thuật hóa và chỉnh lý, phim ảnh mang đến cho
bạn cảm giác chân thực của đối thoại, của độ phổ biển của từ ngữ, cũng như tốc độ
thích hợp trong các cuộc nói chuyện. Từ ngữ sẽ phổ biến theo từng khung cảnh.
Nếu bạn là 1 dân ghiền phim chính hiệu, bạn sẽ nhận ra khi phim bối cảnh khác
nhau, cách nói chuyện cũng khác nhau. Các nhà làm phim Mỹ rất tinh ý. Như bộ
phim The Three Musketeers phiên bản remake gần đây, tuy tình tiết, lối sống của
nhân vật được hiện đại hóa, các bạn hồn tồn có thể nhận ra mọi người dùng từ
ngữ màu mè và sang trọng hơn bình thường rất nhiều. Các từ cổ như thwart ( ngăn

chặn), hay spartan( giản đơn), hay archaic(xưa, cũ), và
còn
nhiều từ được thể hiện tránh lặp như succinct, concise (ngắn gọn, súc tích)… Các
bộ phim hiện đại lại mang tính dễ hiểu, ngôn ngữ thành thị hơn. Nếu bạn theo
dõi How I Met Your Mother, một TV shows nổi tiếng của Mỹ, các bạn sẽ thấy
những slang như dibs (mang nghĩa như là ―xí trước‖), booze(rượu), cab (xe taxi)
gần gũi hơn rất nhiều.
Tiếng Anh qua phim ảnh còn mang âm ngữ địa phương rất cao. Các bạn sẽ dễ
dàng nhận ra trong nhiều phim người Mỹ thích nhại British Accent, cũng như phim
Anh cũng thích chọc American và Australian Accent. Điều này giúp bạn đỡ bỡ ngỡ
trong việc đối thoại với những người khác nhau. Ngày xưa IELTS Listening thích
bẫy bạn bằng Welsh Accent, South African Accent, tuy nhiên gần đây để gần gũi
Rèn luyện các kỹ năng tiếng anh


Page 25


×