Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

chat dan dien va chat cach dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.3 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: - Dòng điện có các điện tích dịch chuyển như thế nào? - Nguồn điện gồm có mấy cực? Nêu rõ tên của các cực.. Đáp án: - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Nguồn điện gồm có 2 cực: + Cực dương (+) + Cực âm (-).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> C1. Hãy quan sát H 20.1 và cho biết các bộ phận nào dẫn điện? bộ phận nào cách điện?. Hình 20.1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> +. -. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM B1: Lắp mạch điện như hình vẽ. B2: Chập 2 mỏ kẹp với nhau và kiểm tra mạch để đảm bảo đèn sáng. B3: Kẹp 2 mỏ kẹp vào vật cần xác định. B4: Quan sát bóng đèn và ghi kết quả vào phiếu học tập..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C3: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C4: Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương hạt nào mang điện tích âm? + Hạt nhân mang điện tích dương. + Các electron mang điện tích âm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C5:Hãy nhận biết trong mô hình này: C5: + Vòng dấuêlectrôn (-) biểu tự diễn -Kí hiệutròn nàonhỏ biểucódiễn docác êlectrôn tự do. -Kí hiệu nào biểu diễn phần còn lại của nguyên tử. + Vòng lớn có dấu (+) biểu diễn phần còn lại của Chúng mang điện tích gì ? Vì sao? nguyên tử. Phần này mang điện tích dương vì khi đó nguyên tử đang thiếu êlectrôn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C6:- Hãy cho biết các êlectrôn tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút. -Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi êlectrôn tự do này để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> êlectrôn tự do trong kim loại……………... dịch chuyển tạo Các……....……… thành dòng điện chạy qua nó..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C7: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?. A. Thanh gỗ khô B Một đoạn ruột bút chì B. C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Ghi nhớ: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. - Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. *Mở rộng - Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ êlectrôn tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc, đồng, vàng, nhôm, sắt… - Chất cách điện tốt nhất là thủy tinh, sứ, chất dẻo, nhựa, cao su....

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài - Hoàn chỉnh từ câu C1 -> C9 vào vở bài tập. - Làm bài tập 20.1 -> 20.4 trong sách BT - Nghiên cứu nội dung bài 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN-CHIỀU DÒNG ĐIỆN +Tìm hiểu các kí hiệu của một số bộ phận trong mạch điện. +Quy ước chiều dòng điện..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×