Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

giao an tam 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.46 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ: AN TOÀN Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày 27/08/2012 đến ngày 31/08/2012 I.MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: - Biết những hành động ,những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng và cách phòng tránh. - Biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. - Tập luyện về một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Biết thực hiện vận động cơ bản:Trèo 2. Phát triển nhận thức: - Cung cấp cho trẻ những hiểu biết của việc giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. - Nhận biết những nơi nguy hiểm ở trường mầm non. - Biết ích lợi của việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. - Biết định hướng thời gian. 3. Phát triển ngôn ngữ: .- Chú ý lắng nghe. - Biết kể truyện, đọc thơ, bày tỏ nhu cầu, mong muốn tình cảm của bản thân bằng lời nói. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. - Thể hiện bài hát đúng giai điệu,lời ca. - Sử dụng kĩ năng tô màu và phối màu để hoàn thành sản phẩm 5. Phát triển tình cảm-xã hội: - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc qua nét mặt,cử chỉ,giọng nói. - Phân biệt được hành vi đúng-sai;tốt-xấu. - Trẻ chơi hứng thú các trò chơi. II. MẠNG NỘI DUNG: Trêng mÇm non. AN TOÀN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết những hành động ,những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng và cách phòng tránh. - Biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. - Tập luyện về một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Cung cấp cho trẻ những hiểu biết của việc giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. - Biết ích lợi của việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG : * Dinh dưỡng- sức khoẻ: - Quan sát,trò chuyện về hành động,vật dụng nguy hiểm tới tính mạng và cách phòng tránh. - Đàm thoại ,trò chuyện về trường hợp khẩn cấp và cách gọi người giúp đỡ. - Luyện tập và thực hiện các thói quen trong ăn uống, vệ sinh. * Vận động: - Trèo qua ghế dài 1,5m x30cm Phát triển thể chất. *KPKH: -Trò chuyện,thực hành vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường. -Tìm hiểu về những nguy hiểm ở trường mầm non. - Trò chuyện, tìm hiểu về ích lợi của viẹc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Quan sát, đàm thoại về biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. *LQVT: - Nhận biết sáng,trưa,chiều tối. Phát triển nhận thức. *Nghe: - Nghe các bài hát, bài thơ trong chủ đề *Nói: - Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. * Làm quen với việc đọc viết: - Thơ: 01.. Phát triển ngôn ngữ. AN TOÀN. Phát triển thẩm mĩ Phát triển tình cảm-xã hội - Cho trẻ nghe băng đĩa nhạc, khuyến - Trò truyện ,thực hành biểu lộ cảm khích trẻ hát theo, nhún nhảy, thể hiện xúc:vui,buồn,sợ hãi,ngạc nhiên động tác minh hoạ. - Thảo luận về hành vi đúng-sai;tốt- Hát múa các bài hát trong chủ đề xấu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Âm nhạc: - DH: 01 bài *Tạo hình: - Tô màu: 01 +Tô màu tranh vẽ biển báo nguy hiểm. *TCPV: - Bác sĩ... * TCXD: - Xây bệnh viện.. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: AN TOÀN Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày: 27/08 - 31/08/2012 I.Yêu cầu: - Biết những hành động ,những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng và cách phòng tránh. - Biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. - Tập luyện về một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Cung cấp cho trẻ những hiểu biết của việc giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. - Biết ích lợi của việc lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết. - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản. - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc qua nét mặt,cử chỉ,giọng nói. - Phân biệt được hành vi đúng-sai;tốt-xấu. - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. - Thể hiện bài hát đúng giai điệu,lời ca. - Sử dụng kĩ năng tô màu và phối màu để hoàn thành sản phẩm II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của cô: - Tranh ảnh về những nơi nguy hiểm,những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng của trẻ. - Một số trang phục theo mùa. - Tranh vẽ biểu hiện khi ốm 2.Chuẩn bị của trẻ: - Đồ dùng cá nhân khi đến trường. 3.Phụ huynh: - Ủng hộ một số phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi. III.Kế hoạch thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần-Thứ Thời điểm. Tuần 1: Thứ 2. Thứ 3. AN TOÀN Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Trò truyện với trẻ về nơi nguy hiểm ở trường mầm non,biểu hiện khi ốm,cách lựa chon trang phục phù hợp theo mùa. - Tay: 1. -Thể dục - Lườn :3. sáng - Chân:2. - Bật :4. PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM Hoạt động Trèo qua Nhận biết Thơ: Những nguy -DH: “Tập có chủ đích ghế dài 1,5 sáng,trưa, “Thỏ bông hiểm ở trường rửa mặt” m x30cm chiều,tối bị ốm” mầm non - TC:”Ai TCVĐ: nhanh nhất” Tung và bắt bóng Hoạt động 1.Góc đóng vai: Bác sĩ. góc 2.Góc xây dựng: Xây bệnh viện. 3.Góc nghệ thuật: Vẽ ,tô màu tranh biển báo nguy hiểm. 4.Góc sách: Xem tranh vẽ các biển báo nguy hiểm. 5.Góc thiên nhiên:Chăm sóc vườn hoa. *Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè. Hoạt động - Nhặt lá rụng làm đồ chơi bé thích,trò chuyện về một số trường hợp ngoài trời khẩn cấp, chơi với đồ chơi ngoài trời, dạo quanh sân trường, chăm sóc bồn hoa. - TCVĐ: Kéo co, bịt mắt bắt dê, tung bóng lên cao và bắt bóng. - Chơi tự do. Vệ sinh - Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch - Trò chuyện với trẻ về cách ăn uống hợp vệ sinh để giữ gìn sức khỏe Ăn trưa bản thân Ngủ trưa - Rèn cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ quy định. Hoạt động Trò chuyện Trò chuyện Thực hành Tô màu Vui văn nghệ chiều về một số về cách lựa biểu lộ cảm tranh biển cuối tuần biểu hiện chọn trang xúc của bản báo nguy khi ốm và phục phù thân hiểm cách phòng hợp theo tránh. mùa Bình cờ, vệ sinh, trả trẻ. - Đón trẻ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ TUẦN: I.Thể dục buổi sáng: 1.Yêu cầu: - Trẻ xếp hàng nhanh, ngay ngắn theo tổ. - Tập đều các động tác theo cô. - Thuộc bài hát và kết hợp vận động nhịp nhàng. - Rèn thể lực và thói quen tập thể dục ở trẻ. 2.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. 3.Tiến hành: a.Khởi động: - Xếp hàng theo tổ, xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. b.Trọng động: - Hô hấp: Đưa 2 tay khum trước miệng,hít thở sâu làm tiếng gà gáy: “ò ó o”. - Tay: Đưa 2 tay lên cao,ra phía trước,sang 2 bên. - Lườn :Quay sang trái,sang phải. - Chân:Ngồi xổm, đứng lên. - Bật:Bật tại chỗ. c.Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng. II. Hoạt động góc: 1.Góc đóng vai: “Bác sĩ”: *Yêu cầu: - Trẻ có hiểu biết về công việc của bác sĩ. - Trẻ biết khi nào bản thân cần đến gặp bác sĩ. - Biết nhập và thể hiện các vai chơi. - Trẻ hoà đồng,đoàn kết khi chơi. *Chuẩn bị: - Một số đồ dùng,đồ chơi của bác sĩ ở góc phân vai. *Tiến hành: - Gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và tự chọn góc chơi. - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Để trẻ tự thảo luận và tự phân vai chơi. - Cô bao quát, gợi ý trẻ thể hiện vai chơi. - Khuyến khích trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi. - Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ. 2.Góc xây dựng: “Xây bệnh viện”: *Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Trẻ biết sử dụng các loại đồ chơi để xếp chồng, cạnh, lắp ráp tạo mô hình bệnh viện. - Biết giữ gìn sản phẩm. *Chuẩn bị: - Các khối, hộp, bộ đồ chơi xây dựng, cây xanh… *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Gợi trẻ tả về bệnh viện mà trẻ biết. - Để trẻ tự phân, nhận vai chơi, thảo luận về cách xây. - Khuyến khích trẻ xây công trình. - Bao quát trẻ chơi, nhận xét giờ chơi. - Giáo dục trẻ yêu trường, lớp. 3.Góc nghệ thuật: “Vẽ ,tô màu tranh biển báo nguy hiểm”: *Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng chì, sáp màu vẽ ,tô màu tranh biển báo nguy hiểm. - Rèn kỹ năng cầm bút, phát triển tư duy sáng tạo ở trẻ. - Giáo dục trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm tới tính mạng. - Biết lưu giữ sản phẩm. *Chuẩn bị: - Giấy A4, sáp màu, bút chì… - Bàn ghế ở góc chơi. *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Trò truyện với trẻ về nội dung tranh vẽ biển báo. - Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm. - Cô bao quát dạy trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút đúng. - Cùng trẻ nhận xét sản phẩm. - Giáo dục trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm tới tính mạng. 4.Góc sách: “Xem tranh vẽ các biển báo nguy hiểm” *Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát tranh vẽ. - N ói được n ội dung tranh vẽ biển báo nguy hiểm. - Giáo dục trẻ biết tránh nơi nguy hiểm tới tính mạng. *Chuẩn bị; - Tranh vẽ bi ển b áo nguy hi ểm. *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Khuyến khích trẻ quan sát và nêu nhận xét góc chơi? - Gợi ý trẻ kể nội dung tranh vừa quan sát được. - Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5.Góc thiên nhiên:Chăm sóc vườn hoa. *Yêu cầu: - Trẻ biết chăm sóc vườn hoa. - Trẻ thấy được vẻ đẹp của vườn hoa và ích lợi của việc bảo vệ môi trường. -Giáo dục trẻ yêu lao động. *Chuẩn bị: - Bộ dụng cụ chăm sóc vườn hoa *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc vườn hoa. -Trò chuyện cùng trẻ về ích lợi của việc bảo vệ môi trường đối với sức khỏe con người. - Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ chăm lao động để có cơ thể khỏe mạnh. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN Thứ 2 ngày 27 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: * Đón trẻ vào lớp,ổn định tổ chức. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ về một số nơi nguy hiểm tới tính mạng ở trường mầm non và cách phòng tránh. * Điểm danh: … *Thể dục sáng: Thực hiện như đầu tuần. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : TRÈO QUA GHẾ DÀI 1,5m X30cm TCVĐ: TUNG VÀ BẮT BÓNG I.Mục đ ích yêu cầu : - Trẻ biết trèo qua ghế dài 1,5m x 30 cm đúng kỹ thuật, chơi tốt trò chơi vận động. - Rèn sức mạnh và sự khéo léo cho đôi chân của trẻ. - Trẻ biết ăn hết xuất, chăm tập thể dục rèn luyện sức khoẻ. - GD trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm vật dụng nguy hiểm tới tính mạng. II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Đồ dùng: *Cô: - Sân tập. - 2 ghế thể dục, bóng nhựa. *Trẻ: - Trang phục gọn gàng. 2.Nội dung: *Nội dung chính: - Biết trèo qua ghế dài 1,5m x30cm. - Chơi trò chơi: Tung bóng. *Nội dung tích hợp : KPKH, LQVH. III.Tiến hành: Hoạt động của cô * Trò truyện: - Cô cho trẻ hát bài: “ Tập rửa mặt” GD trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân chăm tập thể dục, ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh để có cơ thể khỏe mạnh. * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ ra sân đi,chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô. - Xếp hàng theo tổ, dãn cách. * Hoạt động 2: Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: (HD trẻ thực hiện như bài TDBS) b.Vận động cơ bản:Trèo qua ghế dài 1,5m x 3o cm: - Chuyển đội hình 2 hàng dọc. - Cho trẻ quan sát, trò truyện về mô hình bài tập. - Cô giới thiệu bài tập. - Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích. - Hỏi trẻ : Tên bài tập? - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích cách thực hiện bài tập:Cô đứng trước ghế lần lượt bước chân lên ghế thể dục và trèo qua ghế. - Mời trẻ lên tập mẫu. - Cho lần lượt 2 trẻ / 2tổ / 2 lần tập. - Cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai khi trẻ tập. - Khuyến khích trẻ thi đua tốc độ chạy giữa 2 bạn trong tổ/ 1 lần chạy. c.Trò chơi VĐ: “Tung bắt bóng”. - Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi,luật chơi(TTTC4-5T) - Hướng dẫn,tổ chức trẻ chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô.. - Hát và tập theo cô.. - Quan sát. - Trả lời. - Trẻ tập mẫu. - Trẻ tập . - Nhận xét kết quả cùng cô. - Chơi trò chơi. - Đi nhẹ nhàng quanh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét, củng cố giờ học. sân tập. - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục. 3.Hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây bệnh viện. 2.Góc đóng vai: Bác sĩ. 3.Góc sách: Xem tranh vẽ các biển báo nguy hiểm. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4.Vệ sinh - Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân:hướng dẫn trẻ cách rửa tay dưới vòi nước sạch - Giáo dục trẻ tiết kiệm nước. 5. Ăn trưa - Tổ chức cho trẻ ăn trưa:dạy trẻ cách ăn uống hợp vệ sinh để giữ gìn sức khỏe. 6.Ngủ trưa - Cho trẻ ngủ trưa:Rèn cho trẻ ngủ đúng giờ quy định - Vận động nhẹ. - Ăn quà chiều. 7.Hoạt động chiều: Trò chuyện về một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh. - Cô hỏi trẻ đã bao giờ bị ốm chưa?khi ốm biểu hiện của cơ thể như thế nào? - Cô trò chuyện cùng trẻ về biểu hiện của cơ thể khi ốm:mệt mỏi,chán ăn,sốt ,ho… - Cô giáo dục trẻ không ra nắng,không dầm mưa,tránh nơi nguy hiểm để bảo vệ sức khỏe. - Cho trẻ chơi tự chọn. -Bình cờ-Vệ sinh-Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..... Thứ 3 ngày 28 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ về một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. *Điểm danh: … *Thể dục sáng: Thực hiện như đầu tuần. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: NHẬN BIẾT SÁNG,TR ƯA,CHIỀU,TỐI .Môc đích yêu cầu - Trẻ nhận biết đợc thời gian:sỏng ,trưa,chiều,tối. - Trẻ biết được công việc của trẻ và người thân trong từng khoảng thời gian nhất định - Giáo dục trẻ sắp xếp công việc phù hợp theo thời gian để đảm bảo sức khỏe. II.ChuÈn bÞ: 1.§å dïng: *Cô: - Búp bê -Tranh vẽ cảnh đặc trưng của thời gian:sáng,trưa,chiều,tối. *TrÎ:- Một số hình ảnh cắt rời vẽ đặc trưng các khoảng thời gian trong ngày. 2.Néi dung: *Néi dung chÝnh: D¹y trÎ nhËn biÕt sáng,trưa,chiều,tối. *Néi dung tÝch hîp: T¹o h×nh,©m nh¹c,văn học. III: TiÕn hµnh: Hoạt động của cô * Trß truyÖn: - Cho trẻ đ ọc thơ :“Bé ơi” - Trß truyÖn víi trÎ vÒ nội dung bài thơ.Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đọc thơ - Trß truyÖn cïng c«..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - DÉn d¾t trÎ vµo bµi. - Trẻ chú ý nghe * Hoạt động 1:Nhận biết sỏng,trưa,chiều,tối. - Bạn búp bê tới thăm lớp. - Bạn kể câu chuyện một ngày của búp bê:Buổisáng búp bê ngủ dậy, tập thể dục, ăn sáng và đi học.Buổi trưa búp bê ăn cơm trưa cùng các bạn và ngủ trưa.Buổi -TrÎ kể. - TrÎ thùc hiÖn vµ nªu chiều mẹ đón về nhà.Buổi tối ăn cơm tối ,xem ti vi. nhËn xÐt - Các bạn kể về một ngày của các bạn,của bố,mẹ? -Trẻ xếp tranh - Cô cho trẻ xem tranh vẽ cảnh sinh hoạt vào các khoảng thời gian khác nhau và cho trẻ nhận xét tranh. - Cho trẻ xếp tranh theo đúng trình tự thời gian. - Cô chốt lại và khắc sâu cho trẻ các biểu tượng về thời gian trong ngày gắn với công việc của trẻ. -Giáo dục trẻ làm các công việc hợp lí theo thời gian để phù hợp và đảm bảo sức khỏe. -Trẻ chơi *Hoạt động 2:Luyện tập - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ và hình ảnh cắt rời.Cho 4 tổ nhận tranh và thảo luận xem tranh của nhóm vẽ khoảng thời gian nào sau đó lên chọn chi tiết tranh phù hợp và dán vào tranh của mình. Đội nào dán đúng và nhanh đội đó chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát,giúp đỡ trẻ khi cần thiết - Cô cùng trẻ nhận xét và củng cố giờ học - Gi¸o dôc trÎ. 3.Hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây bệnh viện. 2.Góc đóng vai: Bác sĩ. 3.Góc sách: Xem tranh vẽ biển báo nguy hiểm. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………............ 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Chơi với đồ chơi ngoài trời TCVĐ: Tung bóng lên cao và bắt bóng. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ biết tên và cách chơi với các đồ chơi ngoài trời. - Biết chơi theo nhóm, đoàn kết với bạn bè khi chơi. - Biết giữ gìn đồ chơi và bảo vệ trường lớp. *Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đồ chơi ngoài trời và hứng thú chơi ở trẻ. - 10 quả bóng nhựa để chơi trò chơi. *Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ +Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ ra sân, gợi hỏi trẻ tên và cách chơi với đồ - Trẻ quan sát,và trả chơi ngoài trời mà trẻ biết? lời. - Cô giới thiệu và củng cố sau nhận xét của trẻ. - Khuyến khích trẻ chơi với đồ chơi, dạy trẻ cách chơi - Trẻ hoạt dộng an toàn. - Giáo dục trẻ . +Trò chơi vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi(TTTC 4-5T). - Chơi trò chơi. - Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. +Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn, đoàn kết. - Chơi tự do. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. 5.Vệ sinh : - Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân:Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng đúng cách. 6Ăn trưa: - Dạy trẻ biết ăn thay đổi món ăn để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. 7.Ngủ trưa - Cho trẻ ngủ đủ giấc. - Vận động nhẹ. - Ăn quà chiều. 8. Hoạt động chiều: Trò chuyện về cách lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa - Cô hỏi trẻ các mùa trong năm và thời tiết đặc trưng của các mùa? - Cô hỏi trẻ cách ăn mặc theo mùa mà trẻ biết? - Cho trẻ thực hành chọn quần áo theo mùa,theo yêu cầu của cô. - Cô chốt lại kiến thức và giáo dục trẻ lụa chọn trang phục phù hợp theo mùa để đảm bảo sức khỏe - Cho trẻ chơi tự chọn. - Bình cờ cuối ngày. - Vệ sinh-Trả trẻ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 29 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ về ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể,giữ gìn vệ sinh môi trường. *Điểm danh: … *Thể dục sáng: Thực hiện như đầu tuần. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: THƠ: “THỎ BÔNG BỊ ỐM” I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung và đọc diễn cảm được bài thơ . - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định và phát triển vốn từ ở trẻ. - Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh và biết đến bác sĩ khi cơ thể có biểu hiện ốm. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: Tranh minh hoạ bài thơ. *Trẻ: Bộ đồ chơi bác sĩ. 2.Nội dung: *Nội dung chính: -Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. *Nội dung tích hợp: KPKH. III.Tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Trò truyện: - Cho trẻ đọc bài thơ: “Rửa tay” - Trẻ đọc thơ. - Trò truyện với trẻ về giữ gìn vệ sinh cá nhân để cơ - Trò truyện cùng cô thể luôn khỏe mạnh. - Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài thơ. * Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ: - Cô giới thiệu tên bài thơ,tác giả. - Nghe thơ. - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ? - Trả lời. Tên tác giả? - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 2: Qua tranh minh hoạ: - Quan sát,nhận xét. - Gợi trẻ nhận xét tranh? .- Cho trẻ đọc bài thơ 1-2 lần. - Đọc thơ. - Nội dung bài thơ? *Hoạt động 2: Đàm thoại - Trích dẫn, làm rõ các ý. - Bài thơ viết về ai? - Bạn thỏ bông bị làm sao? - Đàm thoại cùng cô. - Mẹ đã đưa thỏ bông đi đâu? - Vì sao thỏ bông bị đau bụng? - Bác sĩ đã dặn như thế nào? - Qua bài thơ các cháu học tập được điều gì? - Giáo dục trẻ ăn uống giữ vệ sinh và biết đi khám bác sĩ,uống thuốc khi có biểu hiện bị ốm.. *Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Trẻ đọc thơ thi đua. - Cho lớp đọc thơ. - Tổ - nhóm - cá nhân trẻ đọc thơ thi đua. - Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm. - Nhận xét, củng cố giờ học. - Giáo dục trẻ. + Cho trẻ chơi trò chơi “Bác sĩ” - Trẻ chơi trò chơi 3.Hoạt động góc: 1.Góc sách truyện: Xem tranh vẽ biển báo nguy hiểm. 2.Góc đóng vai: Bác sĩ. 3.Góc nghệ thuật: Vẽ ,tô màu tranh biển báo nguy hiểm. …………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………… 4.Vệ sinh -Cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh cá nhân:Dạy trẻ rửa mặt đúng cách. 5.Ăn trưa: -Giới thiệu với trẻ món ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng , đủ chất..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 6.Ngủ trưa - Cho trẻ ngủ đủ giấc theo quy định . - Vận động nhẹ. - Ăn quà chiều. 7.Hoạt động chiều: - Cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng. - Đọc bài thơ: “ Thỏ bông bị ốm” - Trò truyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Cho trẻ chơi tự chọn. - Bình cờ cuối ngày. - Vệ sinh-Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………....... ........................................................................................................................... Thứ 5 ngày 30 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ : Nhận biết và biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường lớp mầm non. *Điểm danh: … *Thể dục sáng: Thực hiện như đầu tuần. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: NHỮNG NGUY HIỂM Ở TRƯỜNG MẦM NON. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết một số nơi,vật dụng nguy hiểm tới tính mạng ở trường mầm non. - Biết tránh xa những nơi,vật dụng nguy hiểm tới tính mạng - Mạnh dạn trò truyện và trao đổi những nhận xét, ý kiến,suy ngĩ của mình . - Giáo dục trẻ nghe lời người lớn,không tới nơi nguy hiểm. II.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1.Đồ dùng: *Cô: Tranh vẽ biển báo nguy hiểm. Địa điểm quan sát *Trẻ: 2.Nội dung: *Nội dung chính: - Trò truyện về trường mầm non Kiệt Sơn. *Nội dung tích hợp: Âm nhạc,văn học, toán . III.Tiến hành: Hoạt động của cô * Trò truyện: - Trò truyện với trẻ theo chủ đề. - Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học. * Hoạt động 1: Quan sát -đàm thoại: - Cô hỏi trẻ ở trường mầm non nơi nào không được đến gần?Vì sao? - Cô hỏi trẻ ở trong lớp nơi nào,vật dụng nào mà cô giáo nhắc nhở không được đến gần?Vì sao? - Ở nhà mẹ thường dặn nơi nào,vật gì không được đến gần:Vì sao? - Cô cho trẻ quan sát,nhận xét tranh vẽ biển báo nguy hiểm. - Cô khuyến khích trẻ nói lên ý kiến ,suy nghĩ,nhận xét của mình. - Cô cho trẻ quan sát một số vật dụng,một số nơi nguy hiểm tới tính mạng - Giáo dục trẻ tránh xa những vật dụng,nơi nguy hiểm tới tính mạng. * Hoạt đông 2: TC: Luyện tập. - Cho trẻ chọn tranh vẽ biển báo nguy hiểm và nói nội dung tranh. - Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. - Cho trẻ tô màu tranh vẽ biển báo nguy hiểm. - Củng cố bài học. - Giáo dục trẻ nghe lời cô giáo,người lớn,tránh xa vật dụng,nơi nguy hiểm. 3.Hoạt động góc: 1.Góc sách : Xem tranh vẽ biển báo nguy hiểm. 2.Góc đóng vai: Bác sĩ.. Hoạt động của trẻ - Trò truyện cùng cô. - Trả lời.. - Trẻ quan sát. - Đàm thoại cùng cô. - Trẻ quan sát ,nhận xét. -Trẻ chơi. -Trẻ tô màu tranh vẽ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.Góc nghệ thuật: Vẽ ,tô màu tranh biển báo nguy hiểm. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Nhặt lá rụng làm đồ chơi. TCVĐ: Kéo co. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ biết nhặt lá rụng và làm thành các đồ chơi theo trí tưởng tượng của trẻ. - Biết chơi đoàn kết với bạn bè. - Chơi tốt trò chơi vận động. *Chuẩn bị: - Lá rụng trong sân trường. - Một sợi dây thừng dài 4m. *Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ +Trò truyện,hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ ra sân, khuyến khích trẻ nhặt lá rụng trong -Trẻ nhặt lá rụng. sân trường gom lại thành đống. Giáo dục trẻ biết vệ sinh trường lớp. - Gợi trẻ làm các đồ chơi từ lá rụng: Nghé con, mũ… -Trẻ làm đồ chơi từ lá. +Trò chơi vận động: “Kéo co”: - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi(TT-TC 5-6T). -Chơi trò chơi. -Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. +Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn, đoàn -Chơi tự do. kết. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. 5.Vệ sinh - Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân:Hươngd dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng đúng cách. 6.Ăn trưa - Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh. 7.Ngủ trưa - Cho trẻ ngủ sâu giấc. - Vận động nhẹ . - Ăn quà chiều. 8.Hoạt động chiều:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Tô màu tranh vẽ biển báo nguy hiểm: - Trò truyện với trẻ về tranh vẽ biển báo nguy hiểm. - Khuyến khích trẻ nêu nội dung tranh vẽ. - Phát đồ dùng cho trẻ: Vở, sáp màu… - Trò truyện với trẻ về tranh vẽ, kỹ năng cầm bút, cách ngồi học đúng tư thế. - Khuyến khích trẻ tô màu tranh bằng bút sáp màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. - Khuyến khích trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm cùng cô. -Chơi tự do. - Bình cờ-Vệ sinh-Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 6 ngày 31 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ về ích lợi của việc lựa chon trang phục phù hợp với thời tiết. *Điểm danh: … *Thể dục sáng: Thực hiện như đầu tuần. ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: DẠY HÁT: TẬP RỬA MẶT TRÒ CHƠI: AI NHANH NHẤT. I.Mục tiêu: - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát mới, chú ý nghe hát, chơi tốt trò chơi. - Rèn khả năng phân biệt của thính giác, phản xạ nhanh. - Giáo dục trẻ chăm vệ sinh cá nhân để có cơ thể khỏe mạnh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: - Tranh minh họa bài hát. - 10 vòng thể dục. *Trẻ: Mỗi trẻ một khăn mặt. 2.Nội dung: *Nội dung chính: Dạy trẻ hát bài: “Tập rửa mặt” *Nội dung tích hợp: PTTC. III: Tiến hành: Hoạt động của cô * Trò truyện: - Trò truyện về chủ điểm. - Cho trẻ đọc bài thơ: “Rửa tay” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. Dẫn dắt trẻ vào bài. * Hoạt động 1: Dạy hát: “Tập rửa mặt” - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cô chuẩn bị. - Trò chuyện cùng trẻ về bức tranh - Cô giới thiệu bài hát, tác giả. - Hát cho trẻ nghe lần 1. Hỏi trẻ: tên bài hát? - Hát cho trẻ nghe lần 2-3. - Cho trẻ hát 1,2 lần. - Trò truyện với trẻ về nội dung của bài hát, nêu cảm nhận về giai điệu của bài hát. - Trẻ hát: - Tổ, nhóm ,cá nhân trẻ hát. - Hướng dẫn, sửa sai cho trẻ hát đúng giai điệu của bài hát. - Giáo dục trẻ chăm làm vệ sinh cá nhân để có cơ thể khỏe mạnh. - Cô phát khăn mặt cho trẻ và cho trẻ tập thực hành rửa mặt. * Hoạt động 2: Trò chơi : “Ai nhanh nhất” - Cho trẻ quan sát dụng cụ chơi. - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi(TTTC4-5T) - Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Củng cố giờ học. - Giáo dục trẻ. 3.Hoạt đông góc:. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đọc thơ. - Trò truyện cùng cô. - Trẻ quan sát,nhận xét tranh. - Nghe hát, trả lời.. - Trẻ hát. - Trẻ hát thi đua nhau.. -Trẻ thực hành. - Chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Góc xây dựng: Xây bệnh viện. 2. Góc sách: Xem tranh vẽ biển báo nguy hiểm. 3. Góc đóng vai: Bác sĩ. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4Vệ sinh: - Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân:Rèn cho trẻ thao tác rửa tay bằng xà phòng đúng cách. 5. Ăn trưa: - Dạy trẻ vệ sinh răng miệng trước và sau khi ăn. 6.Ngủ trưa: - Cho trẻ ngủ nhanh và sâu giấc. - Vận động nhẹ. - Ăn quà chiều. 7.Hoạt động chiều: - Vui văn nghệ cuối tuần: - Khuyến khích trẻ hát, biểu diễn các bài hát trẻ đã thuộc . - Giáo dục trẻ nghe lời cô giáo,người lớn,tránh xa nơi nguy hiểm,vật dụng nguy hiểm tới tính mạng. - Cho trẻ chơi tự chọn. - Bình cờ cuối tuần. - Nêu gương bé ngoan. - Vệ sinh - Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………....... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: 3 tuần.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> (Từ ngày 27/08/2012 đến ngày 14/09/2012) I: MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: - Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non. - Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non. - Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống, sinh hoạt: không nói truyện khi ăn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn… - Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm ở trường mầm non. - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như: đi, chạy, bò, tung, bắt bóng. 2. Phát triển nhận thức: - Biết tên, địa chỉ của trường, lớp đang học. - Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó. - Biết bảo vệ và giữ gìn trường lớp luôn xanh - sạch - đẹp. - Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu. Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 6. - Biết thế nào là năng lượng? Các dạng năng lượng và cách tiết kiệm năng lượng trong trường MN.(Điện ,nước…) - Biết tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và yêu kính, biết ơn Bác. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết chú ý lắng nghe. - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói, biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. - Mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép: Sử dụng các từ cảm ơn, xin lỗi, xin phép thưa- dạ- vâng... phù hợp với tình huống. - Kể về các hoạt động trong trường, lớp có trình tự, lô gíc. - Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt. - Đọc thơ, kể truyện diễn cảm về trường lớp mầm non. 4. Phát triển thẩm mĩ: - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. - Thể hiện các bài hát về trường mầm non tự nhiên,đúng nhịp có cảm xúc. - Thể hiện khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp mầm non một cách hài hoà, cân đối. 5. Phát triển tình cảm-xã hội: - Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện với bạn bè. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường. - Biết thực hiện một số quy định của trường, lớp. II. MẠNG NỘI DUNG: Trường Mầm Non của Bé: - Tên, địa chỉ của trường trẻ đang học. - Các khu vực trong trường: Lớp học, nhà bếp, sân vườn, khu vệ sinh, đồ dùng, đồ chơi trong và ngoài lớp…. Líp học cña BÐ: - Tên các hoạt động trong trờng. - Các hoạt động trong ngày của lớp. - Các hoạt động bảo vệ trờng - lớp.. Trêng mÇm non NON TRƯỜNG MẦM. Nh÷ng ngêi trong trêng, líp cña BÐ: - C« gi¸o, BÐ, c¸c b¹n trong líp (tªn, së thÝch), - c¸c c«-b¸c trong trêng vµ c«ng viÖc cña hä. III: MẠNG HOẠT ĐỘNG : * Dinh dưỡng- sức khoẻ: - Trò truyện về ích lợi của thực phẩm và các món ăn hàng ngày trong trường mầm non. - Dạy trẻ một số kỹ năng trong ăn, uống. - ăn đa dạng các loại món ăn và ăn hết suất. - Tự rửa tay trước và sau khi ăn, vệ sinh. - Ngủ nhanh. - Biết đề nghị sự giúp. *KPKH: - Thảo luận về tên, địa chỉ của trường đang học, các khu vực, công việc, các hoạt động của các cô bác trong trường lớp. - Tìm tòi, khám phá sự vật, hiện tượng xung quanh (tham quan các khu vực trong trường) - Các khu vực, các hoạt động trong lớp. Trò truyện về ngày tết trung thu. - Tên và một vài đặc điểm nổi. * Nghe : Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng những câu đơn - câu ghép khác nhau. * Nói : Sử dụng các từ có biểu cảm, có hình ảnh. Tự tin khi giao tiếp. - Xem tranh, ảnh về trường mầm non, về tết trung thu. * Chuẩn bị cho việc đọc viết :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> đỡ khi cần thiết. - Nhận biết và tránh các vật dụng, nơi nguy hiểm ở trường mầm non. * Vận động: - Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối. - Bò bằng bàn tay và bàn chân. - Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Chạy 18m trong khoảng 10s.. Phát triển thể chất. bật của các bạn trong lớp, - Làm quen với tư thế - Hứng thú tìm hiểu về các đồ ngồi đọc, viết. Nhận dùng đồ chơi. dạng và phát âm chữ - Phân loại đồ dùng đồ chơi. cái : o, ô, ơ . Tô chữ *LQVT: cái o, ô, ơ - Đếm đến 6, nhận biết số 6. + Truyện: 2 bài: - Nhận biết mối quan hệ so - Chú vịt khàn. sánh, thêm bớt trong phạm vi - Mèo con và quyển 6. sách - Chia 6 đối tượng thành 2 + Thơ: 2 bài: phần. - Tình bạn. - Nhận biết hình dạng bánh - Thư trung thu trung thu ( vuông, tròn) + Chọn sách để đọc - Trò truyện về các dạng năng và xem: Tranh truyện lượng và cách sử dụng năng về trường mầm non. lượng tiết kiệm. - Thảo luận về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi. Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ. TRƯỜNG MẦM NON. Phát triển thẩm mĩ Phát triển tình cảm-xã hội - Cho trẻ nghe băng đĩa nhạc, khuyến - Làm quen với người lạ. khích trẻ hát theo, nhún nhảy, thể hiện - Dễ hòa đồng với bạn trong nhóm động tác minh hoạ. chơi. *Âm nhạc: - Chấp nhận sự phân công của + Hát:2 bài nhóm, bạn và người lớn. - Em đi mẫu giáo. - Trò truyện và nói về tình cảm của - Trường chúng cháu là trường mầm trẻ với trường lớp, cô giáo và các non. bạn trong lớp, các cô bác trong + VĐ: 1 bài: trường. - Chiếc đèn ông sao. - Vệ sinh, sắp xếp đồ dùng, + NN- NH: 2 bài: đồ chơi trong lớp. - Bài ca đi học. - Biết lấy- cất đồ dùng đồ chơi và đi - Ngày đầu tiên đi học. vệ sinh đúng nơi quy định. + LQ nhạc cụ: 1. - TCĐV: Lớp mẫu giáo..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Làm quen với đàn ( đàn điện). * Tạo hình: + Vẽ bằng bút sáp: 1 - Vẽ cô giáo. + Nặn (lăn nghiêng, vuốt nhọn) 1 - Nặn vòng tặng bạn. + Cắt dán theo đường viền thẳng:1 - Cắt dán đường tới lớp. + Tô màu: 1 - Tô màu tranh trường mầm non.. - TCXD: Trường MN của Bé.. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày: 27/08 - 31/08/2012 I.Yêu cầu: - Trẻ biết tên, địa chỉ, quang cảnh của lớp, các khu vực trong lớp. - Biết một số quy định riêng của lớp học. - Biết mối quan hệ của mình với các bạn, các cô giáo trong lớp. - Biết chơi, bảo vệ, giữ gìn đồ chơi và vệ sinh trường lớp. - Biết chào hỏi, kính trọng cô giáo và mọi người trong trường. - Yêu quý trường lớp, thích đến trường. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của cô: - Tranh ảnh về trường mầm non. - Các khu vực cho trẻ đi thăm quan. 2.Chuẩn bị của trẻ: - Đồ dùng cá nhân khi đến trường. 3.Phụ huynh: - Ủng hộ một số phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi. III.Kế hoạch thực hiện: Tuần-Thứ Tuần 1: Trường Mầm Non Của Bé Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thời điểm - Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Trò truyện với trẻ về trường, lớp mầm non. -Điểm danh -Sĩ số:... - H« hÊp 1 - Ch©n 1 - Tay 1 - Bông 3 - Lên 1 - BËt 3.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - TËp kÕt hîp bµi h¸t: “Trêng chóng ch¸u lµ trêng mÇm non.” - Thể dục buổi sáng. Hoạt động PTTC PTNT PTNN PTNT PTTM có chủ đích Chạy 15m Nhận Thơ: Trêng mÇm - Hát: trong 10s biết,phân “Mẹ và cô” non KiÖt S¬n “Em đi mẫu TCVĐ: biệt hình cña BÐ giáo” Tung và bắt vuông,hình - Nghe hát: bóng tròn. “Cô giáo” - TC:”Ai nhanh nhất” Hoạt động 1.Góc đóng vai: Lớp mẫu giáo. góc 2.Góc xây dựng: Xây trường mầm non của Bé. 3.Góc nghệ thuật: Vẽ đường tới lớp. 4.Góc sách: Xem tranh, kể truyện theo tranh về trường mầm non. 5.Góc thiên nhiên:Chăm sóc vườn hoa. *Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè. Hoạt động - Nhặt lá rụng làm đồ chơi bè thích, chơi với đồ chơi ngoài trời, dạo ngoài trời quanh sân trường, chăm sóc bồn hoa. - TCVĐ: Kéo co, bịt mắt bắt dê, tung bóng lên cao và bắt bóng. - Chơi tự do. Vệ sinh ăn - Vệ sinh cá nhân. trưa - Ăn trưa, ngủ trưa. - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. Hoạt động Hát các bài Cho trẻ - Ôn bài Tô màu Vui văn nghệ chiều hát về nhận biết kí học buổi tranh trường cuối tuần. trường mầm hiệu của tổ sáng. mầm non non . mình. Bình cờ,vệ -Nêu gương sinh,trả trẻ. bé ngoan -Vệ sinh cá nhân cho trẻ -Trả trẻ HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ TUẦN: I.Thể dục buổi sáng: 1.Yêu cầu: - Trẻ xếp hàng nhanh, ngay ngắn theo tổ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Tập đều các động tác theo cô. - Thuộc bài hát và kết hợp vận động nhịp nhàng. - Rèn thể lực và thói quen tập thể dục ở trẻ. 2.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. 3.Tiến hành: a.Khởi động: - Xếp hàng theo tổ, xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. b.Trọng động: Tập kết hợp bài : “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Hô hấp: Đưa 2 tay khum trước miệng,hít thở sâu làm tiếng gà gáy: “ò ó o”. - Tay: Hai tay sang ngang, đưa ra trước, khuỵu gối. - Lườn: Quay thân sang 2 bên 90 độ. - Chân: Ngồi khuỵu gối: - Bật : Bật tách - khép chân: c.Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng. II. Hoạt động góc: 1.Góc đóng vai: “Lớp mẫu giáo”: *Yêu cầu: - Trẻ có hiểu biết về lớp của mình. - Biết nhập và thể hiện các vai chơi. - Trẻ hoà đồng,đoàn kết khi chơi. - Trẻ hứng thú đến lớp học. *Chuẩn bị: - Một số đồ dùng,đồ chơi của lớp,của cô giáo ở góc phân vai. *Tiến hành: - Gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và tự chọn góc chơi. - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Để trẻ tự thảo luận và tự phân vai chơi. - Cô bao quát, gợi ý trẻ thể hiện vai chơi. - Khuyến khích trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi. - Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ. 2.Góc xây dựng: “Xây trường mầm non của Bé”: *Yêu cầu: -Trẻ biết sử dụng các loại đồ chơi để xếp chồng, cạnh, lắp ráp tạo mô hình trường. - Biết giữ gìn trường, lớp xanh - sạch - đẹp. *Chuẩn bị: - Các khối, hộp, bộ đồ chơi xây dựng, cây xanh….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Gợi trẻ tả về trường lớp mầm non của mình. - Để trẻ tự phân, nhận vai chơi, thảo luận về cách xây. - Khuyến khích trẻ xây công trình. - Bao quát trẻ chơi, nhận xét giờ chơi. - Giáo dục trẻ yêu trường, lớp. 3.Góc nghệ thuật: “Vẽ đường tới lớp”: *Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng chì, sáp màu vẽ đường tơí lớp. - Rèn kỹ năng cầm bút, phát triển tư duy sáng tạo ở trẻ. - Yêu trường lớp. Biết lưu giữ sản phẩm. *Chuẩn bị: - Giấy A4, sáp màu, bút chì… - Bàn ghế ở góc chơi. *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Trò truyện, gợi trẻ tả về con đường tới lớp của trẻ ? - Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm. - Cô bao quát dạy trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút đúng. - Cùng trẻ nhận xét sản phẩm. - Giáo dục trẻ yêu trường, lớp. 4.Góc sánh: “Xem tranh, kể truyện theo tranh về trường mầm non” *Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát tranh vẽ. - Kể được truyện theo tranh vừa quan sát mạch lạc, diễn cảm. - Yêu quý, giữ gìn trường lớp sạch-đẹp. *Chuẩn bị; - Tranh vẽ về quang cảnh, hoạt động…của trường mầm non. *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Khuyến khích trẻ quan sát và nêu nhận xét góc chơi? - Gợi ý trẻ kể những câu truyện theo tranh vừa quan sát được. - Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ. 5.Góc học tập: “Chơi với các con số”: *Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được các con số. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ. *Chuẩn bị: - Các chữ số từ 1-10..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng trong phạm vi 10. *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi với các con số qua trò chơi: “Thi chọn nhanh”, “Ai đoán giỏi” - Khuyến khích trẻ phát âm các chữ số trẻ đã biết. - Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN Thứ 2 ngày 27 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: * Đón trẻ vào lớp,ổn định tổ chức. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện, hướng trẻ quan sát, nhận xét sự thay đổi của lớp học. - Trò truyện với trẻ về nội dung của các góc hoạt động trong tuần. * Điểm danh: …… *Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “ Trường chúng cháu là trường MN”. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : CHẠY 15mTRONG KHOẢNG 10 GIÂY. TCVĐ:TUNG VÀ BẮT BÓNG. I.Mục đ ích : - Trẻ biết chạy 15m trong khoảng 10s đúng kỹ thuật, chơi tốt trò chơi vận động. - Rèn kỹ năng định hướng không gian ở trẻ. - Trẻ biết ăn hết xuất, chăm tập thể dục rèn luyện sức khoẻ. - GD trẻ yêu trường lớp . II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: - Sân tập. - 2 đích chạy 15m, bóng nhựa. *Trẻ: - Trang phục gọn gàng. 2.Nội dung: *Nội dung chính: - Biết chạy 15m trong khoảng 10s. - Chơi trò chơi: Tung bóng. *Nội dung tích hợp : KPKH, LQVH. III.Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò truyện: - Cô cho trẻ hát bài: “ Em đi mẫu giáo” - Trẻ hát GD trẻ yêu quý trường lớp, dẫn dắt trẻ vào nội dung hoạt động. GD trẻ chăm tập thể dục, ăn uống đầy đủ, hợp vệ sinh. * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ ra sân đi,chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ thực hiện theo chân theo hiệu lệnh của cô. hiệu lệnh của cô. - Xếp hàng theo tổ, dãn cách. * Hoạt động 2: Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp: “Trường chúng cháu là trường MN” - Hát và tập theo cô. (HD trẻ thực hiện như bài TDBS) b.Vận động cơ bản: Chạy 15m trong khoảng 10s: - Chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cho trẻ quan sát, trò truyện về mô hình bài tập. - Cô giới thiệu bài tập. - Quan sát. - Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích. - Hỏi trẻ : Tên bài tập? - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích cách thực hiện bài tập:Cô - Trả lời. đứng trước vạch chuẩn bị,khi có hiệu lệnh cô chạy thật nhanh về đích. - Mời trẻ lên tập mẫu. - Cho lần lượt 2 trẻ / 2tổ / 2 lần tập. - Trẻ tập mẫu. - Cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai khi trẻ tập. - Trẻ tập . - Khuyến khích trẻ thi đua tốc độ chạy giữa 2 bạn trong tổ/ 1 lần chạy. - Nhận xét kết quả c.Trò chơi VĐ: “Tung bắt bóng”. cùng cô. - Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi,luật chơi(TTTC4-5T) - Hướng dẫn,tổ chức trẻ chơi. - Chơi trò chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. - Đi nhẹ nhàng quanh - Nhận xét, củng cố giờ học. sân tập. - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục. 3.Hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây lớp MG của Bé. 2.Góc đóng vai: Lớp mẫu giáo. 3.Góc học tập: Xem tranh, kể truyện theo tranh về trường MN..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Thăm quan lớp MG của Bé. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ thăm quan và biết các khu vực trong lớp học của mình, chơi tốt trò chơi vận động. - Biết nhận xét những gì mà trẻ quan sát được bằng lời nói mạch lạc. - Biết yêu trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *Chuẩn bị: - Lớp MG 4 tuổi. - Một khăn bông bay. *Tiến hành: Hoạt động của cô + Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ xếp hàng ngay ngắn đi thăm quan các khu vực trong lớp học: Hỏi trẻ: Tên? nội dung hoạt động, chức năng…của từng khu vực mà trẻ được quan sát? - Trẻ sẽ làm gì để giữ gìn vệ sinh các khu vực đó? - Khuyến khích trẻ kể lại những gì trẻ quan sát được? - Củng cố, GD trẻ. +Trò chơi vận động: “ Bịt mắt bắt dê”. - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi(TTTC 4-5T). - Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. + Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn,đoàn kết. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. 5.Vệ sinh-Ăn trưa - Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân. - Hướng dẫn trẻ cách rủa tay,chân đúng cách. - Giáo dục trẻ tiết kiệm nước. - Cho trẻ kê bàn ăn - Tổ chức cho trẻ ăn trưa. - Cho trẻ ngủ trưa. - Vận động nhẹ. - Ăn quà chiều.. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát,nhận xét.. - Chơi trò chơi. - Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 6.Hoạt động chiều: Hát các bài hát về trường mầm non. - Cô hỏi trẻ các bài hát về trường mầm non mà trẻ thuộc. - Khuyến khích trẻ hát ,múa. - Nhận xét , GD trẻ yêu quý trường lớp. - Cho trẻ chơi tự chon. - Bình cờ cuối ngày. - Vệ sinh-Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………..... Thứ 3 ngày 28 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ : Tên trường, lớp trẻ đang học. Khuôn viên trường, cô giáo, các bạn. *Điểm danh: … *Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN,HÌNH VUÔNG .Môc đích yêu cầu - Trẻ nhận biết đợc hình tròn,hình vuông. - Trẻ phân biệt được điểm giống và khác nhau của hình tròn và hình vuông qua đặc điểm của hình..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Thông qua một số trò chơi trẻ phát triển đợc sự nhanh nhẹn,tri giác chính x¸c. - Giỏo dục trẻ chăm học, có ý thức giữ gìn đồ dùng,đồ chơi. II.ChuÈn bÞ: 1.§å dïng: *C«: - H×nh vu«ng vµ h×nh trßn - Một số loại bánh có d¹ng h×nh trßn, d¹ng h×nh vu«ng. *TrÎ: Mçi trÎ 1 h×nh vu«ng,1 h×nh trßn. §Êt nặn,b¶ng. 2.Néi dung: *Néi dung chÝnh: D¹y trÎ nhËn biÕt h×nh ,phân biệt hình vuông, hình tròn. *Néi dung tÝch hîp: T¹o h×nh,©m nh¹c. III: TiÕn hµnh: Hoạt động của cô * Trß truyÖn: - Cho trẻ hát bài “Em đi mẫu giáo” - Trß truyÖn víi trÎ vÒ trường lớp mầm non,giáo dục trẻ yêu quý trường lớp. - DÉn d¾t trÎ vµo bµi. * Hoạt động 1:Nhận biết hình vuụng,hỡnh trũn. - Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ - Trong ræ cã g×? + C« gi¬ h×nh trßn lªn vµ yªu cÇu c¶ líp chän h×nh gièng c«. - Cho cả lớp đọc:hình tròn. - Ai có nhận xét gì về đặc điểm của hình tròn? -+C« gi¬ h×nh vu«ng vµ yªu cÇu c¶ líp chọn h×nh gièng cña c« - Cho cả lớp đọc:hình vuông - Cho trẻ nêu nhận xét về đặc điểm của hình vuông. - Cho trÎ quan s¸t 2 loại bánh cô đã chuẩn bị.. - Hái trÎ bánh của cô có dạng hình gì? +Cô chốt lại kiến thức cho trẻ. *Hoạt động 2:Phân biệt hình vuông,hình tròn + C« cho c¶ líp l¨n h×nh trßn trªn sµn nhµ vµ nªu nhËn xÐt - Hình tròn có lăn được trên sàn nhà không?Vì sao hình tròn lăn được? + Cho trÎ l¨n h×nh vu«ng trªn sµn nhµ. - Hình vuông có lăn đợc không?vì sao? - Điểm giống nhau giữa hình tròn và hình vuông? - Điểm khác nhau giữ hình tròn và hình vuông? + Cô chốt lại kiến thức cho trẻ - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ chơi gì có. Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát - Trß truyÖn cïng c«.. - Trẻ quan sát -TrÎ tr¶ lêi - Quan s¸t ,chon h×nh -TrÎ nªu nhËn xÐt - TrÎ thùc hiÖn vµ nªu nhËn xÐt - Trẻ trả lời. - TrÎ thùc hiÖn -TrÎ tr¶ lêi. - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời. - Trẻ tìm đồ chơi - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> dạng hình vuông và hình tròn. - Cô hỏi trẻ tên các loại bánh mà trẻ biết có dạng hình -TrÎ xÕp. vuông,hình tròn. -TrÎ nÆn b¸nh . *Hoạt động 3:Luyện tập - T¹o h×nh b»ng c¸ch xÕp hét h¹t. - Cho trÎ nÆn b¸nh níng,b¸nh dÎo - Cñng cè giê häc. - Gi¸o dôc trÎ. 3.Hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây trường mầm non của Bé. 2.Góc đóng vai: Lớp mẫu giáo. 3.Góc học tập: Chơi với các con số. ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………............ 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Chơi với đồ chơi ngoài trời TCVĐ: Tung bóng lên cao và bắt bóng. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ biết tên và cách chơi với các đồ chơi ngoài trời. - Biết chơi theo nhóm, đoàn kết với bạn bè khi chơi. - Biết giữ gìn đồ chơi và bảo vệ trường lớp. *Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời và hứng thú chơi ở trẻ. - 10 quả bóng nhựa để chơi trò chơi. *Tiến hành: Hoạt động của cô +Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ ra sân, gợi hỏi trẻ tên và cách chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ biết? - Cô giới thiệu và củng cố sau nhận xét của trẻ. - Khuyến khích trẻ chơi với đồ chơi, dạy trẻ cách chơi an toàn. - Giáo dục trẻ . +Trò chơi vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi(TT-TC 5-6T). - Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. +Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn, đoàn kết.. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát,và trả lời. - Trẻ hoạt dộng. - Chơi trò chơi. - Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. 5:Vệ sinh-Ăn trưa -Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân. - Cho trẻ xếp bàn ăn. - Trò chuyện với trẻ về món ăn trong ngày. -Tổ chức cho trẻ ăn trưa. -Tổ chức cho trẻ ngủ trưa. - Vận động nhẹ. - Ăn quà chiều. 6: Hoạt động chiều: Cho trẻ nhận biết kí hiệu của tổ mình - Cô chia lớp thành tổ. - Cho trẻ tự bàn với nhau và đặt tên tổ của mình. - Cô cho đại diện các tổ lên nhận kí hiệu của tổ mình. - Cho trẻ quan sát nhận xét kí hiệu của tổ mình và tổ của bạn. - Cho trẻ tập chơi trò chơi để nhận biết kí hiệu của tổ mình. - Cô nhận xét chung, GD trẻ chơi đoàn kết với bạn - Cho trẻ chơi tự chọn. - Bình cờ cuối ngày. - Vệ sinh - trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 4 ngày 29 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ : - Khuôn viên trường, đồ chơi trong ngoài lớp, nhắc nhở trẻ biết rửa tay dưới vòi nước sạch, sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh đúng quy định, đảm bảo vệ sinh..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> *Điểm danh: … *Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: THƠ: “MẸ VÀ CÔ” I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung và đọc diễn cảm được bài thơ . - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định và phát triển vốn từ ở trẻ. - Trẻ biết kính trọng cô giáo. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: Tranh minh hoạ bài thơ. *Trẻ: Các bài hát về trường mầm non. 2.Nội dung: *Nội dung chính: -Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ. *Nội dung tích hợp: Âm nhạc,tạo hình. III.Tiến hành: Hoạt động của cô * Trò truyện: - Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường MN” - Trò truyện với trẻ về năm học mới,về những suy nghĩ của trẻ khi đến trường,đến lớp? - Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài thơ. * Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ: - Cô giới thiệu tên bài thơ,tác giả. - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả? - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 2: Qua tranh minh hoạ: - Gợi trẻ nhận xét tranh? . - Cho trẻ đọc bài thơ 1-2 lần. - Nội dung bài thơ? *Hoạt động 2: Đàm thoại - Trích dẫn, làm rõ các ý. - Bài thơ viết về ai? - Các bạn đến lớp thì điều gì sảy ra? - Các bạn đã làm gì? Các bạn đã chúc bạn của mình ntn?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trò truyện nêu cảm nghĩ… - Nghe thơ. - Trả lời. - Quan sát,nhận xét. - Đọc thơ.. - Đàm thoại cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Qua bài thơ các cháu học tập được điều gì? - Giáo dục trẻ đoàn kết. *Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ. - Tổ - nhóm - cá nhân trẻ đọc thơ thi đua. - Trẻ đọc thơ thi đua. - Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm. - Nhận xét, củng cố giờ học. - Giáo dục trẻ. 3.Hoạt động góc: 1.Góc sách truyện: Xem tranh, kể truyện theo tranh về trường MN 2.Góc đóng vai: Lớp mẫu giáo. 3.Góc nghệ thuật: Vẽ đường tới lớp. …………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………… 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Dạo quanh sân trường. TCVĐ: Kéo co. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ biết dạo quanh sân trường và diễn tả được những điều đã quan sát. - Biết chơi đoàn kết với bạn bè. - Chơi tốt trò chơi vận động. *Chuẩn bị: - Hứng thú chơi ở trẻ. - Một đoạn dây thừng. *Tiến hành: Hoạt động của cô +Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ ra sân xếp hàng ngay ngắn và cùng nhau dạo quanh sân trường. - Vừa đi vừa khuyến khích trẻ quan sát: khuôn viên trường lớp? cây cối? đồ chơi ntn? - Gợi hỏi trẻ miêu tả lại những điều trẻ vừa quan sát được ? Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ trường lớp. +Trò chơi vận động: “Kéo co”: - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi(TTTC 4-5T). - Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. + Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn, đoàn. Hoạt động của trẻ - Trẻ dạo quanh sân trường quan sát, nhận xét.. - Chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> kết. - Chơi tự do. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. 5.Vệ sinh-Ăn trưa: -Cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh cá nhân. - Cho trẻ kê bàn ăn. - Trò chuyện với trẻ về một số hành vi văn minh trong ăn uống:khi ăn mời bạn, mời cô,không nói chuyện,không làm rơi cơm.... - Cho trẻ ăn trưa. - Cho trẻ ngủ trưa. - Vận động nhẹ. - Ăn quà chiều. 6.Hoạt động chiều: - Cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng. - Đọc bài thơ: “ Mẹ và cô” - Trò truyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Cho trẻ chơi tự chọn. - Bình cờ cuối ngày. - Vệ sinh-Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 29 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ : Nhận biết và biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường lớp mầm non. *Điểm danh: ….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> *Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: NHỮNG NGUY HIỂM Ở TRƯỜNG MẦM NON. I.Mục tiêu: - Trẻ biết những nơi nguy hiểm tới tính mạng ở trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm ,những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng ở trường mầm non. - Mạnh dạn trò truyện và trao đổi những nhận xét, ý kiến ,suy nghĩ của mình. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: Tranh ảnh ,vật dụng,biển báo nơi nguy hiểm. Một số địa điểm quan sát. *Trẻ: Một số biển báo,sáp màu. 2.Nội dung: *Nội dung chính: - Trò truyện về những nguy hiểm ở trường mầm non. *Nội dung tích hợp: PTTM,PTNN. III.Tiến hành: Hoạt động của cô * Trò truyện: - Trò truyện với trẻ về chủ đề. - Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học. * Hoạt động 1: Quan sát -đàm thoại: - Cô hỏi trẻ theo con những nơi nào ở trường không được lại gần?Vì sao? - Con thấy ở trong lớp mình nơi nào,vật dụng nào cô giáo nhắc nhở không được lại gần?Vì sao? - Ở nhà con thấy nơi nào nguy hiểm tới tính mạng của bản thân mình không? - Khi thấy một bạn đang tới gần nơi nguy hiểm thì con xẽ nói như thế nào? - Cô khuyến khích trẻ nêu ý kiến,nhận xét ,suy nghĩ của bản thân. - Cô cho trẻ quan sát nhận xét tranh vẽ biển báo nguy hiểm.. Hoạt động của trẻ - Trò truyện - Trả lời.. - Trẻ nêu ý kiến của mình. - Trẻ quan sát..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cô cho trẻ đi quan sát,nhận xét một số nơi,một số vât dụng nguy hiểm tới tính mạng ở trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm những vật dụng nguy hiểm tới tính mạng ở trường mầm non. * Hoạt đông 2: TC: Luyện tập. - Cho trẻ chọn những tranh vẽ biển báo nguy hiểm và nói được nội dung tranh vẽ - Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. - Cho trẻ tô màu tranh vẽ biển báo,vật dụng nguy hiểm - Củng cố bài học. - Giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn va biết tránh xa nơi nguy hiểm.. - Quan sát,nhận xét cùng cô.. - Trẻ chơi.. -Trẻ tô màu tranh vẽ. 3.Hoạt động góc: 1.Góc sách truyện: Xem tranh vẽ biển báo nguy hiểm. 2.Góc đóng vai: Bác sĩ. 3.Góc nghệ thuật: Vẽ ,tô màu tranh biển báo nguy hiểm. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Nhặt lá rụng làm đồ chơi. TCVĐ: Kéo co. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ biết nhặt lá rụng và làm thành các đồ chơi theo trí tưởng tượng của trẻ. - Biết chơi đoàn kết với bạn bè. - Chơi tốt trò chơi vận động. *Chuẩn bị: - Lá rụng trong sân trường. - Một sợi dây thừng dài 4m. *Tiến hành: Hoạt động của cô +Trò truyện,hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ ra sân, khuyến khích trẻ nhặt lá rụng trong sân trường gom lại thành đống. Giáo dục trẻ biết vệ sinh trường lớp. - Gợi trẻ làm các đồ chơi từ lá rụng: Nghé con, mũ…. Hoạt động của trẻ -Trẻ nhặt lá rụng. -Trẻ làm đồ chơi từ lá..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> +Trò chơi vận động: “Kéo co”: - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi(TTTC 4-5T). -Chơi trò chơi. -Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. +Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn, đoàn -Chơi tự do. kết. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. 5.Vệ sinh - Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân:Rèn trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 6. Ăn trưa - Trò chuyện với trẻ về sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật:suy dinh dưỡng,béo phì.... 7.Ngủ trưa - Cho trẻ ngủ sâu giấc. - Vận động nhẹ . - Ăn quà chiều. 8.Hoạt động chiều: + Tô màu tranh vẽ biển báo nguy hiểm: - Trò truyện với trẻ về nội dung tranh vẽ biển báo nguy hiểm. - Khuyến khích trẻ nhận xét tranh. - Phát đồ dùng cho trẻ: Vở, sáp màu… - Trò truyện với trẻ về tranh vẽ, kỹ năng cầm bút, cách ngồi học đúng tư thế. - Khuyến khích trẻ tô màu tranh bằng bút sáp màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. - Khuyến khích trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm cùng cô. -Chơi tự do. - Bình cờ-Vệ sinh-Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Thứ 6 ngày 31 tháng 08 năm 2012 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ về một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. *Điểm danh: … *Thể dục sáng: Thực hiện như đầu tuần. ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: DẠY HÁT: TẬP RỬA MẶT TRÒ CHƠI: AI NHANH NHẤT. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát mới, chú ý nghe hát, chơi tốt trò chơi. - Rèn khả năng phân biệt của thính giác, phản xạ nhanh. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể để có cơ thể khỏe mạnh. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: - Tranh vẽ minh họa. - 10 vòng thể dục. *Trẻ: Mỗi trẻ một khăn mặt. 2.Nội dung: *Nội dung chính: Dạy trẻ hát bài: “Tập rửa mặt” *Nội dung tích hợp: PTTC. III: Tiến hành: Hoạt động của cô * Trò truyện: - Trò truyện về chủ điểm. - Cho trẻ đọc bài thơ: “Rửa tay” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. Dẫn dắt trẻ vào bài. * Hoạt động 1: Dạy hát: “Tập rửa mặt” - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cô chuẩn bị. - Trò chuyện cùng trẻ về bức tranh. Hoạt động của trẻ. - Trẻ đọc thơ. - Trò truyện cùng cô.. - Trẻ quan sát,nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cô giới thiệu bài hát, tác giả. tranh. - Hát cho trẻ nghe lần 1. Hỏi trẻ: tên bài hát? - Nghe hát, trả lời. - Hát cho trẻ nghe lần 2-3. - Cho trẻ hát 1,2 lần. - Trò truyện với trẻ về nội dung của bài hát, nêu cảm nhận về giai điệu của bài hát. - Trẻ hát: - Tổ, nhóm ,cá nhân trẻ hát. - Trẻ hát. - Hướng dẫn, sửa sai cho trẻ hát đúng giai - Trẻ hát thi đua nhau. điệu của bài hát. - Giáo dục trẻ chăm làm vệ sinh cá nhân để cơ thể luôn khỏe mạnh. * Hoạt động 2: Trò chơi : “Ai nhanh nhất” - Cho trẻ quan sát dụng cụ chơi. - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi(TTTC4-5T) - Chơi trò chơi. - Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi. - Củng cố giờ học. - Giáo dục trẻ. 3.Hoạt đông góc: 1. Góc xây dựng: Xây bệnh viện. 2. Góc học tập: Xem tranh vẽ biển báo nguy hiểm. 3. Góc đóng vai: Bác sĩ. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Chăm sóc bồn hoa. TCVĐ: Tung bóng lên cao và bắt bóng. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ biết cách chăm sóc bồn hoa. - Biết tiết kiệm nước. - Chơi tốt trò chơi vận động, đoàn kết với bạn bè. *Chuẩn bị: - Nước, gáo, xô chậu… - Bóng nhựa. *Tiến hành: Hoạt động của cô +Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cô cùng trẻ ra bồn hoa, gợi hỏi trẻ ích lợi của hoa?. Hoạt động của trẻ - Trẻ nêu suy nghĩ của.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Cách chăm sóc bảo vệ hoa? mình. - Phát dụng cụ và khuyến khích trẻ sử dụng các dụng - Trẻ thực hiện. cụ ấy vào việc chăm sóc hoa. - Cô bao quát trẻ thực hiện và dạy trẻ biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt vào những việc có ích. - Nhận xét hoạt động. Giáo dục trẻ. +Trò chơi vận động: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”: - Cho trẻ quan sát dụng cụ chơi. - Gợi trẻ tên trò chơi? Cách chơi? - Trả lời. - Củng cố, khuyến khích trẻ chơi. - Chơi trò chơi. +Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn, đoàn - Chơi tự do. kết. -Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. 5.Vệ sinh: - Dạy trẻ biết vệ sinh răng miệng trước và sau khi ăn. 6.Ăn trưa: - Dạy trẻ khi ăn không nói chuyện và động viên trẻ cố gắng ăn hết xuất ăn của mình 7.Ngủ trưa: -Giúp trẻ ngủ nhanh và sâu giấc 8.Hoạt động chiều: - Vui văn nghệ cuối tuần: Khuyến khích trẻ hát, biểu diễn các bài hát trẻ đã thuộc . - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe bản thân,tránh xa nơi nguy hiểm,vật dụng nguy hiểm tới tính mạng. - Cho trẻ chơi tự chọn. - Bình cờ cuối tuần. - Nêu gương bé ngoan. - Vệ sinh - Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………....... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(44)</span> XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: LỚP HỌC CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày: 19/09 - 23/09/2011 I.Yêu cầu: - Trẻ biết tên các hoạt động chính trong trường, các hoạt động của lớp trong một ngày. - Biết khu vực và các quy định riêng của lớp mình đang học. - Biết mối quan hệ của mình với các bạn, các cô giáo, các cô bác trong trường. - Biết yêu mến, bảo vệ, giữ gìn môi trường, cảnh quan lớp học. - Biết lễ phép, kính trọng cô giáo và mọi người trong trường, đoàn kết với bạn bè. - Yêu quý trường lớp, thích đến trường. II.Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của cô: - Tranh ảnh về các hoạt động của lớp học trong một ngày. - Các khu vực cho trẻ đi thăm quan. 2.Chuẩn bị của trẻ: - Đồ dùng cá nhân khi đến trường. 3.Phụ huynh: - Ủng hộ một số phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi. III.Kế hoạch thực hiện: Hoạt động Đón trẻ. Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Trò truyện với trẻ về các hoạt động của trường lớp và nội quy của lớp học. - Đồ dùng, đồ chơi trong lớp học. Thể dục - Hô hấp 1 - Chân 1 sáng - Tay 1 - Bụng 3 - Lườn 1 - Bật 3 - Tập kết hợp bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non.” Hoạt động PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM có chủ đích Chạy 18m Lớp học của Nhận biết Truyện: Cắt dán trong Bé mối quan hệ “ Mèo con đường tới lớp. khoảng 10s hơn kém về và quyển TC: Tung số lượng sách” bắt bóng. trong phạm vi 6 Hoạt động 1.Góc đóng vai: Lớp mẫu giáo. góc 2.Góc xây dựng: Xây lớp mẫu giáo của Bé. 3.Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về trường mầm non. 4.Góc sách: Xem tranh, kể truyện theo tranh về trường mầm non. 5.Góc học tập: Chơi với các con số. Hoạt động - Thăm quan lớp MG của Bé, quan sát vườn trường, vẽ hình trên cát, vệ ngoài trời sinh sân trường, Trò truyện về lợi ích của 4 nhóm thực phẩm. - TCVĐ: Tìm bạn, nhảy vào nhảy ra, kéo co. - Chơi tự do. Hoạt động Hướng dẫn Làm quen Thực hành LQCC Vui văn nghệ chiều trẻ chơi ở với nhạc cụ: vệ sinh, sắp Tập tô chữ cuối tuần. các góc Đàn điện xếp đồ cái: o,ô,ơ hoạt động. dùng, đồ chơi trong lớp. HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ TUẦN: I.Thể dục buổi sáng: 1.Yêu cầu: - Trẻ xếp hàng nhanh, ngay ngắn theo tổ. - Tập đều các động tác theo cô. - Thuộc bài hát và kết hợp vận động nhịp nhàng. - Rèn thể lực và thói quen tập thể dục ở trẻ. 2.Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Trang phục cô và trẻ gọn gàng. 3.Tiến hành: a.Khởi động: - Xếp hàng theo tổ, xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. b.Trọng động: Tập kết hợp bài : “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Hô hấp: Đưa 2 tay khum trước miệng,hít thở sâu làm tiếng gà gáy: “ò ó o”. - Tay: Hai tay sang ngang, đưa ra trước, khuỵu gối. - Lườn: Quay thân sang 2 bên 90 độ. - Chân: Ngồi khuỵu gối: - Bật : Bật tách - khép chân: c.Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng. II. Hoạt động góc: 1.Góc đóng vai: “Lớp mẫu giáo”: *Yêu cầu: - Trẻ có hiểu biết về lớp của mình. - Biết nhập và thể hiện các vai chơi. - Trẻ hoà đồng,đoàn kết khi chơi. - Trẻ hứng thú đến lớp học. *Chuẩn bị: - Một số đồ dùng,đồ chơi của lớp,của cô giáo ở góc phân vai. *Tiến hành: - Gợi ý trẻ quan sát, nhận xét và tự chọn góc chơi. - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Để trẻ tự thảo luận và tự phân vai chơi. - Cô bao quát, gợi ý trẻ thể hiện vai chơi. - Khuyến khích trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi. - Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ. 2.Góc xây dựng: “Xây lớp mẫu giáo của Bé”: *Yêu cầu: -Trẻ biết sử dụng các loại đồ chơi để xếp chồng, cạnh, lắp ráp tạo mô hình lớp của mình đang học. - Biết giữ gìn trường, lớp xanh - sạch - đẹp. *Chuẩn bị: - Các khối, hộp, bộ đồ chơi xây dựng, cây xanh… *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Gợi trẻ tả về lớp mầm non của mình. - Để trẻ tự phân, nhận vai chơi, thảo luận về cách xây. - Khuyến khích trẻ xây công trình..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Bao quát trẻ chơi, nhận xét giờ chơi. - Giáo dục trẻ yêu trường, lớp, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 3.Góc nghệ thuật: “ Hát các bài hát về trường MN”: *Yêu cầu: - Trẻ biết hát các bài hát về trường lớp MN. - Biết tên trường lớp mình đang học. - Biết yêu quý và bảo vệ trờng lớp. *Chuẩn bị: - Một số trang phục múa. - Đàn điện, nhạc đệm. *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Trò truyện, khuyến khích trẻ nêu cảm nghĩ, tình cảm của mình với trường lớp MN. - Kể tên các bài hát về trường MN. - Khuyến khích trẻ hát, múa các bài hát về trường MN. - Cô bao quát dạy trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút đúng. - Nhận xét hoạt động. Giáo dục trẻ yêu trường, lớp. 4.Góc sánh: “Xem tranh, kể truyện theo tranh về trường mầm non” *Yêu cầu: - Trẻ biết quan sát tranh vẽ. - Kể được truyện theo tranh vừa quan sát mạch lạc, diễn cảm. - Yêu quý, giữ gìn trường lớp sạch-đẹp. *Chuẩn bị; - Tranh vẽ về quang cảnh, hoạt động…của trường mầm non. *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Khuyến khích trẻ quan sát và nêu nhận xét góc chơi? - Gợi ý trẻ kể những câu truyện theo tranh vừa quan sát được. - Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ. 5.Góc học tập: “Chơi với các con số”: *Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được các con số. - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ. *Chuẩn bị: - Các chữ số từ 1-10. - Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng trong phạm vi 10. *Tiến hành: - Hướng trẻ vào nội dung góc chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi với các con số qua trò chơi:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> “Thi chọn nhanh”, “Ai đoán giỏi” - Khuyến khích trẻ phát âm các chữ số trẻ đã biết. - Nhận xét giờ chơi, giáo dục trẻ. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN Thứ 2 ngày 19 tháng 09 năm 2011 1.Đón trẻ: * Đón trẻ vào lớp,ổn định tổ chức. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện, hướng trẻ quan sát, nhận xét sự thay đổi của lớp học. - Trò truyện với trẻ về nội dung của các góc hoạt động trong tuần. * Điểm danh: …… *Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “ Trường chúng cháu là trường MN”. 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT : CHẠY 18M TRONG KHOẢNG 10 GIÂY. TRÒ CHƠI: TUNG BẮT BÓNG. I.Mục tiêu: - Trẻ biết chạy 18m trong khoảng 10s đúng kỹ thuật, chơi tốt trò chơi vận động. - Rèn kỹ năng định hướng không gian ở trẻ. - Trẻ biết ăn hết xuất, chăm tập thể dục rèn luyện sức khoẻ. - GD trẻ yêu trường lớp. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: - Sân tập. - 2 đích chạy 18m, bóng nhựa. *Trẻ: - Trang phục gọn gàng. 2.Nội dung: *Nội dung chính: - Biết chạy 18m trong khoảng 10s. - Chơi trò chơi: Tung bóng. *Nội dung tích hợp : KPKH, LQVH. III.Tiến hành: Hoạt động của cô * Trò truyện: - Cô cho đọc bài thơ: “ Tình bạn” GD trẻ biết đoàn kết bạn bè, dẫn dắt trẻ vào nội dung hoạt động. GD trẻ chăm tập thể dục, ăn uống đầy đủ,. Hoạt động của trẻ - Đọc thơ, trò truyện cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> hợp vệ sinh. * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ ra sân đi,chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu - Trẻ thực hiện theo chân: đi thường, đi bằng mũi chân, gót chân, chạy hiệu lệnh của cô. nhanh chạy chậm, đi thường. - Xếp hàng theo tổ, dãn cách. * Hoạt động 2: Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp: “Trường chúng cháu là trường MN” (HD trẻ thực hiện như bài TDBS) - Hát và tập theo cô. b.Vận động cơ bản: Chạy 18m trong khoảng 10s: - Chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cho trẻ quan sát, trò truyện về mô hình bài tập. - Quan sát. - Cô giới thiệu bài tập. - Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích. - Hỏi trẻ : Tên bài tập? - Trả lời. - Cô tập mẫu lần 2-3: Phân tích cách thực hiện bài tập. Mời trẻ lên tập mẫu. - Cho lần lượt 2 trẻ / 2tổ / 2 lần tập. - Cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai khi trẻ tập. - Trẻ tập mẫu. - Khuyến khích trẻ thi đua tốc độ chạy giữa 2 bạn trong - Trẻ tập . tổ/ 1 lần chạy. - Nhận xét kết quả c.Trò chơi VĐ: “Tung bắt bóng”. cùng cô. - Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi,luật chơi(TT-TC5-6 t) - Chơi trò chơi. - Hướng dẫn,tổ chức trò chơi. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng quanh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. sân tập. - Nhận xét, củng cố giờ học. - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục. 3.Hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây lớp MG của Bé. 2.Góc đóng vai: Lớp mẫu giáo. 3.Góc học tập: Xem tranh, kể truyện theo tranh về trường MN. 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Thăm quan lớp MG của Bé. TCVĐ: Kéo co. Chơi tự do. *Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Trẻ thăm quan và biết các khu vực trong lớp học của mình, chơi tốt trò chơi vận động. - Biết nhận xét những gì mà trẻ quan sát được bằng lời nói mạch lạc. - Biết yêu trường lớp, giữ gìn trường lớp sạch đẹp. *Chuẩn bị: - Lớp MG 5tuổi. - Một sợi dây thừng 10m. *Tiến hành: Hoạt động của cô + Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ xếp hàng ngay ngắn đi thăm quan các khu vực trong lớp học: Hỏi trẻ: Tên? nội dung hoạt động, chức năng…của từng khu vực mà trẻ được quan sát? - Trẻ sẽ làm gì để giữ gìn vệ sinh các khu vực đó? - Khuyến khích trẻ kể lại những gì trẻ quan sát được? - Củng cố, GD trẻ. +Trò chơi vận động: “ Kéo co”. - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi(TT-TC 5-6T). - Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. + Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn,đoàn kết. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ quan sát,nhận xét.. - Chơi trò chơi. - Chơi tự do.. 5.Hoạt động chiều: Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc hoạt động. - Cô hướng trẻ đến từng nội dung của góc chơi. - Khuyến khích trẻ chọn góc chơi cho mình. - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi và tìm hiểu từng góc chơi. - Khuyến khích trẻ chơi. Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn. - Nhận xét giờ chơi. GD trẻ. - Cho trẻ chơi tự chon. - Bình cờ cuối ngày. - Vệ sinh-Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................... ......................................................................... Thứ 3 ngày 20 tháng 09 năm 2011 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ : Các hoạt động chính của trường, lớp trong ngày. Giáo dục trẻ chăm học, yêu trường lớp. *Điểm danh: ……. *Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “ Trường chúng cháu là trường MN” 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: LỚP HỌC CỦA BÉ I.Mục tiêu: - Trẻ biết tên các hoạt động chính của lớp trong ngày, tên và chức năng các khu vực trong lớp học. - Chăm học, biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Biết tiết kiệm điện, nước, biết tránh các vật dung và nơi nguy hiểm trong trường lớp. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: - Tranh vẽ về hoạt động chính của lớp học trong ngày. - Các khu vực của lớp học… *Trẻ: Thuộc một số bài hát, bài thơ trong chủ đề. 2.Nội dung: *Nội dung chính: -Thăm quan, trò truyện về hoạt động và cảnh quan lớp học. *Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học. III.Tiến hành: Hoạt động của cô * Trò truyện:. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cho trẻ hát bài: “ Đi mẫu giáo”. - Trò truyện với trẻ về nội dung của bài hát - Gd trẻ chăm học. Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học. * Hoạt động 1: Quan sát- Đàm thoại: - Khuyến khích trẻ kể tên các hoạt động trong ngày của trẻ? - Cho trẻ quan sát và trò truyện với trẻ theo nội dung tranh vẽ các hoạt động: Thể dục sáng, hoạt động học, hoạt động góc, ăn - ngủ, chơi… ( Gd trẻ chăm học, biết chấp hành nội quy của lớp…) - Cho trẻ đi thăm quan lớp học: Các góc hoạt động, khu vệ sinh, nhà kho… Hỏi trẻ: Nội dung? Chức năng của từng khu hoạt động? - Thảo luận với trẻ cách sử dụng và giữ gìn vệ sinh lớp học gọn gàng, sạch sẽ và biết sử dụng, tiết kiệm điện nước. Tránh xa các vật dụng và nơi nguy hiểm. * Hoạt động 2: Trò chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai nhanh nhất” Cô phổ biến cách chơi trò chơi. Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét giờ hoạt động, GD trẻ.. - Trẻ hát. - Trò truyện . - Trẻ quan sát và nêu nhận xét.. - Đàm thoại cùng cô.. - Chơi trò chơi. - Quan sát, nhận xét kết quả chơi.. 3.Hoạt động góc: 1.Góc sách: Xem tranh, kể truyện theo tranh về trường MN. 2.Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về trường MN. 3.Góc phân vai: Lớp mẫu giáo. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………. 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Quan sát vườn trường. TCVĐ: Tìm bạn. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ biết chú ý quan sát và nhận xét được các đặc điểm của vườn trường, chơi tốt trò chơi vận động, đoàn kết. - Biết diễn đạt lại những gì mình quan sát được bằng lới nói rõ ràng, mạch lạc..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Biết yêu quý, giữ gìn vệ sinh trường lớp, chăm học. *Chuẩn bị: - Vườn trường. *Tiến hành: Hoạt động của cô + Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ ra sân xếp hàng ngay ngắn đi thăm quam vườn trường. Gợi trẻ miêu tả, nhận xét quang cảnh của vườn trường? Khuyến khích trẻ miêu tả lại những gì trẻ quan sát được? Trẻ sẽ làm gì để giữ gìn vườn trường ? - Cô củng cố, nhận xét hoạt động và GD trẻ. + Trò chơi vận động: “ Tìm bạn”: - Cô giới thiệu trò chơi. - Phổ biến cách chơi,luật chơi(TT-TC 5-6T). - Tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi. + Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do. Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn, đoàn kết. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ thăm quan và nêu nhận xét.. - Chơi trò chơi. - Chơi tự do.. 5.Hoạt động chiều: + Làm quen với nhạc cụ: Đàn điện: - Trò truyện với trẻ về loại nhạc cụ: Đàn điện. Cho trẻ quan sát và tự nêu nhận xét về loại nhạc cụ? Cô cùng trẻ thử nghiệm và trò truyện về đặc điểm, công dụng của loại nhạc cụ này: Tiếng kêu, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản… - Khuyến khích và cho trẻ thực hành. - Nhận xét hoạt động. GD trẻ. - Cho trẻ chơi tự chọn. - Bình cờ cuối ngày. - Vệ sinh-trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ 4 ngày 21 tháng 09 năm 2011 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ : Cần phải giữ gìn vệ sinh môi trường trường lớp và vì sao phải giữ gìn vệ sinh? Làm gì để giữ gìn vệ sinh trường lớp? *Điểm danh: …….. *Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “ Trường chúng cháu là trường MN ” 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 6. II.Mục tiêu: - Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém về số lượng của đối tượng trong phạm vi 6. - Rèn kỹ năng đếm và so sánh ở trẻ. - GD trẻ yêu trường lớp, giữ gìn vệ sinh lớp học và đồ dùng ngăn nắp. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: - 6 con thỏ, 6 cây nấm. - Nhóm đồ vật có số lượng 6. - Lọ hoa(6 bông). Thẻ số từ 1-6. *Trẻ: - Đồ dùng giống của cô. 2.Nội dung: *Nội dung chính: Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6. *Nội dung tích hợp: KPKH, PTTM. III: Tiến hành: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.. *Trò truyện: - Cho trẻ hát bài: “ Vườn trờng mùa thu”. Trò truyện về - Hát và trò truyện..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> trường lớp cuả trẻ, dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học. *Hoạt động 1: Luyện tập, nhận biết nhóm có 6 đối tượng: - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét lọ hoa: Có mấy bông hoa trong lọ? Tìm và đặt thẻ số tương ứng? ( Cô củng cố và nhận xét sau hoạt động của trẻ). + Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm đúng số nhà” - Phát đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. Dạy trẻ cách chơi, luật chơi. Tổ chức trò chơi. Nhận xét kết quả chơi. *Hoạt động 2: Thêm bớt, tạo nhóm có 6 đối tượng: - Phát rổ đồ chơi cho trẻ - Trong rổ có gì ? Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu chú thỏ? - Hướng dẫn trẻ xếp đối tượng theo nhóm hàng ngang. So sánh số lượng từng nhóm: 6 chú thỏ và 5 cây nấm: Nhóm nào nhiều( ít) hơn là mấy? - Muốn 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào? - Biến đổi, thêm bớt và khuyến khích trẻ so sánh, tạo nhóm và đặt thẻ số tương ứng? ( Cô hướng dẫn, khuyến khích và nhận xét kết quả thực hiện của trẻ) *Hoạt động 3: Luyện tập: - Cho trẻ tìm đồ vật quanh lớp có số lượng ít hơn 6 và đặt thẻ số tương ứng. Thêm đồ vật để có số lượng 6.. - Trẻ quan sát và nhận xét.. - Trẻ quan sát và nhận xét. - Trẻ thực hiện, và nhận xét kết quả .. - Trẻ tìm và nhận xét kết quả.. 3.Hoạt động góc: 1.Góc xây dựng: Xây lớp MG của Bé. 2.Góc đóng vai: Lớp mẫu giáo. 3.Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về trường MN. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Trò truyện về lợi ích của 4 nhóm thực phẩm. TCVĐ: Kéo co. Chơi tự do. *Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Trẻ hiểu biết về lợi ích của 4 nhóm thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể , biết ăn uống đảm bảo về dinh dưỡng và hợp vệ sinh. Chơi tốt TC vận động, đoàn kết với bạn bè. *Chuẩn bị: - Tranh 4 nhóm thực phẩm, 5m dây thừng, sân rộng. *Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ +Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Gợi trẻ về sự lớn lên của cơ thể và các yếu tố ảnh - Trẻ trả lời theo ý hưởng đến quá trình lớn lên? hiểu. - Có hiểu biết như thế nào về dinh dưỡng đối với sự phát triển của cơ thể? - Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại với trẻ qua tranh vẽ. Gd trẻ ăn chín, uống sôi, ăn đủ chất và đảm bảo vệ - Đàm thoại theo sinh an toàn thực phẩm. tranh. - Trò truyện với trẻ về các món ăn trong trường mầm non? Gd trẻ ăn hết xuất ăn… +Trò chơi vận động: “ Kéo co”: - Cô giới thiệu trò chơi. - Gợi trẻ cách chơi, luật chơi? - Củng cố, tổ chức trò chơi. +Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn, đoàn - Trẻ nêu. kết. - Chơi trò chơi. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. - Chơi tự do. 5.Hoạt động chiều: + Thực hành vệ sinh, sắp xếp đồ dùng - đồ chơi trong lớp: - Trò truyện với trẻ về các góc hoạt động và các đồ dùng sinh hoạt của lớp. - Thảo luận với trẻ về cách vệ sinh và sắp xếp đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ, gọn gàng và ngăn nắp. - Cô cùng trẻ thực hành vệ sinh: Lau rửa đồ dùng và sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp đúng nơi quy định. - Củng cố, NX hoạt động. GD trẻ. - Chơi tự chọn. - Bình cờ cuối ngày. - Vệ sinh – Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………… Thứ 5 ngày 22 tháng 09 năm 2011 1.Đón trẻ: * Đón trẻ vào lớp,ổn định tổ chức. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ : Về các món ăn thông thường trong trường MN. GD trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh và ăn hết xuất ăn của mình. * Điểm danh: …… * Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “ Trường chúng cháu là trường MN”. 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: TRUYỆN: “ MÈO CON VÀ QUYỂN SÁCH” I.Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung và ý nghĩa của câu truỵên. - Biết nhắc lại một số câu đối thoại trong truyện diễn cảm. - GD trẻ biết chăm học và luôn giữ gìn sách vở cẩn thận, sạch sẽ. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: Tranh minh hoạ truyện(chữ to). Một số đồ dùng học tập của trẻ: Vở, bút… *Trẻ: Thuộc một số bài hát trong chủ đề. 2.Nội dung: *Nội dung chính: - Trẻ thuộc, hiểu nội dung và nhắc lại được các câu đối thoại truyện diễn cảm. *Nội dung tích hợp: Âm nhạc, chữ cái. III.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Trò truyện: - Cho trẻ đọc bài thơ: “Gà học chữ” - Đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trò truyện với trẻ về sự chăm chỉ học tập, dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học. * Hoạt động 1: Kể truyện diễn cảm: - Cô giới thiệu câu truyện , tác giả. - Kể diễn cảm cho trẻ nghe câu truyện lần 1: Hỏi trẻ: Tên câu truyện? Tác giả? - Kể diễn cảm lần 2: Qua tranh minh hoạ: Gợi trẻ nhận xét tranh? Dạy trẻ cách đọc chữ. Đọc và tìm chữ cái đã học qua tên truyện? Câu truyện kể về điều gì? * Hoạt động 3: Đàm thoại-Trích dẫn làm rõ các ý: - Câu truyện kể về ai? - Bạn Mèo con đã làm gì với quyển sách của mình? Mèo con muốn xé sách làm gì? - Ai đã nhắc nhở Mèo con? Bác gà trống nói ntn? - Mèo con đã suy nghí như thế nào khi Bác gà trống nhắc nhở? - Kết quả của hành động xé sách của bạn méo con ntn? - Qua câu truyện các con rút ra được bài học gì từ hành động của bạn mèo con? - Củng cố, GD trẻ. * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện: - Khuyến khích trẻ kể lại truyện qua nhiều hình thức: Kể đối đáp, kể theo nhận vật, kể theo tranh. - Cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ kể truyện diễn cảm. - Cô cùng trẻ thảo luận về cách giữ gìn một số đồ dùng học tập. Hát bài: “ Đi mẫu giáo”.. Trò truyện cùng cô.. - Trả lời. - Nhận xét tranh. - Đọc và tìm chữ cái. - Đàm thoại.. - Trẻ kể lại truyện thi đua.. - Thảo luận cùng cô. - Trẻ hát.. 3: Hoạt động góc: 1. Góc xây dựng: Xây lớp mẫu giáo của Bé. 2. Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về trường MN. 3. Góc sách: Xem tranh, kể truyện theo tranh về trường MN. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Vệ sinh sân trường..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ biết vệ sinh sân trường, chơi tốt trò chơi vận động, đoàn kết. - Biết yêu quý trường lớp, luôn giữ gìn vệ sinh trường lớp xanh, sạch, đẹp. *Chuẩn bị: - Một số dụng cụ vệ sinh: Chổi, xô rác… *Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ +Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ ra sân, trò truyện với trẻ về tác dụng của việc - Trò truyện. vệ sinh môi trường trường lớp? Hàng ngày trẻ đã làm gì để giữ gìn vệ sinh chung? - Phát đồ dùng cho trẻ, khuyến khích trẻ thực hành vệ - Thực hành vệ sinh. sinh sân trường, lớp học. - Nhận xét hoạt động, khuyến khích và GD trẻ. +Trò chơi vận động: “ Nhảy vào nhảy ra”: - Cô giới thiệu trò chơi. - Chơi trò chơi. - Gợi trẻ cách chơi,luật chơi? - Củng cố, tổ chức trò chơi. + Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn, đoàn - Chơi tự do. kết. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. 5.Hoạt động chiều: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: TẬP TÔ CHỮ CÁI: O,Ô,Ơ. I.Mục tiêu: - Trẻ nhớ mặt chữ, phát âm đúng chữ cái: o,ô,ơ. - Tập tô đúng chiều, ngồi đúng tư thế, tô chữ trùng khít. - Ghi nhớ biểu tượng về chữ o,ô,ơ thông qua các kỹ năng. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: - Tranh tô mẫu của cô. - Giá, bảng, bút dạ. *Trẻ: - Vở tập tô, bút chì, sáp màu. 2.Nội dung: *Nội dung chính: - Trẻ phát âm đúng và tô chữ o,ô,ơ trùng khít. - Biết cách cầm bút và tô viết chữ. *Nội dung tích hợp : Âm nhạc, tạo hình, toán. III.Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Hoạt động của cô *Trò truyện : - Cho trẻ đọc bài thơ : ôGà học chữ”, trò truyện với trẻ về nội dung bài thơ, dẫn dắt trẻ vào bài. * Hoạt động 1 : Ôn chữ cái đã học : Cô đưa tranh có từ : Cái ô, kéo co, lá cờ cho trẻ đọc từ dưới tranh 2-3 lần. - Hỏi trẻ trong từ có chữ cái gì đã học ? - Cho trẻ quan sát và phát âm đúng chữ cái : o,ô,ơ. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn trẻ tô chữ cái : a. Hướng dẫn trẻ tô chữ O : - Cho trẻ quan sát tranh mẫu, đọc từ dưới tranh, tìm chữ o, cho trẻ nối chữ o trong từ với chữ o in thường. - Hướng dẫn trẻ tô chữ o bằng bút chì. Cô nói cách tô, tô mẫu. Gọi 1-2 trẻ lên tô mẫu Cho trẻ thực hiện tô chữ o ( Sử dụng vở tập tô ) - Cô hướng dẫn, sửa sai, khuyến khích trẻ tô trùng khít. Nhận xét kết quả tô, động viên trẻ. b. Hướng dẫn trẻ tô chữ ô(ơ) : Hưỡng dẫn trẻ thực hiện tương tự như trên. - Cho trẻ tô chữ, sử dụng vở tập tô. Kết hợp cho trẻ nghe nhạc. Tô xong cho trẻ thể dục tại chỗ * Hoạt động 3: Luyện tập: - Cho trẻ thi đua nhau viết chữ o,ô,ơ vào bảng. - Củng cố nhận xét giờ hoc, GD trẻ.. Hoạt động của trẻ - Đọc thơ. - Trò truyện cùng cô.. - Quan sát, đọc từ, tìm chữ, phát âm.. - Nghe và quan sát cô - Quan sát bạn - Trẻ tô chữ - Quan sát và thực hiện theo yêu cầu - Trẻ tô chữ. - Thực hiện.. - Cho trẻ chơi tự chọn. - Bình cờ cuối ngày. - Vệ sinh-Trả trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ 6 ngày 23 tháng 09 năm 2011 1.Đón trẻ: *Đón trẻ vào lớp, ổn định tổ chức. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò truyện với trẻ : Cách sử dụng điện, nước trong sinh hoạt ở trường mầm non một cách tiết kiệm và an toàn. Trò truyện về các hoạt động trong những ngày nghỉ cuối tuần của trẻ. *Điểm danh: …… *Thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “ Trường chúng cháu là trường MN ” 2.Hoạt động có chủ đích: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: CẮT DÁN ĐƯỜNG TỚI LỚP I.Mục tiêu: - Trẻ biết cắt dán đường tới lớp. - Rèn kỹ năng sử dụng kéo và kỹ năng cắt, dán theo đường viền thẳng. - GD trẻ yêu trường lớp, chăm học. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng: *Cô: - Tranh cắt dán đường tới lớp. - Giá treo, kéo, keo, giấy màu… *Trẻ: - Kéo, keo, giấy màu, giấy A4, chì, bút sáp. 2.Nội dung: *Nội dung chính: Trẻ biết cắt dán đường tới lớp theo đường viền thẳng. *Nội dung tích hợp: KPKH. III: Tiến hành: Hoạt động của cô * Trò truyện: - Cô cùng trẻ hát bài: “ Trường chúng cháu là trường MN”, trò truyện với trẻ về trường MN Kiệt Sơn. Gây hứng thú cho trẻ, vào nội dung bài học.. Hoạt động của trẻ. - Hát và trò truyện..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> * Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại - giao nhiệm vụ: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô, khuyến khích trẻ - Quan sát và nhận xét. nhận xét: Tranh có hình ảnh gì? tranh được tạo bằng chất liệu gì? Hình ảnh, bố cục và màu sắc tranh ntn? - Cô cắt dán mẫu đồng thời dạy trẻ cách cắt dán. - Khuyến khích trẻ cắt dán và dùng chì màu vẽ trang trí các chi tiết: trường, lớp, cây, hoa… * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Phát đồ dùng cho trẻ. - Gợi trẻ nêu cách cắt dán? - Trẻ nêu. - Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm ( Cô bao quát, hướng dẫn trẻ về bố cục và cách cắt dán đẹp) * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm. - Khuyến khích trẻ nhận xét bài của mình, của bạn. - Nhận xét. - Cô nhận xét chung, động viên trẻ. - Củng cố giờ học. - Giáo dục trẻ. 3: Hoạt động góc: 1. Góc đóng vai: Lớp mẫu giáo. 2. Góc học tập: Chơi với các con số. 3. Góc xây dựng: Xây lớp MG của Bé. 4.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Vẽ hình trên cát. TCVĐ: Kéo co. Chơi tự do. *Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ tạo hình ảnh mà trẻ thích trên cát. Chơi tốt trò chơi vận động. - Biết chơi theo nhóm, đoàn kết với bạn bè khi chơi. - Biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè. *Chuẩn bị: - Bãi cát rộng, 5m dây thừng. *Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ + Trò truyện, hướng trẻ vào nội dung hoạt động. - Cho trẻ ra sân, trò truyện với trẻ về thiên nhiên, vườn - Trẻ đàm thoại cùng trường. cô. - Khuyến khích trẻ vẽ tạo các hình ảnh mà trẻ thích trên.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> cát. - Bao quát, trò truyện về ý định và cách vẽ của trẻ. - Trẻ hoạt dộng - Củng cố, nhận xét hoạt động. GD trẻ. + Trò chơi vận động: “ Kéo co”. - Cô giới thiệu trò chơi. - Gợi trẻ cách chơi, luật chơi? - Trẻ nêu. - Củng cố, tổ chức trò chơi. - Chơi trò chơi. + Chơi tự do: Cô bao quát dạy trẻ chơi an toàn,đoàn kết. - Chơi tự do. - Nhận xét giờ hoạt động, giáo dục trẻ. 5.Hoạt động chiều: - Vui văn nghệ cuối tuần: Khuyến khích trẻ hát,biểu diễn các bài hát có nội dung trong chủ điểm. - Giáo dục trẻ ăn đủ chất, ăn hết xuất ăn của mình, chăm tập thể dục, yêu trường lớp và giữ gìn vệ sinh trường lớp, biết thực hiện các nội quy, quy định của trường lớp. - Cho trẻ chơi tự chọn. - Bình cờ cuối tuần. - Nêu gương bé ngoan. - Vệ sinh-Trẻ trẻ. Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………….

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×