Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 19 DONG DIEN NGUON DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PGD & ĐT CHÂU THÀNH. - TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI. Năm học: 2012 - 2013 GV: PHẠM QUỐC CƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Có các loại điện tích nào ? 2. Khi nào vật nhiễm điện âm ? Khi nào vật nhiễm điện dương ? Trả lời: 1. Có hai loại điện tích. 2. Vật nhiệm điện âm khi vật nhận thêm êlectron. Vật nhiễm điện dương khi vật mất êlectron..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. DÒNG ĐiỆN. II. NGUỒN ĐiỆN. Ghi bài Thông tin SGK.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Dòng điện. C1: Tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. b. c. d. Hình 19.1. Trở lại Vật lý 7.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Dòng điện. C1a: Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự nước như…………trong bình. C1b: Điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước chảy ……..từ bình A xuống bình B..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Dòng điện C2: Đèn bút tử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn sáng lại? Tiếp tục cọ xát mảnh len vào mảnh phim nhựa.. Mảnh phim nhựa. Tấm tôn phẳng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Dòng điện. Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích dịch chuyển …………………..qua nó. Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Dòng điện II. Nguồn điện. 1. Các nguồn điện thường dùng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Dòng điện II. Nguồn điện. 1. Các nguồn điện thường dùng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Dòng điện II. Nguồn điện. 1. Các nguồn điện thường dùng 2.Mạch điện có nguồn điện. +. -.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Dòng điện II. Nguồn điện. 1. Các nguồn điện thường dùng 2.Mạch điện có nguồn điện C4: Đặt câu với hai trong ba từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng điện.. VD: Điện tích chạy qua quạt điện làm quạt điện quay..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Dòng điện II. Nguồn điện. 1. Các nguồn điện thường dùng 2.Mạch điện có nguồn điện C5: Kể tên các thiết bị điện sử dụng pin. Đèn pin, rađiô, máy tính bỏ túi, máy ảnh tự động, đồng hồ điện,đồ chơi điện tử….. C6: Làm thế nào để đinamo xe đạp tạo ra dòng điện thắp sáng đèn. Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lấy để núm xoay của nó tì sát vào bánh xe đạp, quay cho bánh xe đạp quay. Đồng thời nối từ đinamô tới đèn không có chỗ hở..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GHI NHỚ - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. - Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dòng điện là gì: A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng C. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng D. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trong vật nào dưới đây có dòng điện chạy qua ? A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa B. Một chiếc đền pin mà bóng đèn nó bị đứt dây tóc. C. Một chiếc bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện. D. Một chiếc điện thoại di đông đang được dùng để nghe nói..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập trong sách BT trang 4142. Xem bài 20 “CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI” + Soạn chất dẫn điên là gì làm bằng vật liệu gì. + Soạn chất cách điện là gì làm bằng vật liệu gì..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài học đến đây kết thúc. Chúc các em học sinh lớp 7C luôn luôn học giỏi, trò ngoan. GV thực hiện PHẠM QUỐC CƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×