Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

HINH HOC 8 CHUONG I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Soạn:. Giảng: CHƯƠNG I: TỨ GIÁC. TIẾT 1: TỨ GIÁC.. I - MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Hiểu được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , Định lý tổng các góc của một tứ giác lồi 2.Kĩ năng: -Vẽ thành thạo tứ giác, tứ giác lồi -Vận dụng được định lý về tổng các góc của một tứ giác để giải bài tập. 3.Thái độ: Cẩn thận,chính xác khi vẽ hình II.ĐỒ DÙNG: 1. G/V: thước thẳng, thước đo góc,Bảng phụ : H1; 2 ; 3 ; H5/C,D ; H6 ; 2. H/s: thước thẳng, thước đo góc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 8A: 8B: 2. Hoạt động khởi động: (2 phút) : Giới thiệu sơ lược về môn hình học 8 Học hết chương trình lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác . Lên lớp 8 , các em sẽ được học tiếp về tứ giác , đa giác . Chương 1 của hình học lớp 8 sẽ cho ta hiểu biết về k/niệm , tính chất của k/n , cách nhận biết , nhận dạng hình với các nội dung sau . - k/năng vẽ hình , tính toán đo đạc , gấp hình tiếp tục được rèn luyện , k/n lập luận và c/m hình 3.Các hoạt động: HĐ1(20’): Tìm hiểu định nghĩa tứ giác *Mục tiêu: -Nêu được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi -Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố của tứ giác -Vẽ thành thạo tứ giác, tứ giác lồi GIÁO VIÊN *)G/V:Treo bảng phụ -Y/c h/s quan sát . H1 ; H2 -Em có nhận xét gì về các hình a , b,c? *) G/V: Giới thiệu mỗi hình đó là mét tø gi¸c . -Y/c hs đọc đ/nghĩa -SGK. *)GV: Giíi thiÖu c¸c yÕu tè cña tø gi¸c. - H2 Cã lµ 1 tø gi¸c K0 ?.. HỌC SINH NỘI DUNG - H/s quan s¸t . 1) ĐỊNH NGHĨA : (SGK - 64). - Lµ h×nh gåm 4 ®o¹n th¼ng “ khÐp kÝn” . - BÊt k× 2 ®o¹n th¼ng nµo còng k0 cïng nằm trên 1 đờng th¼ng . - H/s đọc định nghÜa .. - K0 lµ tø gi¸c v× 2 c¹nh BC, CD cïng 1 đờng thẳng . -Y/c hs đọc ?1:SGK - 64 . - Tứ giác : ABCD . - H1a , : ABCD lu©n n»m trong 1 nöa m/p Các đỉnh : A , B , C , D , *) GV: Tứ giác H1a , gọi là tứ giác có bờ là đờng thẳng Các cạnh : AB , BC , CD , DA , chøa bÊt k× c¹nh nµo låi . cña tø gi¸c. - ThÕ nµo lµ tø gi¸c låi ?. - Gọi h/s đọc sgk ? - §äc k/niÖm sgk- 65 ?1: (SGK -64). - §äc chó ý: SGK . *)GV:Treo b¶ng phô H3: ?2: H1a , Tứ giác ABCD , luân nằm trong 1 nửa m/p có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác .. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Gọi đại diện trả lời HS nhËn xÐt. *) Khái niệm tứ giác lồi : (SGK 65) . *) Chú ý: (SGK - 65) . ?2: (sgk - 65). a.B vµ C, C vµ D, D vµ A -Hai đỉnh đỉnh nhau: ..B và D b.§êng chÐo: B vµ D c.Hai c¹nh kÒ nhau: BC vµ CD, Cd vµ DA ,DA vµ AB -Hai cạnh đối nhau: BC và AD. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân để lµm ?2. -Gäi hs tr¶ lêi,nhËn xÐt - Thế nào là hai đỉnh kề nhau, đối  nhau? d.Gãc ¢ ; B̂ ; C , D̂ -Thế nào là hai cạnh kề nhau,đối nhau? -Hai góc đối nhau: B̂ và D̂ *Chèt l¹i:+§n tø gi¸c vµ tø gi¸c e. -§iÓm n»m trong :P låi. - §iÓm n»m ngoµi: Q +C¸c yÕu tè cña tø gi¸c. HĐ 2(8’): TỔNG CÁC GÓC TRONG MỘT TỨ GIÁC Mục tiêu: - Nêu được định lí tổng các góc của một tứ giác lồi -Vận dụng định lí tổng các góc của một tứ giác để giải bài tậ p.. HĐ3(13’): CỦNG CỐ *Mục tiêu: -Vận dụng định lí tổng các góc của một tứ giác để giải bài tập *Đồ dùng: Bảng phụ vẽ hình bài 1,2. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. GIÁO VIÊN HỌC SINH *) GV: Treo bảng phụ Mçi HS mét phÇn lªn H5/c,d b¶ng lµm C¶ líp lµm nh¸p HS nhËn xÐt. NỘI DUNG 3) LUYỆN TẬP: a) Bµi tËp 1: (sgk -66) T×m x . *) H5/c: Tø gi¸c ABDE cã : ¢ + B̂ + D̂ + Ê = 3600 ⇒. D̂ + 3600 - ( ¢ + Bˆ  Eˆ ). mµ ¢ = 650 ; Bˆ Eˆ = 900 ⇒. D̂ = 3600 - (650 + 900 + 900) = 1150 ,. *) H5/d : Cã: K M̂ N +1050 = 1800(t/c gãc kÒ bï) ⇒ K M̂ N = 1800 - 1050 = 750. Hình 5 - Gọi 1 h/s thực hiện trên bảng H5/a ?.. Cã : I K̂ M + 600 = 1800 ⇒ I K̂ M = 1200 - Tø gi¸c : IKMN. - 1 h/s lên bảng giải H5/d. ˆ  KMI ˆ  Nˆ Cã : Iˆ  IKM = 3600 ⇒. N̂ = 3600 -(900 + 1200 + 750 ) = 750. *) H/6b: T/gi¸c ; MNPQ cã : Gọi HS nhận xét, chốt lại. Mˆ  Nˆ  Pˆ  Qˆ = 3600. Chèt:4 gãc cña 1 tø giác có thể đều vu«ng,nhng kh«ng thÓ đều nhọn hoặc đều tù. M̂ = 3x ; N̂ = 4x ; Q̂ = 2x ; P̂ = x ; ⇒ 3x + 4x + 2x + x = 3600. 10x x. = 3600 = 360. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2PHÚT) - Học thuộc định nghĩa ,định lí - Bài tập 3, 4 , 5 ( sgk - 67) - SBT : 8,9,10 (sbt- 61) - HD đọc thêm : Mục “ Có thể em chưa biết”.. ………………………………………….................................................................................. Soạn: 18/8/2012. Giảng: 25/8/2012 2 : HÌNH THANG .. Tiết. I - MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Nêu được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yêu tố của hình thang .. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. 2.Kĩ năng: - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông . - Sử dụng thước và compa để kiểm tra một tứ giác là hình thang 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình II -ĐỒ DÙNG: 1. GV: Thước, e ke ,bảng phụ ghi bài tập 1,?1 2. HS: Thước thẳng , e ke . III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định: 8A: 8B: 2.Hoạt động khởi động:(8 phút) HS1 : Nêu định nghĩa tứ giác và vẽ tứ giác MNPQ? HS2 : Bài tập 3 (sgk - 67) Giải . a) AB = AD ⇒ A đường trung trực của BD . CB = CD ⇒ C đường trung trực của BD . *) Vậy : AC là đường trung trực của BD . b) Δ ABC = Δ ADC ( c.c.c) ⇒ Bˆ Dˆ Ta có Bˆ  Dˆ = 3600 - ( 1000 + 600 ) = 2000 . Do đó : Bˆ Dˆ = 1000 . 3.Các hoạt động : ĐVĐ: QUAN SÁT HÌNH 13: ( SGK - 69) ?. Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?. - Â = 1100 ; D̂ = 700 , ⇒ Â + D̂ = 1800 , ⇒ AB // CD * Vậy : Tứ giác ABCD H13 là 1 hình thang . - Thế nào là một hình thang ?. ( Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song . *) Vậy : Hôm nay ta nghiên cứu . TIẾT 2 : HÌNH THANG . HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA HÌNH THANG(18phút) Mục tiêu: - Nêu được định nghĩa hình thang , các yêu tố của hình thang - Biết vẽ hình thang -Nhận dạng hình thang GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG 1) Đinh nghĩa : sgk - 69. -Gv vẽ hình 14 lên bảng. Tứ giác ABCD có điểm gì đặc biệt? -Tứ giác ABCD là hình thang.Vậy hình thang là hình như thế nào? -Muốn vẽ hình thang ta làm thế nào? -Gv hướng dẫn hs vẽ hình. -Giới thiệu các yếu tố của hình thang. -Muốn nhận biết một tứ giác có là hình thang hay không ta xét điều kiện nào? -Y/c hs làm ?1.. -Có AB//CD. -hs nêu định nghĩa hình thang. -Hs vẽ hình theo hướng dẫn của gv. -Xét 2 cạnh đối song song với nhau. -Hs trả lời ?1. Hs khác nhận xét.. Các cạnh đáy : AB và CD . Các cạnh bên : AD và BC . *) AH DC tạiH; AH là một đường cao . ?1: (sgk -69) . Ha: B̂ = Â = 600 ; ( mà 2 góc ở vị trí so le trong ) ⇒ BC // AD (dh nhận biết). 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. ⇒ T/giác ABCD là hình. thang . -Gv chuẩn kt.. -Y/c hs hđ cá nhân(3’) làm ? 2. -Y/c hs lên bảng vẽ hình,ghi gt-kl. -Hãy nêu cách chứng minh phần a? Gợi ý: Ta cần chứng minh 2 tam giác nào? ( Δ ADC = Δ CBA). H/thang ABCD gt AB // CD AD // CB kl AD = CB AB = DC. -Gọi hs đứng tại chỗ trình bày cm.. -Hãy nêu cách chứng minh phần b? Gợi ý: cm: Δ DAC = Δ BCA -Gọi hs đứng tại chỗ trình bày cm. -Qua ?2 em rút ra nhận xét gì? -Gọi hs đọc nhận xét T70. *Chốt lại: T/c về góc và cạnh của hình thang.. gt (AB // CD) AB = CD kl AD// CB AD = CB. Hb: Gˆ  Hˆ = 1050 + 750 = 1800 , mà 2 góc G và H là 2 góc trong cùng phía bù nhau , ⇒ GF // HE(dh nhận biết) ⇒ T/giác EFGH là hình thang . *) H. c) T/giác IMKN không là hình thang . Vì không có có 2 cạnh đối nào // với nhau ?2: (SGK - 70) a) Nối AC . Xét Δ ADC và Δ CBA có : Â1 = Ĉ 1 ( 2 góc SLT do AD // BC (gt) Cạnh AC chung , Â2 = Ĉ 2 , (2 góc SLT do AB // DC ) ⇒ Δ ADC = Δ CBA( c.g.c) AD = BC ⇒ BA = CD , ( 2 cạnh tương ứng) . b) Δ DAC và Δ BCA Có : AB = DC (gt) Â1 = Ĉ 1 (2 góc SLT D do AD // BC ) . Cạnh AC chung . ⇒ Δ DAC = Δ BCA (cgc), ⇒ Ĉ 2 = Â2,(2 góc tương ứng ⇒ AD // BC . Vì có. 2 góc so le trong bằng nhau . Và AD = BC ( Hai cạnh tương ứng) *) Nhận xét : (sgk – 70. HĐ2(8’): Hình thang vuông. Mục tiêu: Biết định nghĩa hình thang vuông. GIÁO VIÊN - Quan sát hình 18: -Hình thang ABCD ở h18 có. HỌC SINH. NỘI DUNG 2-HÌNH THANG VUÔNG : *) §Þnh nghÜa : (sgk - 70).. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. gì đặc biệt ?. -T.báo: k/n hình thang vuông -1 t/giác là 1 hình thang khi nào? Khi nào là hình thang vuông ?.. *Tø gi¸c ABCD lµ ht vu«ng  AB // DC ; ¢ = 900. HĐ 3(13’): CỦNG CỐ *Mục tiêu: - Biết tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông . GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG 3) LUYỆN TẬP : *) Bµi tËp 7 (sgk - 71) . *) H.21.b): - Gọi 2 h/s lên thực hiện ý b) Ta cã : 500 + C B̂ A = 1800 (2 gãc kÒ và ý c) ?. - AB // CD , bï) ⇒ y = 500 ⇒ C B̂ A = 1300 , (2góc so le trong ) V× ABCD lµ h×nh thang , AB //CD , ⇒ C B̂ A + y = 1800 ⇒ y= 0 50 , AB // CD ⇒ x = 700 (2gócđồng vÞ). *) H21 c) H/thang ABCD ; AB // CD , ?. yêu cầu làm gì ?. ⇒ Ĉ + x = 1800 ?. ghi gt - kêt luận ?. ⇒ mµ Ĉ = 900 x= 900 , Mỗi HS một phần lên *) y + 650 = 1800 bảng làm ⇒ y = 1150 , Bµi tËp 8 (sGK - 71). Cả lớp làm nháp HS nhận xét. Gi¶i. H×nh thang ABCD (AB // CD) ⇒ ¢ + D̂ =1800 ( 2 gãc trong cïng phÝa ). Cã : ¢ + D̂ = 1800 ¢ - D̂ = 200 ⇒ 2¢ = 2000 ⇒ ⇒ D̂ = 800 ¢ = 1000 Cã : B̂  Cˆ = 1800 ; mµ Bˆ 2Cˆ. ⇒ 3Cˆ = 1800 ⇒ Ĉ = 600 ⇒ B̂ = 1200 NhËn xÐt : Trong h×nh. thang cã 2 gãc kÒ 1 c¹nh bªn th× bï nhau .. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (2PHÚT) - BTVN : 6; 9 ; 10 (SGK - 71) …………………………............................................................................ Ngày soạn:. 27 /08/2012 Tiết 3. LUYỆN TẬP. Ngày giảng: 30 /08/2012. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2.Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. 3.Thái độ: - Cẩn thận, khoa học, tích cực hợp tác. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ 2.Học sinh: Thước kẻ, êke, ôn kiến thức về hình thang đã học III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: *Kiểm tra bài cũ: (5’) Em hãy phát biểu định nghĩa ht, ht vuông? vẽ ht chỉ các yếu tố trên hình *Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động1: Dạng 1. Tính số đo các góc.( 15’) *Mục tiêu: Tính được số đo các góc của hình thang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Gọi hs đọc đề bài HS đọc đề bài. Dạng 1. Tính số đo các góc. 8(sgk – T71) HS: HĐ nhóm 4 4 Bài 8(SGK – 71) GV: y/c HĐ nhóm 4 4 phút sau đó đại diện Aˆ  Bˆ 200 , Aˆ  Dˆ 1800  Aˆ 1000 , Dˆ 800 phút làm BT nhóm lên chữa bài. 0 0 0 Bˆ 2Cˆ , Bˆ  Cˆ 180  Bˆ 120 , Cˆ 60. Hoạt động 2: Dạng 2. Chứng minh tứ giác là hình thang. (15’) *Mục tiêu:- Chứng minh được một tứ giác là hình thang. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV Gọi HS đọc đề bài. HS đọc đề bài. Dạng 2. Chứng minh tứ giác là HS lên bảng vẽ hình, ghi hình thang. GV: Gọi HS vẽ hình, ghi GT, KL. GT, KL Bài 9(SGK – T71). GV: hướng dẫn HS ABCD là hình thang . BC // AD . Â2 = C1 . GT. tứ giác ABCD AB = BC. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Â1 = C1  BAC cân. GV: y/c HĐ nhóm 3 phút trình bày lời giải.. HĐ nhóm 3 phút trình bày lời giải sau đó đại diện nhóm lên trình bày.. AC là phân giác  KL ABCD là hình thang Chứng minh. Xét BAC có AB = BC(gt)  BAC cân  Aˆ1 Cˆ1. Aˆ1  Aˆ 2  Aˆ 2 Cˆ1. Mặt khác  BC / / AD Vậy tứ giác ABCD là hình thang. IV. Tổng kết, HDVN(5’) 1. Tổng kết 2. HDVN Học thuộc bài Đọc trước bài 3 ........................................................................................... Soạn: 27/8/2012. Giảng: 01/9/2012 Tiết 4: HÌNH THANG CÂN. I - MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa , các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng đ/nghĩa , t/c của hình thang cân trong tính toán và c/m , biết c/m một tứ giác là hình thang cân . 2.Kĩ năng: Vẽ hình chính xác,tính toán thành thảo hình thang,rèn cách lập luận chứng minh hình học 3.Thái độ:Chính xác,cẩn thận và tích cực trong học tập. II -ĐỒ DÙNG: 1) GV; Bảng phụ H23 , H24 , H27 , thước chia khoảng , thước đogóc . 2) H/S : Thước chia khoảng , thước đo góc . III.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định : 8A : 8B 2.Hoạt động khởi động (5 phút) *KTBC : Phát biểu đ/ nghĩa hình thang ?Hình thang vuông ?Và tính chất của hình thang ? * ĐVĐ : Giải bài tập 10.(sgk - 71). Hình vẽ 22. GV: Các hình thang ở chiếc thang H22 , chính là hình dạng của 1 hình thang đặc biệt : Đó là hình thang cân HĐ 1: Tìm hiểu định nghĩa hình thang cân(10phút) *Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa Biết vẽ hình thang cân GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG H/s: đọc /1: - GV: Treo bảng phụ H23 ; Cˆ Dˆ ⇒ ¢ = B̂ - Đọc ?1: (SGK -72) . 1) §Þnh nghÜa : (SGK Thực hiện ?. ?1: 72). - GV: g/thiệu H23 là hình ?1: h×nh 23 : Cˆ Dˆ thang cân . *) T/gi¸c ABCD lµ hinhg thang c©n. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. ( §¸y AB , CD ) AB // CD ⇔. - Thế nào là hình thang cân ? - Đọc định nghĩa : (sgk - 72) - Để chứng tỏ 1 hình thang là h/thang cân cần chỉ ra điều gì ?. Cˆ  Dˆ hoÆc ¢ = B̂ ,. *) Chó ý : (SGK - 72). ?2: (SGK -72). a) C¸c h×nh thang c©n : ABCD ; IKMN ; PQTS . b) ABCD lµ h×nh thang c©n ( §¸y AB, CD ) ⇒ D̂ Cˆ = 1000 ,. ?2. Tượng tự . - GV: Treo bảng phụ h24 : -Đọc y/c của ?2. Thực hiện ?2.. - Hình thang có hai góc kề 1 đáy b»ng nhau .. -1 nhãm thùc hiÖn ?2.. - Tø gi¸c ABCD lµ h×nh thang c©n . ( §¸y AB , CD ) ⇔ AB // CD ˆ Bˆ ˆ Cˆ DhoacA. - Hoạt động cá nhân. nhãm ngang 3’ . HĐ 2: Tìm hiểu các tính chất của hình thang cân. (7phút) *Mục tiêu: Nêu được tính chất của hình thang cân GIÁO VIÊN HỌC SINH H/s thùc hiÖn cho ta thÊy : -Gọi h/s thực hiện đo 2 AC = BD , cạnh bên của hình thang cân H24/a ? Cho kết quả ?. *) GV: Có tính chất 1: - Đọc định lý 1 (sgk -72) . - Vẽ hình , ghi gt , kl ?.. - Dựa vào h/vẽ có c/m được định lí ?.. *) IKMN lµ h×nh thang c©n : ( §¸y KI ; MN ) ⇒ K Iˆ N = 1100 ; ⇒. N̂ = 700 ,. *) Ŝ = 900 , c) Hai gãc đối cña h×nh thang c©n lµ bï nhau .. NỘI DUNG 2) TÍNH CHẤT . *) §Þnh lý 1 : (SGK - 72). GT. ABCD lµ h/thang c©n (AB //CD). KL. AD = BC C/m : Sgk-73. *) Chó ý: (SGK -73). - Cha c/m đợc . - CÇn vÏ thªm h×nh phô .. - H/s quan s¸t H27 - Ngoài ra còn có cách c/m nào khác ? - GV: Hình thang cân có cạnh bên = nhau . vậy : 1 h/thang có 2 cạnh bên = nhau , có là thang cân không ? -GV:Treo bảng phụ - Gi¶i thÝch : D C H27 : Quan sát H23 . Ngoài 2 cạnh bên bằng nhau , dự đoán xem còn có 2 đường nào bằng. *) §Þnh lÝ 2: (SGK -73) GT ABCD lµ h/thang c©n ( AB // CD) , KL. AC = BD. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. - Hai đờng chéo .. nhau ?. - H/s c/m điều dự đoán ?. - Δ ADC = Δ BCA ( c.g.c) ⇒ AC = BD. Chøng minh: Sgk-73 - CHỐT: 1 h/thang c©n cã c¸c t/c nµo ?. - GV: (§V§) : 1 h×nh thang có 2 đờng chéo b»ng nhau cã lµ h/thang c©n kh«ng ?. - ChuyÓn môc 3: Hoạt động 3: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết (6’) *Mục tiêu: Giải thích được các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Yc 1 hs đọc nd ?3 sgk, yc hđ Đọc và hđ theo bàn làm?3 3. Dấu hiệu nhận biết theo bàn làm ?3 ?3. Hs: các ht có 2 đg chéo bằng m A B Yc hs trả lời. nhau là ht cân Gv: nx, rút ra đl 3, yc hs về nhà cm đl3 (bt 18) Vậy để cm 1 tứ giác là ht cân ta phải cm điều gì? Gv: nx, rút ra dấu hiệu. Hs về nhà làm bt 18 Hs trả lời Hs đọc nd dấu hiệu. D. C. *) Định lí 3: (sgk – tr74 ) *) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân ( sgk – tr74 ). *. Củng cố (5ph) - Yêu cầu nêu lại các định lí và các dấu hiệu - chữa bài tập11(SGK) IV. Tổng kết, HDVN 1. Tổng kết - GV tổng kết lại các kiến thức cơ bản của bài. 2. HDVN - Học thuộc các đn, đl và các dấu hiệu. - BTVN:12 - 18(SGK/74) ..................................................................................................... Soạn: 26/8/2012 Giảng: 06/9/2012 Tiết 5:LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Củng cố và khắc sâu kiến thức về đ/nghĩa , t/c , dấu hiệu nhận biết hình thang cân . Vận dụng k/thức trên vào giải bài tập 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác , trình bầy lời giải bài toán ,phân tích đề bài,suy luận, nhận dạng hình 3.Thái độ: Vẽ hình đẹp , chính xác . II - ĐỒ DÙNG: 1) GV: bảng phụ (kiểm tra bài cũ ) Com pa . 2) HS : Thước thẳng, com pa III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) ổn định : 2)HĐ khởi động (7 phút) *Mục tiêu:Nhớ lại định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân (1) Hãy phát biểu đ/nghĩa và tính chất của hình thang cân ?. + Đ/nghĩa : hình thang cân là hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau . + T/c:- Trong hình thang cân , 2 cạnh bên bằng nhau . - Trong hình thang cân , 2 đường chéo bằng nhau . Câu Nội dung Đúng sai 1: 1. hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân . 2. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 3. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau và không // là hình thang cân Đúng. Câu 2: Sai . (Vì chưa đầy đủ : Hai đường chéo bằng nhau). Câu3: Đúng . 2) Bài tập 15: (SGK -75) . GT KL. Δ ABC , AB = AC , AD = AE. a) BDEC là hình thang cân . hình thang cân. ˆ ˆ ˆ ˆ b) Tính B ? C ? D2 ? E2 ?. C/m a) Ta có : Δ ABC cân tại  (gt) . ⇒. 1800  Aˆ B̂ Cˆ = 2. AD = AE ⇒. ⇒. 1800  Aˆ Dˆ1 Eˆ1  2. ⇒. Mà D̂1 và B̂ ở vị trí đồng vị. Δ ADE cân tại Â. Dˆ1 Bˆ. ⇒ DE // BC. Hình thang BDEC có B̂ Cˆ ⇒ BDEC là hình thang cân. b) Nếu  = 50. 0. ⇒. 0 180 B̂ Cˆ = =¿ 650 . 2. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Trong hình thang cân BDEC có B̂ Cˆ + 650 . Dˆ 2 Eˆ 2. = 1800 - 650 = 1150 ./. ?. H/s có thể đưa ra cách khác cho câu a) : Vẽ tia phân giác AP của  ⇒ DE // BC (cùng AP ) ./. 3.Các hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập 16 (12 phút) *Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức, dấu hiệu nhận biết hình thang cân . Giáo viên Học sinh Ghi bảng Bài 16/75 ?. Gọi 1 h/s đọc đê bài 16 . A Cả lớp đọc thầm . E 1 1 D *) GV: Cùng h/s vẽ hình HS trả lời: 1 1 ?. Gọi 1 h/s ghi GT , KL . ( ED // BC ) . 2 2 B C ⇑ *) GV Gợi ý : So sánh với ˆ Eˆ1  ABC C/m . bài tập 15 vừa chữa , hãy ⇑ Δ ABC cân tại A GT Δ ABC cân tại A (gt) , *) cho biết để c/m BEDC là ˆ ˆ ˆ ˆ Δ AED cân . B2 ; C1 C2 ⇒ A B̂ C = A Ĉ B ; AB = hình thangGT cân cầnB1c/m ⇑ điều KL . BEDC là hình thang AC , AE = AD gì *) BD là p/giác của góc ABC cân ⇑ 1 ˆ Có BE = ED , Δ AEC = Δ Bˆ Bˆ ( ABC ) ADB (g.c.g) ?. Ngoài ra còn cách c/m nào khác ?. ( Hình thang BEDC có 2 đườngchéo bằng nhau : BD = CE ). Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ trình bày cách chứng minh. ⇒. 1. 2. *) C E là p/giác của góc ACB 1 ˆ Cˆ1 Cˆ 2 ( ACB ) 2 B̂ Cˆ. ⇒. 1. 1 HS lên bảng trình bày Cả lớp làm vào vở HS nhận xét. 2. 1. *) Δ ABD = Δ ACE (g.c.g) ,  AD = AE ⇒ Δ ADE cân tại A, ⇒. 1800  Aˆ Bˆ1 Eˆ1  Eˆ1  2. *) Δ ABC cân tại A ⇒. ⇒. 1800  Aˆ Bˆ  2 Eˆ Bˆ 1. ( 2 góc ở vị trí đồng. vị ), ⇒ ED // BC ⇒ BEDC là hình thang . Có ⇒ BED là hình thang B̂ Cˆ. cân . *) Vì : ED // BC ( c/m trên ) . ⇒. Dˆ 2 Bˆ2. ˆ ˆ (SLT), mà B1 B2. ˆ ˆ (gt) ⇒ B1 D2 cân tại E  EB = ED. ⇒. Δ EBD. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Hoạt động 2: Bài tập 17 (15 phỳt) *Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về t/c của hình thang cân Giáo viên học sinh ghi bảng Bài 17/75 Cho h/s ghi gt - kl . GTh/s đọc Hìnhđềthang ABCD - Vẽ hình . ?. Gọi bài 17. A 1 1 B (AB // CD ) - H/s về nhà c/m . BDC *) GV: Cho h/s ghi ACD GT ,  KL E . Vẽ hìnhABCD . 1 1 KL Là hình thang D C cân . *) Vì AB // CD (gt) . ?. Vận dụng k/thức nào để ( AC = BD ) ⇒ B̂1 Cˆ1 ( 2góc so le trong) c/m hình thang ABCD là ⇑ hình thang cân ?. Â1 = Ĉ1 (so le trong). ED = EC ; AE = BE , ⇑. Δ EDC ;. ?. Ngoài ra còn có cách c/m nào khác ?. ( Từ B , Kẻ BF // AC ) (F DC ). HĐ 3:Củng cố _hdvn Giáo viên Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân? Yêu cầu HS đọc đề bài,vẽ hình. ⇑. Δ EAB. Cân .. ˆ mà : D̂1 C1 (gt). ⇒ Â1 = B̂ 1 ⇒ cân tại E ⇒ AE = BE ˆ. (1).. Δ *) Ta c: D̂1 C1 (gt) ⇒ EDC Cân tại E . ⇒ ED = EC (2) . *) Từ (1) và (2) ⇒ AE + EC = BE + ED . ⇒ AC = BD . Hình thang ABCD là hình thang cân. học sinh HS nhắc lại dấu hiệu Đọc đề bài,vẽ hình Nghe giáo viên HD. ghi bảng 3) Bài tập 18.(SGK -75) . ( Hướng dẫn về nhà ) A.  *HD: CM phần a D̂1 E Phần b: Δ ACD = Δ. BDC (c-g-c) Từ phần b ⇒ H/thang AB CD cân . BTVN: (SGK)ABCD, GT 18,13 H/thang Đọc trước bài đường trung (AB //CD ), bình của tam giác BE // AC , .Hướng dẫn về nhà ph) C (2 DC KL a) Δ BDE cân . b) Δ ACD = Δ BDC .. Δ AEB. 1. D E. B. 1. C. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. - Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân. - Xem lại bài tập 17, 19 <75. SGK> ......................................................................................................... soạn :10/9/2012 giảng: 13 /9/2012 Tiết 6: Bài 4 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC . (T1) I- MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Phát biểu được đ/nghĩa ; định lí 1 ; định lí 2 về đường trung bình của tam giác . Vận dụng đ/lí ; đ/nghĩa vè đường trung bình của tam giác để tính độ dài , c/m hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đường thẳng // . 2.Kĩ năng: Rèn luyện cách lập luận trong c/m định lí và vân dụng định lí vào các bài toán thực tế . 3. Tháí độ: Vẽ hình cẩm thận chính xác . II -ĐỒ DÙNG: 1) GV : bảng phụ: c/m sẵn ?1: ; Đ/n H33 ; HD cách c/m bằng P2 p/tích đi lên ?2: 2) HS : Thước thẳng,com pa,bảng nhóm III - TIẾN TRÌNH BÀI DẬY : 1 .ổn định : 2.HĐ khởi động ( 2 phút) *Mục tiêu : Gây hứng thú học tập cho học sinh Cô có 1 đầm lầy , TôI muốn đo k/cách giữa 2 điểm đó . Vậy làm thế nào để đo được ?. ⇒ Vậy bài hôm nay : Tiết 5 : Bài 4: Đường TB của Δ . 3.Các hoạt dộng: HĐ 1: Đường trung bình của tam giác(10 phút) Mục tiêu: Phát biểu được nội dung định lí 1 về đường trung bình của tam giác Giáo viên học sinh ghi bảng Líp đọc nhÈm . Thực hiện: ?1: I- ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ?. H/s nghiên cứu ?1: CỦA TAM GIÁC: 1) Định lí 1 : (SGK - 76). - H/s tr¶ lêi . ?1: (SGK - 76). . Δ ABC . ?. Dù ®o¸n lµ : §óng. ?. 1 em hãy tóm tắt ?1: VÞ trÝ cña ®iÓm E trªn AC ; GT AD = DB ; DE // BC E lµ trung ®iÓm *) Cô y/cầu lớp thực hiện ra KL ?. AE = EC . cña AC . - 1 h/s lªn b¶ng vÏ h×nh. nháp ?. - Gọi 1 h/s phát biểu định lí ?. Nêu dự đoán của mình ?. ý A . kiến của lớp?. ?. Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình ?. *) GV: Ta có ND của định lí 1: “ Ghi tiêu mục 1). Định lí 1:” ?. Định lí 1: Được phát biểu như thế nào ?. - Vẽ hình :. - C/m : AE = EC . - GhÐp 2 Δ = nhau . - Δ ADE . - Cha kÎ . - Kẻ thêm đờng phụ,. D1. 1. E. 1. B. F. C. - F trung ®iÓm BC . - Δ ADE = Δ E FC .. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. - Nêu GT ; KL ; ( GV sửa lại KL ). ?. Bài toán yêu cầu gì?. ?. Nêu cách c/m 2 đoạn thẳng = nhau ? ?. AE có thể ghép vào Δ nào ?. ?. EC có thể ghép vào Δ nào ?. ?. Vậy : Ta cần phải làm gì?. *) GV: H/Dẫn kẻ đường phụ. - Để c/m : AE = EC . Ta nên tạo ra 1 Δ có cạnh EC và bằng Δ ADE . Do đó nên vẽ E F // AB . ( F BC ) . - GV: Vẽ đường phụ E F , ?. Để c/m : AE = EC cần c/m điều gì ? *) Hãy c/m: Δ ADE = Δ E FC . *) GV: Treo bảng phụ: ( C/m sẵn) :. - H/s tr¶ lêi miÖng. - H/s quan s¸t.. - DF // AC , (vÒ nhµ nghiên cứu tiếp để c/m). - H/s quan s¸t . - D lµ trung ®iÓm AB. E lµ trung ®iÓm AC. - Nªu ®/nghÜa . - 3 đờng TB . -M -N. AB ; MA = MB. AC ; NA = NC . ⇒ §Üng nghÜa. C/M . (GV: C/m sẵn) *) Qua E , Kẻ đ/thẳng // AB cắt BC ở F . Vì DE // BC (F BC ) , ⇒ DE FB Là hình thang mà BD // E F ⇒ DB =E F. mà AD = DB (gt ⇒. AD = E F . ˆ. ˆ. ˆ. ˆ. *) DE // BC ⇒ B D1 (2 góc đồng vị) DB // E F ⇒ B F1 (2 góc đồng vị) Dˆ1 Fˆ1. ⇒. *) Δ ADE = Δ E FC (g.c.g) ⇒ AE = EC . *) Vậy : E là trung điểm của AC .. ?. Ngoµi cßn cã c¸ch c/m nµo khác ?. Cũng c/m đợc : AE = EC . HĐ2: Tìm hiểu định nghĩa-định lí 2 (20 phút) *Mục tiêu: Phát biểu được đ/nghĩa ; định lí 1 ; định lí 2 về đường trung bình của tam giác . GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG . 2) Định nghĩa : (SGK -77) . *) GV: Treo bảng phụ H35. - H/s đọc định nghĩa . (sgk-77). - DE là đường TB của Δ ?. Y/cầu h/s đọc : (sgk - 77). ABC. *) GV: Thấy DE là đường - Tóm tắt : Δ ABC . Δ TB của ABC. AD = BD ; AE = EC, ?. Thế nào là đường TB của - K/tra: Δ ?. ADE = B ; DE // BC DE =. 1 BC , 2. ?. Một Δ có mấy đường TB ?. ( com pa , thước thẳng vẽ). *) GV: Chốt> Muốn c/m MN - Đúng . là đường TB của Δ ABC cần c/m điều gì?. - DE // BC , *) GV: Ghi tiêu mục : - H/s phát biểu Đ/lí 2 2)Định nghĩa: ( SGK - 77).. . ?2: (SGK - 77 ) . A E D. 1. F. 2 1. B. C. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. GIÁO VIÊN 3) Hoạt động 3: Định lí 2 : ?. H/s nghiên cứu ?2: ?. Tóm tắt ND ?2:. HỌC SINH. ?. Yêu cầu h/s: Đo và k/tra hình vẽ trên SGK phần Định nghĩa : ?. Em nào K/tra song cho cô biết 2 khẳng định trên có đúng không ?. ?. Em nào đồng ý giơ tay ?. ⇒ GV: Khẳng định k/tra của h/s là : Đúng . *) GV: Ghi : GT ; KL , của định lí 2 . ˆ Bˆ . Thì DE ?. Nếu : ADE có quan hệ gì với BC . ?. Hãy phát biểu định lí 2 ?. *) GV: Ghi tiêu mục : 3) Định lí 2. ?. Yêu cầu h/s nghiên cứu phần c/m đ/lí . ( sgk - 77 ) . *) GV: BC = 2DE . ?. Tạo 1 đoạn thẳng = 2DE . Ta vẽ như thế nào ?. *)GV:Vẽ tiếp của hình vẽ định nghĩa ?. - hs đọc nhẩm .. ?. Để C/m : DE =. 1 Bc , 2. yêu cầu c/m điều gì ?. ?. Khi vẽ điểm F . Thì ED = E F , ta rút được điều gì ?. ?. Vậy : F. Δ ADE =. GHI BẢNG *) Định lí 2 : (SGK - 77).. - H/s ph¸t biÓu §/lÝ 2. - Trªn tia DE lÊy diÓm F . - DF = BC - DF // BC ,. DE // BC ; DE =. 1 BC , 2. C/m .. - Δ ADE = Δ CE F ⇒. Ĉ 1= ¢(ë vÞ trÝ SLT). . Nªn : CF // BD .. 1 2. DF = BC ;(DE = DF ). ⇑. BDFC lµ h/thang cã: BD//CF ; BD = CF ⇑. ¢ = Ĉ1 (SLT) (=BD) (gt).. ⇑. CF=AD, ⇑. AE = CE. Eˆ1 Eˆ 2 (®2).. DE = E F. ?3: Δ ABC có : DA = DB EA = EC , . Nên DE là đường t/bình của tam giác ABC. ?3: H33 (sgk - 77) . ?. H/s nghiªn cøu.?. *) GV: Treo b¶ng phô h×nh vÏ ?3:. - VÏ t©m gi¸c cã chøa c¹nh BC , X/định đờng trung bình của tâm giác đó . Đo độ dài đờng TB ⇒ Độ dài BC = 2DE . HĐ3:Củng cố (10 phút). Δ ABC ; DA =. EA = EC , KL. Δ CE (c¸ch vÏ).. ?. Qua h×nh vÏ 33 : §o k/c¸ch giữa 2 điểm BC không tới đợc ta cã thÓ lµm ntn ?.. GT DB ;. - H/s tr¶ lêi miÖng .. ⇒. DE =. 1 BC 2. (đ/lí. 2) ⇒ BC = 2DE mà DE = 50 (cm), .Nên BC = 2 . 50 = 100 (m). 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. *Mục tiêu: Vận dụng đ/lí ; đ/nghĩa vè đường trung bình của tam giác để tính độ dài , c/m hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đường thẳng // GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Nhắc lại định nghĩa đường *) Bài tập 20: (sgk - 79). trung bình,định lí1+2 HS trả lời - Xét: Δ ABC. Quan sát hình vẽ và trả lời Có KA = KC ,(=8cm) dựa vào định lí để tìm x? Nên K là trung điểm của AC (1) ˆ. ˆ. 0. Ta có : AKI  ACB (50 ) (Hai góc ở vị trí đồng vị ) ⇒ KI // BC (2) , Từ (1) và (2) ⇒ I là trung điểm của AB (Đ/lí 1) . Nên : IA = IB = 10 ( cm) . *) Vậy : x = 10 cm .. soạn : 29/8/2012 giảng : 15/9/2012 Tiết 7: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG .(T2) I - MỤC TIÊU: 1.Thái độ: Phát biểu được định nghĩa , đ/lí 3 ; đ/lí 4 ; về đường trung bình của hình thang . Vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài , c/m hai đoạn thẳng bằng nhau , hai đường thẳng // . Biết vận dụng đ/lí về đường trung bình của tam giác , c/m các đ/lí về đường trung bình của hình thang . 2.Kĩ năng:Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng định lí đã học 3.Thái độ:Vẽ hình cẩn thận , chính xác . IIĐỒ DÙNG: 1) GV: Thước thẳng , com pa . Bảng phụ: H40 ; H43 ; H44 ; (SGK - 79 ; 80). 2) HS: Thước thẳng , com pa . III - TIẾN TRÌNH DẬY HỌC : 1. Ổn định : 2.HĐ khởi động: ( 7 phút) Mục tiêu: Nhớ lại định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, đặt vấn đề (1) Phát biểu định nghĩa , t/c về đường trung bình của tam giác , vẽ hình minh hạo ?. A Δ ABC ; AD = DB ; AE = EC D E GT B. C. KL. DE // BC ; DE =. 1 BC ; 2. (2) Bài tập : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ). Như hình vẽ . Tính x , y : A x B. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. 1cm E D. 2cm M. F. y. C. Δ ACD có EM là đường trung bình của tam giác . 1 ⇒ EM = BC 2 ⇒ y = DC = 2EM = 2.2cm = 4cm .  ACB có MF là đường trung bình . 1 ⇒ MF = AB . 2 ⇒ x = AB = 2MF = 2.1cm = 2cm .. *) GV: Nhận xét : *) ĐVĐ : Đoạn thẳng ở hình vẽ trên chính là đường trung bình của hình thang ABCD . Vậy : Thế nào là đường trung bình của hình thang , đường trung bình của hình thang có tính chất gì ?. Đó là nội dung bài hôm nay . Tiết 6 : Đường t/b của hình thang . 3.Các hoạt động: Hoạt động 1: Định lí 3 (20 phút) *Mục tiêu: Phát biểu được định lí3 Vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài GIÁO VIÊN. HỌC SINH - Lớp đọc nhẩm . - H/s tr¶ lêi . - ABCD (AB //CD) AE = ED , E F // DC. ?. H/s nghiên cứu ?4: *) C« y/cÇu h/s thùc hiÖn ra nh¸p ?. ?. VÞ trÝ ®iÓm I trªn AC vµ F trªn BC , GT - H/s ABCD (AB // CD) . vÏ h×nh : ?. Bµi to¸nAE cho= biÕt g× ?. ED ; E F // DC , ?. y/cÇu lµmE g× ?.AB , F // *) GV: ND=cña KLTa cãBF FC , định lí 3 : ( Gv ghi tiªu môc 1: §Þnh lÝ 3: ) . ?. Gäi 1 h/s lªn b¶ng vÏ h×nh ?. ?. Cã nhËn xÐt g× vÒ vÞ trÝ cña ®iÓm I trªn AC ?. §iÓm F trªn BC ?.. h×nh 37.. - I lµ trung ®iÓm cña AC ; F lµ trung ®iÓm cña BC . I lµ giao ®iÓm cña AC vµ E ?. §Ó c/m BF = FC , tríc FGäi , hªt h·y c/m AI = IC . ?. Gäi 1 h/s chøng minh - Δ ADC(AE = ED)(gt) vµ EI // CD (gt) . Nªn I lµ trung miÖng ?. ®iÓm cña AC, - Δ ABC (AI =IC) c/m trªn vµ I F //AB (gt) . Nªn F lµ trung ®iÓm cña BC .. ?. So sánh k/n đờng trung b×nh cña cña tam giác .Với đờng trung b×nh cña h×nh thang ?. *) Bµi tËp 23: T×m x. *)H38:ABCD,(AB//CD). GHI BẢNG II / §êng trung b×nh cña h×nh thang : ?4: (SGK - 78). 1) §Þnh lÝ 3: (SGK- 78).. H×nh 38. c/m . ( B¶ng phô). - Gäi I lµ giao ®iÓm cña AC vµ E F . *) Δ ADC, ( AE = ED) (gt). vµ EI // CD (gt) . . Nªn : I lµ trung ®iÓm cña AC, *) Δ ABC, ( AI = IC), C/m trªn, Vµ I F // AB (gt). . Nªn : F lµ trung ®iÓm cña BC, - ABCD (AB //CD ) . Cã : AE = ED , BF = FC , cña đoạn thẳng E F gọi là đờng trung b×nh cña h×nh thang ABCD . *) Bµi tËp 23: (SGK - 80) TÝnh x trªn H44: B¶ng phô: - Ta cã : MP  PQ IK  PQ  MP //IK//NQ, NQ PQ *) Tõ MP //NQ ⇒ MPQN lµ h/ thang. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. biÕt H44: GV treo b¶ng phô: ?. ?. H44 , cho biÕt g× ?. AE = ED ; FB = FC , đoạn thẳng E F gọi là đờng trung b×nh cña h×nh thang ABCD . - T¬ng tù.. ?. Gäi h/s lªn b¶ng gi¶i Bµi 23.? *) GV- §V§: §/th¼ng ®i qua trung ®iÓm cña 2 c¹nh bªn cña h×h thang cã// víi hai cạnh đáy ?. (Đ/lí 4. - MP PQ ; NQ PQ nªn MP // NQ , ⇒ MPQN lµ h×nh thang Cã :IM = IN ; IK PQ Nªn: IK//MP ; IK//NQ,. *)MÆt kh¸c: IM =IN ; IK//MP IK//NQ -Nªn : K lµ trung ®iÓm cña PQ . (®/lÝ3) ⇒ KP = KQ = 5 dm . *) VËy : x = 5dm .. HĐ2: Định lí 4 ( 15 phút) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa ,đ/lí 4 về đường trung bình của hình thang . Vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài GIÁO VIÊN ?. Gọi h/s đọc : Định lí 4: (sgk - 78) . ?. Y/cầu :Vẽ hình , ghi gt , kl ?. ?. Nhắc lại đ/lí 2 , t/c về đường TB của tam giác ?. *) GV: Vận dụmg t/c đường TB trong tam giác để c/m định lí ?. ?. Hãy tạo Δ nhận E F là đường TB của Δ đó ?.. HỌC SINH - H/ vÏ h×nh. A B E. GHI BẢNG 2) §Þnh lÝ 4: (sgk - 78).. (H×nh 39).. C. K. KL. E F // AB ; E F // CD EF=. - KÐo dµi A F c¾t DC t¹i K . ; E F là đờng TB của Δ ADK. Ab+CD 2. C/m .. . A F = FK ⇑. Δ ABF = Δ KCF. ⇑. B 1 = C1 ⇑. AB // DC (gt) . - Nèi Ac , Gäi I lµ trung ®iÓm cña AC c/m E , K , I th¼ng hµng . ?. Ngoài ra còn có cách c/m nào khác ?. Hình vẽ:Bảng phụ H40.?5: ?. H40 ?5: : Cho biÕt g× ?. *) Chèt : VËn dông c¸c ®/lÝ , đ/nghĩa về đờng TB cña Δ , cña h×nh thang ta c/m đợc điều gì ?.. ABCD ( AB // CD) AE = ED ; FB = FC. ,. 2. D. GT 1. ?5: ( H×nh 40). AD DH BE DH ⇒ AD // BE // CH, CH DH . Nªn ACHD lµ h×nh thang , cã BA = BC ; BE //AD ; BE //CH , . Nªn ED = EH ⇒ BE là đờng TB của h×nh thang ACHD .. - C/m 2 định lí bằng nhau ; 2 đờng thẳng // ; so sánh ; tính toán độ dài các đoạn thẳng .. ⇒ BE = ⇒. AD+ CH 2. 32 . 2 = 24 .x , x = 64 - 24 = 40 (m). 3) Củng cố - dặn dò : - Học và nắm vững các đ/lí về đường TB của  , của hình thang . - BTVN: 24 → 26(SGK8. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Soạn:16/9/2012. giảng:20/9/2012 8: LUYỆN TẬP .. Tiết. I - MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiền thức về định nghĩa , các định lí về đường TB của tam giác , đường TB của hình thang . 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình , vận dụng định lí trên vào giải các bài tập , kĩ năng trình bầy bài giải . 3.Thái độ: Vẽ hình chính xác, cẩn thận ,tích cực trong học tập II -ĐỒ DÙNG: 1) GV: Bảng phụ : bài 26(sgk - 80). 2) HS: Thước thẳng, com pa III. TIẾN TRÌNH BÀI DẬY: 1.ổn định: 2.HĐ khởi động: (10 phút) Mục tiêu:Nhớ lại định nghĩa đường trung bình của hình thang,định lí 3+4 và vận dụng vào bài tập (1) Phát biểu đ/ nghĩa đường TB của h/ thang ?. Định lí 3 ?.Định lí 4 ?. Bài tập 26.(26 - SGK - 80). GV: vẽ hình sẵn trên bảng phụ : Giải: GT ⋄ ABCD ; Có AB// CD // E F // GH . *) Xét ⋄ ABFE , (AB // FE) , KL Tính: x ?. y ?. Có: AC = CE (gt) ; BD = DF (gt) ⇒ CD là đường TB của h/thang ABDC, Nên: CD=. AB+ EF = 2. 8+16 =12(cm) . 2. Vậy: CD = x + 12(cm). *) Xét ⋄ CDHG: (CD//HG) ; Có: CE = EG (gt) ; DF = FH (gt) ⇒ CD là đường TB của h/thang CDHG . Nên: E F =. Vậy : 16 =. 12+ y 2. CD+ HG 2. ;. ⇒ y = 16 . 2 - 12 = 20 (cm) ; y = 20 (cm),. 3.Các hoạt động: Hoạt động 1: Giải bài tập 27 (13 phút) *Mục tiêu: Cố kiền thức cácđịnh lí về đường TB của tam giác , đường TB của hình thang , nhớ lại bất đẳng thức tam giác GIÁO VIÊN. HỌC SINH. GHI BẢNG Bài 27/80. ?.Gọi hs đọc bài tập27. ⋄ ABCD . GT EA = ED ; FB = FC KA = KC ;. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. ?. Gọi 1 h/s vẽ hình , ghi Gt , kl ?. ?. Dựa vào GT của bài toán , em nào so sánh được các đoạn thẳng a),. - Gọi 1 h/s lên trình bầy. *) Cách : Theo đề bài. E , F , K , là trung điểm của AD , BC , AC, ⇒ EK là đường TB của Δ ADC ⇒ EK = DC ; 2. *) KF là đường TB của Δ ABC ⇒ KF = AB , 2 ¿. ?. Có nhận xét gì về mối q/hệ giữa E F và KE ; KF ?.. ?. Khi nào xẩy ra dấu bằng ?.. - Ta có : E F ¿ EK + ¿. KF - áp dụng BĐT Δ ; (lớp7). Giải a)Xét Δ ADC : Có : AE = ED(gt). KA = KC(gt) ⇒ EK là đường TB của Δ ADC. 1 CD (định lí2 về 2 đường TB của Δ ). 1 *) Tương tự: KF = AB , 2. *) Nên : EK =. b) Trong Δ EKF có : ¿. - Khi AB // CD ⇒ ABCD là hình thang,. E F ¿ EK + KF , ( BĐT Δ ), ¿. 1 CD c/m a, 2 1 KF = AB , 2 ¿ AB+ CD ⇒ EF ¿ , 2 ¿. Mà EK =. (1) *) Khi AB // CD (thì 3 điểm E; F;K thẳng hàng), - Có : E F =. AB+ CD 2. (2) ( Định lí 4 ) , *)Từ (1)và (2) ⇒ E F AB+ CD , 2. Hoạt động 2: Bài tập 28(SGK-80). Mục tiêu: Củng cố kiền thức đường TB của hình thang . GIÁO VIÊN - GV: H/Dẫn h/sinh ; ?. VẽGT hìnhh/thang ; Nêu gtABCD , kl, (AB // CD) EA = ED ; FB = FC ; F ?. DB = ?. Nhận xét : gtE; kl {I } ; EF AC = {K} ;. HỌC SINH. GHI BẢNG 2) Bài tập 28(sgk -80). Gi¶i . a) Ta cã : ABCD lµ h/thang , (AB // CD ) , *)Mµ EA = ED; FB = FC, (gt), *)Nên E F là đờng T/B của h/thang ABCD ;. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. ⇒. E F // AB // CD (®/lÝ. 4 ), *) V×: I , K EF, ⇒ EI // AB ; KF //AB ; ?. Phân tích : GT ?.. ?. Nêu các cách c/m hai đoạn thẳng bằng nhau?. ?. Theo em để c/m câu a) vận dụng k/thức nào để c/m ?.. - ABCD là h/thang ; EA = ED; EB = FC ; - Nên E F là đường T/B của h/thang ABCD . ⇒ E F // DC ; E F // AB ,. *) XÐt: Trong Δ ADC , Cã : EA = ED ; EI // AB . ⇒ IB = ID , ( ®/lÝ 1 ) . *) Trong Δ ACB . Cã : FB = FC ; KF//AB ⇒ KA =KC, - VËy : IB = ID ; KA = KC , b) Trong Δ ADB . cã : EA = ED (gt). ID = IB (c/m trªn) ⇒ EI là đờng TB của. Δ. ADB ?. Ngoài ra còn có cách c/m nào khác ?.. ⇒ EI =. 1 AB , (®/lÝ). 2. - Đ/lí 1 về đường T/B của tam giác .. Mµ : AB = 6 (cm). - Δ ADC ;. *) T¬ng tù: KF = 3 (cm) , Trong Δ BDC . Cã: I F =5 (cm). Δ BDC ,. ⇒ EI = 3 (cm) ,. ⇒. IK = 2 (cm) .. IV) Củng cố - dặn dò : - Bài tập về nhà:Bài 28. (sgk -80) . ............................................................................................................ Ngày soạn: 20/9/2012 Ngày giảng: 25/9/2012 Tiết 9: ĐỐI XỨNG TRỤC. I - MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Phát biểu đ/nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng qua nhau đ/thẳng . Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đ/thẳng . Nhận biết hình thang cân là hình có trục đối xứng . Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng , biết nhận ra một số hình có hình đối xứng trong thực tế . Nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. 2.Kĩ năng: Tìm trục đối xứng của một số hình, vẽ trục đối xứng (điểm đối xứng với một điểm cho trước,đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua 1 đoạn thẳng) 3. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác. II-ĐỒ DÙNG: 1. GV : Bảng phụ : H52 ; H53 ; H54 ; H55 ; H56 ; H57 ; thước thẳng, eke 2. HS : thước thẳng, eke III - TIẾN TRÌNH DẬY HỌC :. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. 1. Ổn định: 2.HĐ khởi động: (5 phút) *Mục tiêu: Nhớ lại định nghĩa đường trung trực, biết vẽ hình, hình dung ban đâu về hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. *Đồ dùng: Thước thẳng, e ke Nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng ?. - Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó . ?. Cho đường thẳng d và một điểm A ( A d ) Hãy vẽ A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. A. A’. ĐVĐ : Khi đó điểm A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d và ngược lại .. HĐ1: Định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng(10 phút) *Mục tiêu:Phát biểu được hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng Thành thạo vẽ hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳ ng GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG ?. Từ cách ĐVĐ : Thế nào là 1. Hai điểm đối xứng qua một hai điểm đối xứng với nhau đường thẳng . qua một đường thẳng ?. - Vẽ A’ : d là đường trung ?1: của AA’ . ?. Gọi h/s đọc định nghĩa sgk. ?. Qua ?1: Nêu cách vẽ điểm - B  B’ A’ đối xứng qua A qua đường thẳng d ?. ?. Lấy điểm B d , tìm điểm B’ là điểm đối xứng của B qua đường thẳng d ?. *) Định nghĩa : (sgk - 84) ?.Gọi h/s đọc quy ước(sgk.84) *) Quy ước : (sgk -84). HĐ2: Hai hình đối qua một đường thẳng( 15 phút) *Mục tiêu:Phát biểu được hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng Thành thạo vẽ hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng GIÁO VIÊN Yc 1 hs đọc nd ?1 sgk – tr84 Gv: đó là câu hỏi kiểm tra ®Çu giê Yc hs vÏ l¹i h×nh vµo vë.. HỌC SINH 1 hs đọc ?1, hs khác theo dõi sgk Hs vÏ h×nh vµo vë.. GHI BẢNG 1. Hai điểm đối xứng qua đường thẳng ?1 d. A. Vậy thế nào là 2 điểm đối xứng qua đờng thẳng d? Gv: chèt & suy ra ®/n nh sgk Gv: Cho ®gt d & ®iÓm M  d,B  d h·y vÏ ®iÓm M ' ®x víi M qua d, vÏ ®iÓm B ' ®x víi B qua d? Nªu nx vÒ 2. Hs tr¶ lêi nh nd ®/n sgk. A' x. Hs đọc nd đ/n sgk 1 hs lªn b¶ng, hs kh¸c vÏ vµo nh¸p.. §Þnh nghÜa: sgk – tr84 ' M & M đối xứng với nhau qua đờng thẳng d  Đờng th¼ng d lµ trung trùc cña ®t. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. ®iÓm B & B. '. Gv: TH ®iÓm thuéc ®gt d th× điểm đx với điểm đó chính là nã  Qui íc sgk NÕu cho 1 ®iÓm M  d th× vÏ đợc bao nhiêu điểm đx với M qua d?. MM. M. '. B. d. B' M' ' Hs: nx, B B Hs đọc nd qui ớc sgk Hs: Chỉ vẽ đợc 1 điểm đx với M qua d.. * Quy ước: sgk – tr84. HĐ3: Hình có trục đối xứng(15 phút) *Mục tiêu: Nêu được định nghĩa hình có trục đối xứng GIÁO VIÊN *) GV : Treo bảng phụ H56 Gv yêu cầu hs thực hiện ?3. HỌC SINH. Hs thùc hiÖn ?3 Hình đối xứng với AB qua Gv vậy điểm đối xứng với AH lµ AC mỗi điểm của Δ ABC qua Hình đối xứng với AC qua AH lµ AB đường cao AH nằm ở đâu? Hình đối xứng với BC qua Gv giới thiệu AH là trục đ/x AH lµ BC của tam giác cân ABC. Gv: Như vậy đường thẳng d Hs: lµ ®iÓm thuéc Δ ABC gọi là trục đối xứng của hình Hs ph¸t biÓu nh sgk H khi nµo? Gv yªu cÇu hs thùc hiÖn ?4 Hs thùc hiÖn ?4 + GV ®a ra bt b»ng b¶ng phô. a. Có một trục đối xứng Mçi h×nh sau ®©y cã bao b. Có ba trục đối xứng nhiêu trục đối xứng. Có vô số trục đối xứng Gv cho hs đọc định lý sgk : ?. H/s dïng b¶ng phô , t×m trục đối xứng của 1 hình ?.. GHI BẢNG 3)Hình có trục đối xứng. ?3. A. B H C - Hình đối xứng của điểm A qua AH lµ A ( quy íc) - Hình đối xứng của điểm B qua AH lµ C vµ ngîc l¹i  AB&AC là 2 hình đối xøng cña nhau qua ®t AH - Cạnh BC tự đối xứng với nó qua AH  Đt AH là trục đối xứng cuả tam gi¸c c©n ABC. * §Þnh nghÜa: ?4: (sgk - 86 ). a) Có 1 trục đối xứng . b) Có 3 trục đối xứng , c) Có vô số trục đối xứng , *) §Þnh lý : (sgk - 87 ).. ?. T×m trong thùc tÕ h×nh cã trục đối xứng ?. *) Gîi ý : H×nh thang c©n , c¸c ch÷ c¸i in hoa . ?. Chốt : Nêu đ/k để kiểm tra 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng ?. IV: Củng cố(5 phút) Mục tiêu: Nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. Tìm trục đối xứng của một số hình, vẽ trục đối xứng (điểm đối xứng với một điểm cho trước,đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua 1 đoạn thẳng) + Luyện tập : *) bài tập 35 (sgk - 87). - Vẽ bằng bút trì : (sgk - 87). *) Bài 37: (sgk - 87). - Hình có trục đối xứng :. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; i) ; g) ; +Tổng kết: - Nắm vững đ/nghĩa hai điểm đối xứng , hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng ; hình có trục đối xứng ; tìm trong tMc tế các hình có trục đối xứng . - Bài tập 36 ( sgk - 87). -----------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 25/9/2012 Ngày giảng: 27/9/2012 Tiết 10:LUYỆN TẬP . I- MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa 2 điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng hình có trục đối xứng Vận dụng các định nghĩa trên vào làm bài tập 2.Kĩ năng: Biết dựng hình đối qua một đường thẳng , tìm trục đối xứng của một hình . 3.Thái độ:Vẽ hình chính xác , cẩn thận II. CHUẨN BỊ: 1) GV: compa , thước thẳng , bảng phụ: H59 ; H61 ; 2) HS: com pa , thước thẳng , bảng nhóm , III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1.Ổn định: 2.HĐ khởi động:(5 phút) *Mục tiêu:Nhớ lại định nghĩa 2 điểm , hai hình đối xứng qua một đường thẳng hình có trục đối xứng GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG *Nêu định nghĩa 2 điểm , hai 2 HS lên bảng trả lời hình đối xứng qua một đường thẳng hình có trục đối xứng ? *Nêu định nghĩa 2 điểm qua một đường thẳng hình có trục đối xứng? Gọi HS nhận xét HS nhận xét *Kết luận:Kiến thức bài cũ 3.Các hoạt động: HĐ1:Bài tập dạng tính toán (10 phút) Mục tiêu: Biết dựng hình đối qua một đường thẳng Dùng bất đẳng thức chứng minh bài toán,nhớ lại đường trung trực của tam giác cân đồng thời là đường phân giác GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Giải bài tập 36 (Tr 87 – SGK) -HS đọc đề? Bài 36 (Tr 87 – SGK) lên bảng0vẽ hình tiếp . GọiGT 1 h/s xOy = 50 , A  O B - HS suy nghĩ trả lời theo y/cầuđối củaxứng đề bàivới ?. A qua OA = OB Ox OA = OC C đối xứng với A  OB = OC qua Oy HS trả lời: - Ghi GT, KL Giải a) Ox là đường trung KL a, So sánh OB trực của AB Suy ra : và OC OA = OB (1)  b, BOC = ? Oy là trung trực của - Để so sánh OB và OC ta làm AC. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. như thế nào ? - GV gợi ý: Hãy so sánh OB và OC với OA xem như thế nào ?. Suy ra : OA = OC (2) Từ (1), (2) suy ra : OB = OC 1 HS lên bảng trả lời Cả lớp làm vào vở HS nhận xét.  - Để tính BOC ta phải làm thế nào?  BOC  AOB  AOC   O  O 3 4 .  b) ADB cân tại O  O1 = 1 AOB  O 2 = 2.   AOC cân tại O  O3 = O4 1  = 2 AOC.   O  O 2 1. AOB. .    + AOC = 2( O2 + O3 ). .  O   1 AOB O  O   1 AOC O 3 4 1 2 2 2. = 2 xOy = 2.500 = 1000. Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS nhận xét *Kết luận: Cách làm bài toán HĐ2: Dạng bài thực tế(15 phút) *Mục tiêu: Biết dựng hình đối qua một đường thẳng Nhớ lại và vận dụng bất đẳng thức.  Vậy BOC = 1000. GIÁO VIÊN Bài 36 Tr 88 SGK - HS đọc kĩ đề bài d - GhiGT GT, A, KLB C đối xứng với A - Để chứng minh (d),+ EB ta phải AD + BDqua < AE = ?{ D } , chứng minhCB như thếdnào E d ;(E  D ),hệ AD + BD - Ta phải liên ¿ K AE + EB với CE với BC; a,AD + DB ¿ +AE EB vì sao ? ¿ + EB b) Con đường ngắn nhất mà bạnnhư ? - Trong CBE thì BC thế nào với CE + EB  điều gì - Bạn Tú đang ở A cần đến D rồi đi đến B  con đường nào ngắn nhất *Kết luận:Bài toán cho ta dựng điểm D thuộc d sao cho khoảng cách từ A và B đến D là nhỏ nhất *Bài toán thực tế: Hai địa điểm dân cư A và B ở cùng phía một con sông cần đặt cầu ở vị trí nào để khoảng. HỌC SINH AD + DB =CD + DB= CB AE + EB = CE + EB. BC < CE + EB - đpcm - Hs trả lời và giải thích. GHI BẢNG Bài 39 Tr 88 – SGK. Giải: a, AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2) CB < CE + EB (3) Từ (1),(2),(3)  AD + BD < AE + EB b, Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. cách từ cầu tới A và B là nhỏ nhất HĐ3:Dạng bài nhận biết trực đối xứng(10 phút) Mục tiêu: tìm trục đối xứng của một hình . GIÁO VIÊN HỌC SINH 2) Bài tập 40 : - Treo bảng an toàn giao *) Bảng phụ H61 thông . (Nhà trường về an toàn giao thông). ?. Quan sát mô tả biển báo giao thông và quy định của - viền đỏ , nền vàng của luật giao thông ?. *Kết luận lí thuyết qua các bài toán. GHI BẢNG Bài tập 40.(sgk - 88). - Biển a) , b) , d ) mỗi biển báo có 1 trục đối xứng . - Biển c không có trục đối xứng . Bài tập 41(sgk - 88). a) Đúng b) Đúng . c) Đúng d) Sai : (Giải thích). Đoạn thẳng AB hình trên có hai trục đối xứng (là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB).. 3) CỦNG CỐ - DẶN DÒ (2 phút): - Ôn về tứ giác , hình thang các hình thang đặc biệt . Chuẩn bị trước bài “hình bình hành” .............................................................................................................. Soạn : 25/9/202012 Giảng :29/9/202012 Tiết 11 . HÌNH BÌNH HÀNH . I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa hình bình hành , các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành . Biết c/m một tứ giác là hình bình hành . Nhận dạng được hình bình hành thông qua hình vẽ 2. Kĩ năng: Vẽ thành thạo hình bình hành 3.Thái độ: H/s vẽ hình chính xác . II - ĐỒ DÙNG: 1) GV: Thước thẳng , com pa , bảng phụ H66 ; H70 ; 2) HS: thước thẳng com pa . III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.ổn định: 2.HĐ khởi động: (5 phút) *Mục tiêu: Hình dung ban đầu về hình bình hành. 3.Các hoạt động: HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa (10 phút) Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa hình bình hành GIÁO VIÊN *)GV:Treo bảng phụ H66 ; ?. H/s quan sát H66 các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?  Người ta gọi tứ giác này là. HỌC SINH A  D  1800  AB / / CD  C  1800  AD / / BC D. GHI BẢNG 1) Định nghĩa : (sgk - 90). A B D. C. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. hình bình hành + Vậy theo em hình bình hành là hình ntn? ?. h/s đọc định nghĩa sgk . *) GV: Hướng dẫn cách vẽ hbh ABCD . ?. Tứ giác ABCD là hbh khi nào ?. ?. Hình thang có phải là hbh không ?. Vì sao ?. ?. Hbh có phải là hình thang không ?.. HS trả lời HS đọc định nghĩa HS vẽ hình vào vở. *) Tứ giác ABCD là hbh ⇔ AB//CD ; AD // BC ;. *) Tứ giác ABCD là hbh ⇔ AB//CD ; AD // BC ; - Không phải là hbh chỉ có 2 cạnh đối // - hbh là 1 hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên //.. - GV chốt lại : Hình bình hành cũng có tính chất của hình thang, ví dụ tính chất về đường trung bình ?. Tìm trong thực tế hình ảnh - Bảng,khung cửa, mạt bàn, của hình bình hành ?. mặt ghế.... *Kết luận lại định nghĩa hình bình hành. HĐ2: Tìm hiểu các tính chất (15 phút) Mục tiêu: Phát biểu các tính chất của hình bình hành GIÁO VIÊN HỌC SINH Gv: hbh là vừa là tứ giác vừa là ht. Vậy hbh có những t/c gì? nêu các tc đó? Gv: nhng hbh còn là ht có 2 cạnh bên song vậy có những tc nào nữa. Yc 1 hs đọc ?2 sgk - tr90 Yc hs suy nghĩ & trả lời.. GHI BẢNG 2. Tính chất Hs: hbh có các tc của tứ giác ?2. Trong hình bình hành: & của ht. - Các cạnh đối bằng nhau 0 - Các góc đối bằng nhau - Tổng các góc bằng 360 - Các góc kề với mỗi cạnh bù - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đg. nhau. * Định lí: ( sgk - tr90 ) A. 1 hs đọc nd ?2 sgk Hs trả lời.. D. 1 O 1. 2. B. 2. C. GT Cho hbh ABCD; Gv: nx &  Định lí sgk Gv: vẽ hình, yc hs vẽ vào vở & nêu gt & kl của đl. BD 0. Hs đọc nd đl sgk - tr90 Hs vẽ hình ghi gt & kl. Yc hs nx, bổ xung Gv: nx, chỉnh sửa. Yc hs nêu cách cm ý a. Yc hs cm & giải thích Gv: chốt cm ý a..   AC KL a. AB = CD; AD = BC. Hs khác nx, bổ xung. .  . . b. A C;B D c. OA = OC; OB = OD Chứng minh: a. Hình bình hành ABCD là ht có 2 cạnh bên AD // BC  AD = BC; AB = CD ( theo nx ). Hs sửa sai, ghi vở. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Gv: hd hs cm ý b theo sơ đồ đi lên. Hs trả lời. Hs trả lời Hs trả lời theo hd của gv.. b. Xét ADC&CBA có: AB = CD; AD = BC ( cm ý a ).  1 C 1 A ( so le trong )  ADCCBA ( c.g.c )  D   B.  D  B  ADCCBA. * Chứng minh tơng tự ta có ( đpcm ).   C  1 hs lên bảng trình bày lời ADBC;ABCD;A 1 1 giải..  . . Yc 1 hs lên bảng.( B D ) tơng tự về nhà cm. Gv: hd cm ý c theo sơ đồ sau. OAOC;OD OB. Hs trả lời câu hỏi theo sơ đồ & hd của gv..  AOB COD   1 C  1 ;B  2 D  2 ;ABCD A. Hs trình bày lời giải.. c. AOBCOD( g.c.g ) ( Hs tự cm )  OA = OC; OB = OD (đpcm). Hs chú ý nghe.. Yc 1 hs đứng tại chỗ trình bày lời giải. Gv: chốt lại các tc của hbh. HĐ3: Dấu hiệu nhận biết (15 phút) Mục tiêu: Các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành . Nhận dạng được hình bình hành thông qua hình vẽ GIÁO VIÊN Phát biểu định nghĩa hình bình hành theo chiều ngược? Đó là dấu hiêu nhận biết hình bình hành thứ nhất. Ngoài dấu hiệu nhận biết hình hình hành bằng định nghĩa, các mệnh đề đảo của các tính chất hình bình hành cũng cho ta các dấu hiệu nhậnGT biết hình bìnhABCD hành. có Tứ giác Treo bảngAB=CD,AD=BC ghi 5 dấu hiêu nhậnKL biết hình bình yêu ABCD là hành hình bình cầu HS đọc hành Yêu cầu HS chứng minh dấu hiêu 1 Ghi GT,KL,chứng minh Để c/m ABCD là hình bình hành ta cần chứng minh điều gì?. HỌC SINH Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. GHI BẢNG 3) Dấu hiệu nhận biết: Sgk. Lập mệnh đề đảo của tính chất a,b,c ta có dấu hiệu nhận biết hình bình hành.. HS đọc GT,KL ABCD là hình bình hành . ?3: (sgk - 92). H70 -T/giác : ABCD vì có các cạnh đối bằng nhau -HE FG là hbh vì có các góc đối bằng nhau.. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. AB / / CD; AD / / BC Yêu cầu HĐ nhóm nhỏ thảo  luận trả lời ?3  A C  Yêu cầu đại diện nhóm trả lời A C 1 1 ; 2 2 Chốt lại kết quả đúng  *Kết luận 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Trong 5 ABC CDA(c.c.c ) dấu hiệu 3 dấu hiệu về cạnh, , 1 dấu hiêu 1 cạnh, 1 dấu hiêu về đường chéo IV. Củng cố (8 phút) *Mục tiêu: Biết c/m một tứ giác là hình bình hành GIÁO VIÊN HỌC SINH *) GV: Treo bảng phụ H71 ; ?. Trả lời miệng bài tập 43 .. Yêu cầu HS làm Bài tập 44: (sgk -92) . Để c/m BE=DF cần c/m điều gì? Để c/m FBED là hbh cần c/m điều gì? Gọi HS chứng minh *Kết luận: Để c/m một tứ giác là hbh ta sử dụng 1 trong 5 dấu hiệu để c/m. -QPSR là hbh vì 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ;XYUV là hình bình hành có một cạnh đối song song và bằng nhau.. GHI BẢNG Bài tập 44: (sgk - 92). h/d - ABCD là hbh . ⇒ AD = BC ; Có DE = EA = BF = FC =. 1 AD , 2 1 BC , 2. ⇒ DE = BF , - Xét : ⋄ BEDF ,. BE = DF . DEBF là hbh . DE//BF ; DE = BF. Có DE // BF (vì AD//BC) ; DE = BF(c/mt) ⇒ DEBF là hbh vì có các cạnh đối // và bằng nhau . ⇒ BE = DF ( t/c hbh ),. 5) Hướng dẫn về nhà : - Nắm vững định nghĩa , t/c , các dấu hiệu nhận biết hbh - Bài tập 44 ; 45, 46 , (sgk -93). ............................................................................................................... Soạn : 01/10/2012. Giảng : 04/10/2012 Tiết 12 .. LUYỆN TẬP .. I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành để nhận biết hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành. 2. Kĩ năng:Vẽ thành thạo hình bình hành 3. Thái độ:Cẩn thận vẽ hình chính xác . II . CHUẨN BỊ: 1) GV: Bảng phụ : Bài tập 46 , bài tập 47 . H72 , ,eke, thước đo góc. 2) HS : Thước thẳng , com pa . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. 1.Ổn định: 2.Kiểm tra (8 Phút) Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành 3.Các hoạt động: HĐ1: BÀI TẬP 47:SGK – 93 Mục tiêu: Sử dụng dấu hiệu 3 và 5 vào để chứng minh bài toán GIÁO VIÊN HỌC SINH *) GV: treo bảng phụ H72, ABCD là hbh . GT AH ?. Cho biết H biết 72 , choDB CK DB gì ?. 0K Nêu y/c gt0H ; kl= ?. KL a) AHCK là hbh , b)A,0,C thẳng hàng ?.T/giácAHCK có đặc điểm gì?. - AH //CK vì cùng vuông góc DB ?. Để c/tỏ ⋄ AHCK là - AH = CK , AK//CH , hbh cần c/m điều gì ?. *) GV: (đvđ) Chọn phương án nào để c/m ?.. - Dựa vào dấu hiệu về đường chéo .. - Δ A0K và Δ C0H , ?. Ngoài cách c/m trên còn có cách c/m nào khác - AC và BD là 2 đg chéo cắt nhau tại 0, ?. *)GV:(Chốt): Để c/m t/giác AHCK là hbh dựa vào dấu hiệu nhận biết : ( T/giác có 2 cạnh đối // và bằng nhau là hbh ). ?. Điểm 0 ở vị trí ntn đối với đường thẳng HK ?. ?. 1 h/s đứng tại chỗ c/minh miệng ?. *Kết lại lại cách chứng minh bài toán. GHI BẢNG 1) Bài tập 47:Sgk - 93). c/m . a) Ta có : AH DB (gt) CK DB (gt) ⇒ AH // CK (1), Vì ABCD là hbh theo (gt) ⇒ AB// CD và AD = CB ( t/c của hbh ) *) Δ AHD và Δ CKB , có :AHD = CKD = 900 , AD = BC (c/mt), ADH = CKB (2góc slt) Δ Δ AHD = Δ CKB (cạnh huyền góc nhọn ), - Nên : AH = CK (2) *) Từ (1) và (2) .Ta có suy ra : ⋄ AHCK Là hbh . b) 0 là trung điểm của HK Mà HK là đường chéo của hbh AHCK . Nên 0 là trung điểm của đường chéo AC . *) Vậy: A; 0 ; C thẳng hàng. - 0 là trung điểm của đ/ thẳng HK ; HK là đường chéo của hbh AHCK .... HĐ2: BÀI TẬP 49 Mục tiêu: Chứng minh 2 đường thẳng dựa vào dấu hiêu nhận biết hình bình hành. GIÁO VIÊN ?. Y/cầu h/s đọc , n/cứu đề ?. ?. GV: Đọc to , chậm y/cầu h/s vẽ hình ?. GT ID = IC;KA= KB, ?. Y/cầu h/sAI nêu gt BD ; kl = ?. { M } KC BD = { N } KL. a) AI // KC , b)DM = MN = NB. HỌC SINH GHI BẢNG - Gọi 1 h/s lên bảng vẽ hình . 2) Bài tập 49: (sgk - 9). - Lớp vẽ vào vở . ABCD là hbh .. .. - AI // CK , - Dự đoán: AKCI là hbh .. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. *) GV: Ghi trên bảng gt ; kl :. - C/m t/giác AKCI; - AI // CK , (2 cạnh đối của hbh ). - M là t/đ’của DN. ?. Bài toán y/cầu gì ?. ?. Có nhận xét gì về t/giác AKCI ?. ?. Hãy c/tỏ AKCI là hbh ?. ?. AKCI là hbh c/tỏ gì về q/hệ giữa AI và CK ?.. C/m : a) Tứ giác AKCI : Có AK // IC (gt) , AK = IC , ( =. - T/chất đường TB của Δ . - áp dụng Δ DNC , - N là t/đ’ của MB, - T/c đường TB của Δ . - áp dụng Δ AMB ,. 1 1 AB = 2 2. CD) ⇒. AKCI là hbh . (Dấu hiệu nhận biết ) *) AI // CK . ( 2 cạnh đối của hbh ). b) Trong Δ DNC ; Có : ID = IC (gt). và MI // NC (theo phần a ) ⇒ MD = MN (1) .. ?. Để c/m : DM = MN ta c/minh gì ?. ?. Để c/m M là t/đ’ của DN dựa vào k/thức nào ?. ?. Hãy c/m DM = MN. *) Trong Δ AMB ; Có : AK = KB (gt), và KN // AM (gt) , ⇒ BN = MN (2) . Từ (1) và (2) ⇒ DM = MN = NB ./.. ?. Tương tự c/m MN = NB ?. ?. Hãy so sánh DM ; MN ; NB ? *Kết lại lại cách chứng minh bài toán. IV.CỦNG -CỐ HDVN Bài tập 48 (sgk - 92) - Bài tập bổ sung thêm cho hbh ABCD qua A vẽ đoạn thẳng E F sao cho E F // AC và EB = BF = AC . a) ⋄ AEBC ;ABFC là hinh gì ?. b) hbh ABCD có thêm điều kiện gì thì E đường xiên với F qua đường thẳng BD . Về nhà làm bài 48, chuẩn bị bài đối xứng tâm ........................................................................................................... Soạn :01/10/2012. Giảng:06/10/2012 Tiết 13:. ĐỐI XỨNG TÂM .. I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng qua một điểm . Nhận biết được hình bình hành có tâm đối xứng . Nhận biết ra một số hình có tâm dối xứng 2. Kỹ năng: 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm ,đoạn thẳng đối với một đường thẳng cho trước qua một điểm, biết c/m hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm 3.Thái độ:Cẩn thận,chính xác, hợp tác nhóm. II. CHUẨN BỊ: 1) GV: Thước thẳng com pa bảng phụ: 2) HS: thước thẳng compa . III- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1.Ổn định: 2. HĐ KHỞI ĐỘNG: (5 PHÚT) *.Mục tiêu: Biết cách vẽ hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Cho điểm 0 và điểm A , vẽ điểm A’ sao cho 0 là trung điểm của đường thẳng A A’ ?. *) Vậy: Điểm A’ là điểm đối xứng với điểm A qua điểm 0 . ( ngược lại ). Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua điểm 0 . *)GV: (đvđ): vào bài . Bài 8 : Đối xứng tâm .. 3.Các hoạt động : HĐ1: HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA 1 ĐIỂM . Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng tâm qua 1 điểm Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm GIÁO VIÊN Định nghĩa . ?. Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm o ?. ?. Hs đọc định nghĩa sgk ?. Nếu A 0 Thì A’ ở vị trí nào ?. ?. Qua hình vẽ trên , em hãy tìm điểm đối xứng nhau qua điểm 0 ?. *Kết luận:Với một điểm 0 cho trước , ứng với một điểm A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua 0 ?.. HỌC SINH GHI BẢNG - Nếu 0 là trung điểm 1) Hai điểm đối xứng qua 1 điểm . của hai đường thẳng nối 2 điểm đó . - Thì : A’ 0, - Điểm B và D đối xứng *) Định nghĩa : (sgk- 93). nahu qua 0 . *) Quy ước : (sgk - 93). - Với một điểm 0 cho trước ứng với một điểm A chỉ có một điểm đối xứng với điểm A qua 0 .. HĐ2: HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐIỂM Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm Biết vẽ hai hình đối xứng qua một điểm cho trước qua một điểm GIÁO VIÊN Yc 1 hs đọc ?2 sgk Gv: vẽ điểm O & đt AB lên. HỌC SINH 1 hs đọc cả lớp theo dõi sgk 1 hs lên bảng, hs khác làm vào vở.. GHI BẢNG 2. Hai hình đối xứng qua 1 điểm ?2.. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. bảng, yc 1 hs lên bảng làm ? 2. C. A. Hs nx, bổ xung Yc hs khác nx, bổ xung. Gv: nx, chuẩn kq Gv: gt 2 đt đó gl 2 đt đx với nhau qua điểm O. 2 đt đó coi nh 2 hình. Vậy thế nào là 2 hình đx với nhau qua 1 điểm?  Đ/ n sgk Hãy nêu cách vẽ đt A'B' đx với đt AB bkì qua điểm O? Gv: nx  cách vẽ 2 hình đx qua 1 điểm. Gv: Đa bảng phụ H.77 lên bảng. Yc hs tìm các hình đx qua điểm O. Gv: nx  Nx sgk - tr94 Yc hs quan sát h.78 cho biết hình H & H' có gì đặc biệt? Gv: nếu quay hình H 1 góc bằng bao nhiêu thì H  H'? Gv: nx  KL. B. O B'. Hs chú ý lắng nghe. C'. A'. - Điểm C'  A'B'. Hs trả lời. Hs đọc đ/n sgk Hs: vẽ điểm A' đx với A qua O, B' đx với B qua O Hs nghe & ghi nhớ. * Định nghĩa: ( sgk - tr94 ) Điểm O gl tâm đx của 2 hình Hs quan sát h.77 trả lời câu đó hỏi. 1 hs đọc nd nx. Hai hình H & H' đx với nhau qua tâm O Hs: góc 180. + Trên h.77 có: ……………. 0. * Nhận xét: sgk - tr94. Hs lu ý * Lu ý: Hai hình đx với nhau qua 1 điểm sẽ trùng nhau nếu 1 hình quanh tâm O 1 góc bằng 0 180. HĐ3: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm Biết vẽ hai hình đối xứng qua một điểm cho trước qua một điểm GIÁO VIÊN ?. Đọc ?3: ?. Tâm đối xứng là điểm nào ?. ?. Tìm hình đối xứng của cạnh AB ; AD qua tâm 0 ?.. HỌC SINH. GHI BẢNG 3) hình có tâm đối xứng ?3: (sgk - 95).. - Điểm 0 . - Hình đối với cạnh Ab qua tâm 0 là cạnh CD . Hình đối xứng với cạnh AD qua tâm 0 là cạnh CB .. *) GV: Gọi 0 là tâm đối xứng của hbh ABCD . ?. h/s đọc đ/lí (sgk - 95). ?. H/s trả lời ?4: H80 , *) GV: Đưa chữ cái N , S , E ; H/s trả lời miệng ?.. *) Hình đối xứng với cạnh AB qua tâm 0 là cạnh CD , hình đối xứng với cạnh AD qua tâm 0 là cạnh CB . *) Định lí : (sgk - 95). ?4: (sgk - 95). *) VD: Chữ H , I , Có 1 tâm đối xứng .. HDVN : *) Bài tập về nhà : 52 ; 53; 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. (sgk - 96). *) Nắm vững cách vẽ đối xứng qua tâm đối xứng . - Chứng tỏ 2 điểm đối xứng qua 1 điểm . - Cách vẽ tâm đối xứng . (Nếu hình vẽ có tâm đối xứng ).. --------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 7/10/2012 Ngày giảng: 11/10/2012. TIẾT 14 . LUYỆN TẬP .. I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng Vận dụng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. 2. Kỹ năng: Vẽ hình đối xứng , k/niệm áp dụng các k/t trên vào bài tập c/m nhận biết khái niệm . 3. Thái độ: Tư duy lô gic, cẩn thận. II –CHUẨN BỊ: 1) GV: Thước thẳng ,com pa, bảng phụ: 2) H/s: Thước thẳng , compa : III - TIẾN TRÌNH : 1.ổn định: 8A : 2. HĐ khởi động: (5phút) *Mục tiêu: Nêu được định nghĩa hai hình đối xứng qua một điểm, tâm đối xứng, vẽ hai hình đối xứng với nhau qua một điểm Giáo viên Gv: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:a. Thế nào là hai điểm đối xứng qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm. b.Cho tam giác ABC, trọng tâm G hãy vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua trọng tâm G. Hs2: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H khi nào? Tâm đối xứng của hình bình hành n»m ë ®©u?. Học sinh Hai hs lªn b¶ng kiÓm tra A Hs 1: a. phát biểu định nghĩa C nh sgk b.. B’ G. B. C’ (. A’. Hs 2: tr¶ lêi. 3. Các hoạt động: HĐ1: BÀI TẬP 54; 55(30 PHÚT). *Mục tiêu: Vận dụng khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng) chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Gọi h/s đọc đề bài . H/s đọc đề bài ,vẽ hình GT x0y = 900 ; A nằm góc xoy A và B đx nhau qua 0x. GHI BẢNG Bài 54:. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. - Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox là đờng trung trực của AB. -Y/c vẽ hình , ghi GT , kl . - Muốn c/m C và B đối xứng nhau qua 0 cần c/m điều kiện gì ?. -Nêu cách c/m 2 đ/thẳng 0C = 0B ?. - Nêu cách c/m 3 đ/thẳng hàng ?..    OA = OB & O1 = O2 (1). -V× A&C ®x qua Oy nªn Oy lµ đờng ttrực của AC  OA= OC. x.   & O3 = O4 (2). A B. 4 3. 21. O. y. - H/s ghi gt - kl. *) GV: HD h/s theo sơ đồ phân tích đi lên . -Gọi 1 h/s lên bảng trình bầy C đx với B qua 0 , bài giải ?. ⇑ - Ngoài ra còn có cách nào 0C = 0B ; C,B,0 thẳng hàng khác ?. Có bao nhiêu trục ⇑ đối xứng ?. 0C = 0B = 0A ; 01 + 02 + 03 + 04 = 1800 ,.    - Theo (gt ) xOy = O2 + O3 = 900   Tõ (1) &(2)  O1 + O4 = 900 . . . . VËy O1 + O2 + O3 + O4 = 1800  C,O,B th¼ng hµng & OB=OC VËy C ®x Víi B qua O Bµi 55. ⇑. - Gọi h/s đọc đề bài 55. - Y/c vẽ hình , ghi GT , kl . -Muốn c/m M và N đối xứng nhau qua 0 cần c/m điều kiện gì ?.. 02 + 03 = 900 ; Δ 0AB cân XÐt Δ BMO vµ Δ DNO cã: OD = OB (T/c đờng chéo hbh) , ^ 1=O ^ 2 (đối đỉnh) Δ 0AC O ^ 1= ^ cân . B D1 (so le trong, AB//CD - h/s lên bảng c/m . => Δ BMO = Δ DNO (g.c.g) =>MO = NO = > O lµ trung điểm của MN do đó M đối xøng víi N qua O M và N đối xứng với nhau qua O ⇑. MO = NO. ⇑. Δ BMO =. (g.c.g) Yêu cầu HS trình bày. Δ DNO. ⇑. ^ 1=O ^ 2 (đối OD = OB O đỉnh) ^ 1= ^ B D 1 (so le trong, 1 HS lên bảng trình bày Cả lớp làm vào vở. *Kết luận cách chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm HĐ2: Bài tập 56(5 phút) Mục tiêu: Biết tìm tâm đối xứng của một số hình GIÁO VIÊN HỌC SINH *) Bài tập 56(sgk - 96). -Y/c h/s trả lời miệng . *) GV: Treo bảng phụ: Từng HS trả lời -Hình có tâm đx ? có trục đối xứng không ?. có bao nhiêu. GHI BẢNG *) Bài tập 56(sgk -96). a) đ/thẳng AB là hình có tâm đx . b) Δ ABC đều là hình không có tâm đối xứng .. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. trục đx ?.. c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đx . d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật là hình không có tâm đối xứng .. HD3:Củng cố trục đối xứng và tâm đối xứng (5P) *Mục tiêu: Phân biệt được hình có tâm đối xứng và hình có trục đối xứng ĐỐI XỨNG TRỤC ĐỐI XỨNG TÂM Hai điểm đối xứng A A’ A A’ d - A và A’ đối xứng nhau qua d ⇔ d là trung trực của đ/thẳng A - A và A’ đối xứng nhau qua 0 ⇔ 0 là trung điểm của đoạn A’ , thẳng A A’ , Hai hình đối xứng. A. d. A. B’. A’ B. B B’ hình có trục đối xứng. A’. h×nh cã t©m đối xứng. HDVN: - Học thuộc dấu hiệu nhận biết Và tính chất của hbh : +Dấu hiệu nhận biết của hbh (có 5 dấu hiệu ) ---------------------------------------------------------------. Ngày soạn: 8/10/2012. Ngày giảng: 13/10/2012. TIẾT 15: HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật theo nhiều cách khác nhau Phát biểu được tính chất đường chéo của hình bình hành từ tính chất của hình bình hành và hình thâng cân Nêu được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giác là hìnhnhật, từ bài tập rút ra định lí 2. Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) 3.Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. II. CHUẨN BỊ: 1) GV: Bảng phụ: H86; 87 ; Bài tập 58 (sgk -99). eke , com pa , 2) HS: eke , compa , ôn tạp t/c , dấu nhận biết của h/thang cân , hbh . III. TIẾN TRÌNH: 1.ổn định: 2. HĐ khởi động: (2 phút) ở tiểu học ta đã biết hcn , lấy vd thực tế về hcn ?. ( quyển vở , quyển sách , bàn , bảng .....) -Theo em hcn là 1 TG có đặc điểm gì về góc ?. GV: (đvđ): Hcn có t/c gì ?. Khi nào 1 TG là 1 hcn ?. Vào bài : (GV vẽ hcn lên bảng ), TIẾT 15: HÌNH CHỮ NHẬT 3.BÀI MỚI: HĐ1: định nghĩa (10 phút) *Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật theo nhiều cách khác nhau *Đồ dùng: E ke, thước thẳng Giáo viên Học sinh - Hcn có đặc điểm gì về góc?. - Cã 4 gãc vu«ng . - Lµ hbh . V× cã : -H/s đọc định nghĩa .   -Hcn có phải là hbh?Tại sao - A = C = 900   Hcn có phải là h/thang cân vµ : B = D = 900 không ?. -Lµ h/thang c©n V× : AB // CD , ?1: (sgk - 97).   -Gọi h/s c/m C = D =900 - Đ/nghĩa hcn vừa là hbh vừa là h/thang cân nên hnh có tính chất gì ?. *Kết luận:Hcn là 1 hbh đặc biÖt , còng lµ 1 h/thang c©n đặc biệt .. - Các cạnh đối = nhau. - 2 ®g chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm mçi ®g . ⇒ Hcn còng lµ h/thang c©n nªn 2®g chÐo = nhau.. Ghi bảng 1) §Þnh nghÜa : (sgk-97).. A. B. D. C. *) ⋄ ABCD lµ hcn.    ⇔ A = B =C = D = 900. ?1: c/m *) Hcn: ABCD lµ hbh v× cã: AB // CD ,( cïng AD )  HoÆc, A = C : = 900.   vµ : B = D = 900 . *) Hcn: ABCD lµ 1 h×nh thang c©n v× cã : AB // CD,   c/m trªn vµ C = D =900. HĐ2:TÍNH CHẤT( 6PHÚT) *Mục tiêu: Phát biểu được tính chất đường chéo của hình bình hành từ tính chất của hình bình hành và hình thâng cân Giáo viên - GV : Mang đủ các t/c của hbh và của h/thang cân. - Nêu các t/c của hbh ?. Và của h/thang cân ?.. - Hcn có những t/c gì ?. Từ t/c của hbh ?. h/thang cân ?. hcn có những t/c nào đặc biệt ?.. Học sinh - t/c cña hthang c©n : (1) Cã 2c¹nh bªn =nhau: (2) Cã 2 ®g/chÐo= nhau. - t/c cña hbh: (1) Các cạnh đối = nhau . (2) Các góc đối = nhau . (3) Hai ®g chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm cña mçi ®g *) T/c riªng cña hcn . -Hai ®g chÐo = nhau . -Hai ®g chÐo c¾t nhau t¹i trung ®iÓm cña mçi ®g .. Ghi bảng 2) TÝnh chÊt : (sgk- 97). ,. ABCD lµ hcn AC BC = { 0 } 0A = 0B = 0C = 0D ,. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. -Hãy viết dưới dạng gt;kl ? *Kết luận: Tính chất đờng chÐo cña h×nh ch÷ nhËt. H§3: DÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh ch÷ nhËt (14 phót) *Mục tiêu: Nêu đợc dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Giáo viên -Khi nào 1 Tg là hcn ?. h/thang cân là hcn ?. hbh là hcn .?. *) GV: Treo bảng phụ: Dấu hiệu nhận biết hcn . - GV: Phân biệt 4 dấu hiệu 1. đi từ tứ giác 2. đi từ h/thang cân . 3. đi từ hbh . - c/m các dấu hiệu . - Vẽ hình ?. Viết Gt ; kl , *) C/m dấu hiệu 4 . - Để c/m ABCD là hcn ?. ta c/m như hế nào ?. - Để c/m 2 cạnh // và 2 cạnh = nhau?.ta có điều gì? -Để c/m h/thang cân là hcn , ta c/m điều gì ?. -Vậy 2 góc đều = 900 . Thì 2 góc còn lại đều = ?. 0 - Vậy : Ta có điều gì ?. *)GV: HD theo cách phân tích đi lên -Chốt:. TG có hai góc vuông ; h/thang có 1 góc vuông ; TG có 2 đg/chéo = nhau có là hcn K0 ?. - Đọc ?2: sgk .. Học sinh 1)Cã 3 gãc vu«ng lµ hcn. 2) H/thang c©n cã 1 gãc vu«ng lµ hcn. 3) Hbh cã 1 gãc vu«ng lµ hcn. 4) Hbh cã 2 ®g/chÐo = nhau lµ hcn. - H/s đọc dấu hiệu bảng phụ . ABCD lµ hcn .. ⇑ C A B   = = = D = 900 ⇑   C + D = 1800 ⇑ C D = ⇑. Ghi bảng 3) DÊu hiÖu nhËn biÕt : (sgk - 97). ABCD lµ hbh GT AC = BD Kl ABCD lµ hcn C/m . (SGK) . ABCD lµ h/thang c©n . . AB//CD vµ AC = BD. ?2: (sgk - 98). A D. - Kh«ng . Kh«ng lµ h×nh ch÷ nhËt ,( Lµ h×nh thang vu«ng) . Kh«ng lµ hcn . - C1: AB = CD ; AD = BC vµ AC = BD Th× k/luËn ABCD lµ hcn . - C2: 0A = 0B = 0C = 0D ; Lµ hcn .. B 0. H85. C. -GV: §a ra TG ABCD lµ hcn . Gîi ý : K/tra dÊu hiÖu n/biÕt . *KÕt luËn: §Õ chøng minh mét tø gi¸c lµ h×nh ch÷ nhËt cÇn sö dông mét trong 4 dÊu hiÖu trªn. H§4: Áp dụng vào tam giác vuông (10 phút) *Mục tiêu: Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giác là hìnhnhật, từ bài tập rút ra định lí Giáo viên *)GV:Treo bảng phụ:H86;87 Yêu cầu HĐ nhóm thảo luận trả lời. Học sinh. Ghi bảng 4) ¸p dông vµo Δ vu«ng : ?3: (sgk - 98). H86 ; a) ⋄ ABCD lµ hbh v× 2 ®g chÐo c¾t nhau t¹i mçi ®g ,. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. -Đại diện cho các nhóm trình bầy ?. ( 2 ; 5 ). Hướng dẫn HS trả lời. *) N hãm 1;2;3; H86 ; *) Nhãm : 4;5;6; H87 ; §¹i diÖn nhãm tr×nh bÇy Th¶o luËn chung c¶ líp. hbh ABCD cã A = 900 . Nªn lµ hcn ./. b) ABCD lµ hcn , Nªn AD=BC Cã : AM =. HS đọc định lí Từ ?3;?4  định lí Hai định lí có quan hệ thuận Gọi HS đọc định lí và đảo của nhau Nhận xét gì mối quan hệ giữa hai định lí trên. *Kết luận lại hai định lí. 1 AD = 2. 1 BC ; 2. c) Δ vu«ng ®g trung tuyÕn øng víi c¹nh huyÒn = nöa c¹nh huyÒn . ?4: (sgk - 86). H87 ; a) ABCD lµ hbh v× 2 ®g chÐo c¾t nhau t¹i trung ®’ mçi ®g . hbh ABCD lµ hcn v× 2 ®g chÐo = nhau . b) ABCD lµ hcn . Nªn . BAC = 900 . - VËy : Δ ABC lµ tam gi¸c vu«ng . c) NÕu 1 Δ cã ®g trung tuyÕn øng víi 1c¹nh = nöa cạnh ấy thì Δ đó Δ vu«ng. 5) §Þnh lÝ : (sgk - 99).. 4) Cñng cè - dÆn dß : - §/nghÜa hcn : - Nªu c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt hcn . - Nªu t/c cña hcn . *) DÆn dß : - H/s ghi bµi tËp VN : - Bµi : 58 → 61 (sgk - 99), ----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:14/10/2012 Ngày giảng: 18/10/2012. TIẾT 16: LUYỆN TẬP .. I - MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Vận dụng định lí Pi ta go để tính canh huyền suy ra cạnh góc vuông, Vận dụng định lí áp dụng vào tam giác để giải thích bài tập Nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật Sử dụng dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật 2.Kĩ năng: Luyện k/năng vẽ hình , phân tích đề bài , vận dụng các kiến thức về hcn trong tính toán , c/m và các bài toán thực tế . 3. Thái độ : 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Cẩn thận, chính xác ,tập trung tư duy II – CHUẨN BỊ : 1) GV: Thước thẳng compa eke , Bảng phụ dấu hiệu nhận biết của h/thang cân , hbh, hcn . 2) H/s: Thước thẳng compa eke III- TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định : 8A 8B 2. HĐ khởi động: (10 phút) *Mục tiêu: Nêu được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật vận dụng định lí Pi ta go để tính canh huyền suy ra cạnh góc vuông Giáo viên - Nêu các đ/nghĩa hcn và t/c về các cạnh và đường chéo của hcn ?. Bài 63 Tìm x Gv làm thế nào để 10 A B tìm được x?. Học sinh HS1 :- Đ/n: hcn là ⋄ có 4 góc vuông . - T/c:*) T/c về cạnh : Các cạnh đối // và = nhau các cạnh kề vuông góc với nhau . *) T/c về đường chéo : x hai đường chéo = nhau và cắt 13 D C nhau tại trung điểm mỗi 15 H đường (3) Bài tập 58.(sgk -99). HS2 :Bài 63 Tìm x Bảng phụ - Kẻ BH DC . Do HC = Gọi HS nhận, GV cho điểm 5 , nên BH = 12 Vậy : x= 12 . *Kết luận:Muốn chứng minh HS3: một tứ giác là hình chữ nhật a 5 2 sử dụng một trong 4 dấu hiệu √ 13 trên, muốn tính đường chéo b 12 6 hình chữ nhật thì áp dụng √6 định lí Pi ta go áp dụng : Định lí pitago:BC2 = AB2 + AC2 ; d2 = a2+ b2 d= 2 2 2 √ a +b = √ 5 + 122 = 25 + 144=13 , a= 2 2 = √ 10− 6 = 2 , √a − b b= 2 2 2 √ d − a = √ 7 − 13 = 49 - 13= 6 ,. Ghi bảng. 3. CÁC HOẠT ĐỘNG: HĐ1: Bài tập (10 phút) *Mục tiêu: Vận dụng định lí áp dụng vào tam giác để giải thích bài tập 62 Giáo viên *) Bài tập 62 (sgk - 100). - GV treo Bảng phụ H88 ; 89 :. Học sinh. -Chọn đáp án và giải thích. Ghi bảng *) Bài tập 62 (sgk - 100). GV:Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Yêu cầu HS đọc và chọn đáp án Yêu cầu HS giải thích a) Câu a đúng. Giải thích : Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M  CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB.  CM AB  C(M; AB ) 2 2. *Kết luận: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền và ngược lại nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. b) Câu b đúng Gi¶i thÝch : Cã OA = OB = OC = R(O)  CO lµ trung tuyÕn cña tam gi¸c ACB CO AB 2  tam gi¸c mµ. ABC vu«ng t¹i C. HĐ2: BÀI TẬP (20 PHÚT) *Mục tiêu: Nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật Sử dụng dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật Giáo viên - H/s nghiên cứu. - Gọi 1 h/s vẽ hình. *) GV: đọc đề chậm cho h/s vẽ hình . - Gọi h/s ghi tóm tắt đề bài ghi gt - kl . -Theo em ⋄ EFGH là hình gì ?. - Dấu hiệu nhận biết của hbh ntn ?. -Em có nhận xét gì về EF và HG với AC ?. - Dựa trên cơ sở nào nó 1 = 2 AC ?.. Học sinh. Ghi bảng. B. 2) Bµi tËp 65: (sgk - 100).. E. R 0. A H. I. F k. C G. ⋄ ABCD : AC. GT. D. -Theo dÊu hiÖu nhËn biÕt . Cña hbh . E FGH lµ hcn  0  E FGH lµ hbh EFH 90 . EF // GH ;EF = GH  EF // HG; EH // FG;EH = FG ; EF =HG  EF lµ ®g t/ b×nh cña Δ BAC EF lµ ®g t/ b×nh cña Δ. KL. BD ;. AE = EB ; BF = FC ; CG = GD ; DH = HA ; ⋄ EFGH lµ h×nh g× ?V× sao. c/m . C1: *) XÐt : Δ BAC ; Cã EB = EA ; FB = FC , (gt). ⇒ EF lµ ®g t/ b×nh cña Δ BAC ; ⇒ EF =. AC 2. ;. (1).. *) XÐt : Δ DAC ; Cã : HA = HD ; GD = GC; (gt). ⇒ HG lµ ®g t/b×nh cña Δ DAC ; ⇒ HG =. AC 2. ;. (2) .. *) Tõ : (1) vµ (2). 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. - Vì EF và GH là đg t/bình của Δ BAC ;  DAC ; - Nêu ta xét 2 Δ đó .. ⇒. BAC  EFH 900. EF = GH = ⇒. . EF. EH  BD AC -Cách c/m trên ta có c/m  hcn được không?. EH // BD; EF // AC HS: Thùc hiÖn theo c¸c yªu - Gọi 1 h/s tự c/m ?.tg tự cÇu cña GV . HS : DEC cã GV: Yêu cầu HS đọc   1 D  2 D ®Çu bµi trong SGK vµ D nªu c¸c bíc vÏ h×nh 2. EF // GH ( // AC ) vµ. ( AC2 ). ;. ⋄ EFGH ; lµ hbh. (Theo dÊu hiÖu nhËn biÕt ) ; *) EF // AC , vµ BD AC (gt), nªn : BD EF ; *) EH // BD; vµ EF BD(cmt) nªn : EF EH ; - VËy : hbh lµ EFGH ; Cã FEH = 900 ; nªn lµ hcn , (theo dÊu hiÖu nhËn biÕt). Bµi 64:.   1 C  2 C C GV gîi ý nhËn xÐt vÒ 2 DEC. GV : C¸c gãc kh¸c cña   D  C 1800 FEH (hai gãc tø gi¸c EFGH th× sao ? trong cïng phÝa cña AD // BC)  1 C  1 1800 900 D 2. GVChèt: Nh vËy ta sö  1 900 dông dÊu hiÖu tø gi¸c cã  E 3 góc vuông để chứng minh tø gi¸cEFGH lµ h×nh ch÷ nhËt. DEC cã     2 C  1 D  2 D C1 C D 2 2;  C  1800 D (hai gãc trong cïng phÝa cña AD // BC)  1 C  1 1800 900 D 2.  1 900 E 0   Chøng minh t¬ng tù  G1 F1 90. VËy tø gi¸c EFGH lµ h×nh ch÷ nhËt v× cã ba gãc vu«ng.. IV.) CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà học thuộc các dấu hiệu nhận biết của hbh và h/thang cân , hcn . - Bài tập còn lại : ------------------------------------------------------------------------------------. Soạn:14/10/2012. Giảng :20/10/2012. Tiết 17: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC . I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Phát biểu được khái niệm khoảng cách giữa 2 đoạn thẳng song song , định lý về các đg thẳng song song cách đều , tính chất của các điểm cách một đg thẳng cho trước một khoảng cách cho trước . Vận dụng kiến thức trên vào làm bài tập 2. Kĩ năng : Biết vận dụng định lý về đg thẳng // cách đều để c/m các đoạn thẳng bằng nhau . Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên 1 đg thẳng // với một đg thẳng cho trước . Vận dụng các k/thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thức tế . 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: 1) GV : Bảng phụ ghi H96 ; Bài tập 69 (sgk ) . Thước kẻ , eke . compa : 2) H/s : Thước kẻ , êke , compa . III - TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định : 8A 2. Bài mới :. 8B. Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 . Nghiên cứu khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (10 phút) *Mục tiêu: Phát biểu được định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song - H/s đọc ?1 : (sgk ) . 1. K/cách giữa hai đg - H/s vẽ hình ?. Ghi gt - kl Một HS đọc thẳng //. SGK - Có dự đoán gì vè đoạn ?1 : (sgk - 100 ) HS vẽ hình vào vở thẳng AH và BK ?. -Phân tích gt → điều a // b HS : Tứ giác ABKH có : gì ?. A;B a , AB // HK (gt) gt AH b ; BK b , AH // BK (cùng  b) AH = h , kl Tính BK theo h ?.  ABKH là hình bình - Vậy hbh có phải là hình hành. Có chữ nhật không ?. c/m .  900 H  * Xét ABKH Có :  ABKH là hình - Vậy độ dài đoạn thẳng BK chữ nhật (theo dấu hiệu AB // BK (gt) bằng bao nhiêu ?. AH // BK ( cùng b) , - Qua ?1 : Hãy cho biết mọi nhận biết) ⇒ ABKH là hbh  điểm thuộc đg thẳng a và có BK = AH = h (theo tính Có H = 900 chung t/c gì ?. chất hình chữ nhật) (Dấu hnbiết) -Tg tự mọi điểm thuộc đg ⇒ ABKH là thẳng b và có chung t/c gì ?. hcn GV : Ta nói h là k/cách ⇒ AH = BK , (t/c hcn ) HS : Mọi điểm thuộc đường giữa 2 đg thẳng // . mà AH = h thẳng a đều cách đường -Vậy thế nào là 2 đg BK = h ; thẳng b một khoảng bằng h. ⇒ thẳng // ? *Kết luận : Muốn xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song thì từ một đường thẳng ta hạ. HS nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song tr101 SGK.. *) Nhận xét : ( sgk - 101) 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. hai đường thẳng vuông góc xuông đường thẳng thứ 2 Hoạt động2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (15 phút) *Mục tiêu : Nêu được Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. -Gọi h/s đọc ?2 : (sgk ) Ghi gt - kl ?. *GV : Treo bảng phụ . H94 : a. A. (I ). M’. h. b. h H’. H. K’ K. a // b // a’ AH b ; A’H’ b AH = A’H’ = h gt M’ mp (I) ; M’K b M’K = h ; M’ mp(II) M’K’ b ; M’K’ = h kl M a ; M’ a’,. 2) Tính chất của các điểm cách đều một đ/ thẳng cho trước : ?2 : (sgk - 101), c/m. - Xét  AMKH có : AH b Một HS đọc SGK a’ MK A’ M’ HS vẽ hình vào vở. b gt ⇒ AH // MK , - Có nhận xét gì về t/giác AHKM ?. là hbh ?. HS : Tứ giác AMKH là Có : AH = MK ( = h ) (gt) ⇒ điều gì ?. ( AH // hình chữ nhật vì có : AH // Nên : AMKH Là hbh , ⇒ AM // HK hay MK ), KM (cùng  b) - Dựa trên cơ sở nào để c/m AM // b AH = KM (= h). đ’ Có đg thẳng a qua điểm A , M a ; M’ a’ . Nên AMKH là hình bình a //b ⇒ M a ( Theo tiên hành. - Tập hợp các đ’ cách đg đề ơclít) thảng b 1 khoảng = h nằm H 900 a’ . Lại có  AMKH là - Tg tự : M’ trên đường thẳng nào ?. hình chữ nhật. HS : AMKH là hình chữ nhật  AM // b - Gọi h/s đọc t/c sgk - 101 .  M  a (theo tiên đề ơ-cơlít) *) Tính chất : (sgk - 101 ). ?3 : H/s đọc sgk - 101 . Một HS đọc lại tính chất ?3 : (sgk - 101) . *)GV:Vẽ sẵn hình vẽ shk - tr101 SGK * Đỉnh A của các Δ nằm 101) HS đọc , quan sát hình trên 2 đg thẳng // BC và - Vậy đỉnh A có t/c gì ?. cách BC 1 khoảng = 2 cm . vẽ và trả lời câu hỏi. *) Nhận xét : (sgk -Vậy các điểm A nằm trên HS trả lời: đg nào ?. * Đỉnh A của các Δ nằm *) Nhận xét : (sgk - 101). trên 2 đg thẳng // BC và + Bất kì đ’ nào nằm trên 2 đg thg a và a’ cũng cách đg cách BC 1 khoảng = 2 cm thg b 1 khoảng = h . + Bất kì đ’ nào nằm trên 2 45 ( II ). h. h.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. đg thg a và a’ cũng cách đg thg b 1 khoảng = h . Thì cũng nằm trên đg thg a và a’ *Kết luận :Tính chất và nhận xét Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều ( 15 phút) *Mục tiêu: Phát biểu đước định lí đường thẳng song song cách đều Vận dụng định lí đường trung bình để chứng minh định lí 3. Đường thẳng // cách đều : * GV : Treo bảng phụ H96 : a // b // c // d gt a) AB = BC = *) Đ/nghĩa : CD , a // b // c // d *GV : Giới thiệu các đg thg // b) EF = FG = GH , AB = BC = CD . cách đều : a) EF = FG = GH kl b) AB = BC = CD , ?4 : (sgk - 102 ), Giải . HS vẽ hình 96a vào vở a) Xét : T/giác ACGE Có : HS nêu : Cho a // b AE // CG , //c //d ?4 : H/s đọc.Vẽ hình , nêu gt nên : ACGE là h/thang . a) Nếu AB = BC = CD Có : BA = BC ,kl - trình bày miệng phần b) ?. Và : BF // AE // GC (gt) thì EF = FG = GH ⇒ FE = FG (1) b) Nếu EF = FG = GH - Từ ?4 : Rút ra đ/lý ?. ( Đ/lý về đg TB của thì AB = BC = CD h/thang ), *) Tương tự : - Xét T/giác BFHD có : HS chứng minh BF // DH a) Hình thang AEGC có Nên : BFHG là h/thang . AB = BC (gt) Có : BC = CD Và : CG // BF // HD (gt) AE // BF // CG (gt) ⇒ EG = GH (2) Suy ra EF = FG (định lí * Từ (1) và (2) . đường trung bình của ⇒ EF = FG = GH , hình thang) b) c/m tương tự : như phần Tương tự FG = GH. a) . - Tìm hình ảnh các đg thg // *) Định lý : (sgk - 102) b) Chứng minh tương cách đều trong thực tế ?. tự như phần a. GV lưu ý HS : Các định lí về HS nêu định lí về đường trung bình của tam đường thẳng song song giác, đường trung bình của hình thang là các trường hợp cách đều tr102 SGK. đặc biệt của định lí về các HS có thể lấy ví dụ là đường thẳng song song cách các dòng kẻ trong vở 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. đều.. HS, các thanh ngang của chiếc thang. HĐ4 : CỦNG CỐ-HDVN ( 5 PHÚT) *Mục tiêu : Vận dụng định nghĩa khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc, đờng thẳng sông song cách đều vào làm bµi tËp *) GV:Treo b¶ng phô bµi 69: *) Bµi tËp 69 (sgk - 103 ). Gäi tõng HS tr¶ lêi HS ghép đôi các ý. GV chèt l¹i bµi tËp (1) víi (7) Sau đó GV đa hình vẽ sẵn của bốn tập hợp điểm đó , yêu (2) với (5) cầu HS nhắc lại để ghi nhớ. (3) víi (8) (4) víi (6) HDVN :Học thuộc lí thuyết, làm bài tập 67,68,70 (T 102 ;103). V.Rút kinhnghiệm. Soạn : 14/10/2012 Giảng : 20/10/2012 TIẾT 18 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Ghi nhớ tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước , định lý về đg thg // cách đều . Vận dụng kiến thức trên tìm được đg thg cố định , điểm di động và chất không đổi của điểm , từ đó tìm ra điểm di động trên đg nào ?. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán và ứng dụng trong thực tế . 2. Kĩ năng : Sử dụng thạo định lí đường trung bình 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ : 1) GV : Thước kẻ chia khoảng , compa , êke , phấn mầu . 2) HS : Thước kẻ có chia khoảng , compa , êke . - Bảng phụ . bút dạ . III-TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định tổ chức: 8A 8B Giáo viên Học sinh Ghi bảng 2.HĐ khởi động : ( 10 Phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra : Một HS lên bảng kiểm tra – Chữa bài tập : Phát biểu định lí về các – Phát biểu định lí tr102 Xét ADD’ có : đường thẳng song song AC = CD (gt) cách CC’ // DD’ (gt) đều.  AC’ = C’D’ (định lí – Chữa bài tập 67 tr102 đường trung bình ) SGK Xét hình thang CC’BE có CD = DE (gt) 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. DD’ // CC’ // EB (gt)  C’D’ = D’B (định lí trung bình hình thang) Vậy AC’ = C’D’ = D’B.. GV nhận xét cho điểm HS. *Kết luận lại toàn bộ kiến thức bài cũ 3.Các hoạt động : HĐ1 : Dạng bài tập tìm điểm di động- cố định (28 phút) * Mục tiêu : Vận dụng kiến thức trên tìm đợc đg thg cố định , điểm di động và tính chất không đổi của điểm , từ đó tìm ra điểm di động trên đg nào - Líp nghiªn cøu . 1) Bµi t©p 70 (sgk - 103). - H/s vÏ h×nh vµ x0y : 0 = 900. - Lớp nghiên cứu đề bài . ghi gt - kl . gt A oy Sao cho 0A = 2 cm B 0x ; CA = CB -Gäi 1 h/s lªn b¶ng vÏ h×nh ghi gt - kl . Khi B di chuyÓn trªn 0x kl Th× C di chuyÓn trª ®g nµo y A c/m * C¸ch 1 : KÎ CH 0x , A0B Cã AC = CB (gt ) Δ CH // A0 ( cïng 0x ) E C CH lµ ®g trung b×nh cña Δ ⇒ m A0 2 * VËy : CH = 2 = 2 =1 (cm) 0. H. B. x - Để biết đợc C di chuyển trªn ®g nµo ?. Ta ph¶i lµm nh thÕ nµo ?. Gîi ý :§Ó c/m C di chuyÓn trªn EM ta ph¶i chøng minh ®iÒu g× ?. KÎ CH 0x . Vµ XÐt : Δ A0B Cã : ?. C di chuyÓn trªn EM  CH . -Gọi h/s đọc bài tập : Lớp n/cøu ?. -Gäi 1 h/s lªn b¶ng vÏ h×nh ?. GV đọc : h/s ghi gt - kl ? a) §Ó c/m 3 ®iÓm thg. * VËy : Khi B di chuyÓn trªn tia 0x th× C di chuyÓn trªn tia Em // 0x c¸ch 0x mét kho¶ng b»ng 1 cm . *) C¸ch 2 : Nèi C0 . Δ vu«ng A0B cã AC = CB (gt) ⇒ 0C Lµ ®g trung tuyÕn cña Δ ⇒. AB. 0C = AC = 2 . ox (t/c Δ vu«ng ) , CH lµ ®g TB cña Δ A0B Có : 0A cố định . ⇒ C di chuyÓn trªn tia Em thuéc đổctung trực của đoạn thg 0A . Bµi 71 Tr 103 - SGK - H/s đề của bài  ABC ( A = 900) to¸n - H/s vÏ h×nh GT M BC, MD  AB, ME  - H/s ghi gt - kl . AC O lµ trung ®iÓm DE a) A, O, M th¼ng hµng. KL b) o di chuyển đờng nào c) Tìm M trên BC để AM A, O , M th¼ng nhá hµng nhÊt . Gäi HS tr×nh bµy. AO ; CH  2. - NÕu : B 0 E (E lµ ®g TB cña A0 ) ⇒ C. a, AEMD cã :. A E  D  900. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. hµng ?. ta c/m ®iÒu g× ?..  OA OM ; OD OE . ⇒ AEMD lµ h×nh ch÷ nhËt O lµ trung ®iÓm cña DE nªn O còng lµ trung ®iÓm cña AM nªn A, O , M th¼ng hµng. - b) Khi M di chuyÓn trªn ADME lµ hcn BC th× O di chuyÓn trªn ®g  nµo ?. A E  D  900 - Tìm các yếu tố cố định - A , B , C cố định , ,không đổi ? b, VÏ AH BC AH không đổi . OK BC - M di động trên BC , BC XÐt cã OK // AH Δ AHM cố định?. ( cïng vu«ng gãc víi BC ) - Muốn tìm O di động trên - Không đổi . OA = OM ⇒ KH = KM ®g nµo ?. chØ râ X§ thªm ⇒ OK là đờng trung bình của y/tè nµo ?. Δ AHM - KÎ OK BC - B»ng c¸ch nµo X§ y/tè không đổi -c) §iÓm M ë vÞ trÝ nµo trên cạnh BC thì AM có độ dµi nhá nhÊt ?. *KÕt luËn l¹i ph¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp 70,71. ⇒ OC. AH 2. ( không đổi ) ⇒ Khi M di chuyÓn trªn BC th× C di chuyển trên đờng trung bình của ¿. Δ AHM. c, Ta cã : AM = 2OA AM nhá nhÊt khi AO = OK Khi đó M H. ¿. AH 2. HĐ 2 : Dạng bài tập thực tế ( 5 phút) *Mục tiờu : - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán và ứng dụng trong thực tÕ . Bµi 72 tr103 SGK. §è. Một số HS đọc to đề bài. Bµi 72/103 (§Ò bµi vµ h×nh 98 SGK ®a V× ®iÓm C lu«n c¸ch mÐp lªn b¶ng phô). gç AB mét kho¶ng kh«ng GV hái : C¨n cø vµo kiÕn HS trả lời : Vì điểm C luôn đổi bằng 10cm nên đầu chì thøc nµo mµ ta kÕt luËn ®- c¸ch mÐp gç AB mét C vạch nên đờng thẳng ợc đầu chì C vạch nên đkhoảng không đổi bằng song song víi AB vµ c¸ch êng th¼ng song song víi 10cm nªn ®Çu ch× C v¹ch AB lµ 10cm AB vµ AB lµ 10cm ? nên đờng thẳng song song Sau đó GV đa hình 68 tr143 với AB và cách AB là 10cm. SGV lµ c¸i T¬-ruýt-canh, dụng cụ vạch đờng thẳng HS xem h×nh vÏ cña c¸i T¬song song cña thî méc, thî ruýt-canh vµ nghe GV tr×nh c¬ khÝ lªn b¶ng phô. GV bµy nói cách xử dụng để HS hiểu nguyên tắc hoạt động cña dông cô. IV. Cñng cè HDVN : Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân. ........................................................................................................................... Ngày soạn: 21/10/2012 Ngày giảng: 25 /10/ 2012 TIẾT 19 HÌNH THOI I. MỤC TIÊU:. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. - Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các Tính chấtcủa hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, Tính chấtđặc trưng hai đường chéo vuông gócvà là đường phân giác của góc của hình thoi. - Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa và Tính chấtđặc trưng) + Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó. - Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - phương pháp chuẩn đoán hình. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng : thước, bảng phụ, compa.. - Phương pháp : Dạy học tích cực HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mớ - Chúng ta đã học về hình - HS nghe để hiểu rằng tứ bình hành. Đó là tứ giác có giác cần học là liên quan các cạnh đối song song. Ta đến các hình đã học. cũng đã học về hình bình - HS ghi tựa bài hành đặc biệt có 4 góc vuông. Đó là hình chữ nhật. Ở tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu về một loại hình đặc biệt nữa. Đó là hình thoi.. NỘI DUNG. §11. HÌNH THOI. Hoạt động 2 : Định nghĩa 1. Kiến thức : HS hiểu được định nghĩa hình thoi 2. Kỹ năng : Nhận biết môt tứ giác là hình thoi - GV vẽ hình 100 lên bảng , hỏi: - Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?. 1/ Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. B A C. - HS quan sát hình vẽ, trả lời: - Có bốn cạnh bằng nhau AB = BC = CD = DA. - HS nêu định nghĩa hình D - Đây là một hình thoi. Hãy thoi Tứ giác ABCD là hình thoi cho biết thế nào là một hình  AB = BC = CD = DA thoi? - Ghi bảng tóm tắt định * Hình thoi cũng là một hình nghĩa và giải thích tính chất bình hành. hai chiều của định nghĩa - Gv hình thoi có phải là - ABCD có các cạnh đối hình bình hành không? Vì bằng nhau nên cũng là hình sao? bình hành - Vậy để biết hình thoi có được những t/c như thế nào thì ta tìm hiểu sang phần 2/ Hoạt động 3 : Tính chất 1. Kiến thức : HS hiểu được tính chất của hình thoi 2. Kỹ năng : Vân dung được tính chất của hình thoi vào giải toán 2/ Tính chất :. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. - Vẽ hình thoi ABCD - Hình thoi cũng là hình bình hành nên có tất cả tính chất của hình bình hành. Đó là những t/c nào?. - Tính chất hình bình hành : Hình thoi có tất cả các tính + Các cạnh đối bằng nhau. chất của hình bình hành. + Các góc đối bằng nhau. ?2 + Hai đường chéo cắt nhau B tại trung điểm mỗi đường A C - HS suy nghĩ … D. - Ngoài những tính chất trên, hình thoi còn có tính chất nào khác? - Y/c hs quan sát 2 đường chéo AC và BD để nêu dự đoán?. - Thực hiện ?2 : HS trả lời tại chỗ a) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. b) AC  BD AC là phân giác góc A; CA là phân giác góc C; BD là phân giác góc B …. Định lí: Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.. Gt ABCD là hình thoi - Đó chính là hai tính chất a) AC  BD đặc trưng của hình thoi, HS nhắc lại định lí, ghi Kl b) AC là pgiác của  được thể hiện trong định lí bài… dưới đây, và ta sẽ chứng BD là pgiác của B̂ minh định lí đó. - Có các cạnh bằng nhau. CA là pgiác của Ĉ - Y/c hs đọc nd định lí. - ABCD là hình thoi nên ta - Hãy tóm tắt GT-KL và có DB là pgiác của D̂ chứng minh định lí? AB = BC = CD = DA Chứng minh (sgk) - Từ giả thiết ABCD là - Từ đó suy ra ABC cân hình thoi, có thể rút ra điều tại B gì? OA = OC (t/c đchéo hbh)  - Khi đó tam giác ABC là BO là trung tuyến cũng là tam giác gì? BO là đường đường cao… Vậy BD  AC gì? và BD là phân giác góc B - BO là đường trung tuyến - Chứng minh tương tự cho trong tam giác cân từ đó các trường hợp còn lại suy ra được điều gì? - Tương tự y/c các hs khác cm tương tự cho các t/h còn lại. - Vậy trong một hình thoi thì hai đường chéo vuông góc với nhau và là các đường phân giác của các góc của hình thoi. Hoạt động 4 : Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 1. Kiến thức : HS nắm được các dấu hiệu nhận biết hình thoi 2. Kỹ năng : Chứng minh đươc môt tứ gíac là hình thoi 3/ Dấu hiệu nhận biết hình - Để cm moat tứ giác là - HS cm tứ giác đó có 4 thoi : hình thoi thì ta có được cạnh bằng nhau. -? 3 những cách cm nào? - HS có hai cạnh kề bằng - Một hình bình hành thêm nhau. đk gì là hình thoi?. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. - Vì sao một hbh có hai cạnh kề bằng nhau là hinh thoi?. - Nếu hbh ABCD có AB = BC mà AB = CD và BC = AD  AB=BC=CD=DA Nên ABCD là hình thoi.. B A. C. D - Gv giới thiệu thêm hai cách cm hbh là hình thoi. - Đây thực chất là các định GT ABCD là hbh lí, mỗi định lí có phần GT AC  BD và KL của nó. Về nhà hãy tự ghi GT-KL và chứng KL ABCD là hình thoi minh các dấu hiệu này. Ở đây, ta chứng minh dấu hiệu 3. - Chứng minh: - Viết GT-KL của dấu hiệu - HS ghi GT-KL của dấu ABCD là hình bình hành 3? hiệu 3 - Muốn chứng minh ABCD - HS suy nghĩ trả lời: ta phải => OA = OC. là thoi ta ta phải chứng chứng minh - Tam giác BAC là tam giác minh gì? AB = BC = CD = DA cân, vì BO vừa là đường - Tứ giác ABCD là hình - ABCD là hình bình hành trung tuyến vừa là đường cao. bình hành thì suy ra được => OA = OC. => BA = BC điều gì? - Vậy ABCD là hình thoi. Tam giác BAC là tam giác - Giả thiết hai đường chéo ( hình bình hành có hai cạnh AC và BD vuông góc với cân, vì BO vừa là đường kề bằng nhau ). trung tuyến vừa là đường nhau cho ta biết thêm điều cao. gì? - Vậy ABCD là hình thoi. - Ta có kết luận gì về tứ giác ABCD? GV chốt lại ngắn gọn phần chứng minh bốn cạnh bằng nhau. Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố. - Treo bảng phụ vẽ hình 102 - Trong các hình sau hình nào là hình thoi ? Giải thích ?. - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm. - HS quan sát hình a) ABCD là hình thoi vì có các cạnh bằng nhau b) EFGH là hình thoi vì hình bình hành có đường chéo là đường phân giác của một góc c) IKMN là hình thoi vì hình bình hành có hai đường chéo vuông góc d) PQRS không phải là hình thoi vì không phải là hình bình hành e) ABCD là hình thoi vì AC=AD=AB=CB=BD= r - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. Bài 73 trang 105 SGK Tìm các hình thoi trên hình 102 a) B. A D. C. b) E. F H. G. I K. c). N M. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. d) P. Q R S. e) A C. D B. Soạn : 21/10/2012. Giảng : 27/10/2012. Tiết 20 :. LUYỆN TẬP. I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Ghi nhớ kiến thức về hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành Vận dụng các dấu hiệu để chứng minh tứ giác là hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành 2. Kĩ năng: Biết vẽ một hình vuông , biết c/m một tứ giác là là hình vuông . Biét vận dụng các k/thức về hình vuông trong các bài toán thực tế . 3. Thái độ : Cốn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: 1) GV : Thước kẻ , compa , êke , Giấy mỏng , kéo cắt . 2) H/s :- Ôn tập đ/nghĩa , t/c , dấu hiệu , nhận biết của hình bình hành , hcn , h/thoi . - Thước kẻ , compa , êke , giấy mỏng , keó cắt , III-TIẾN TRÌNH: 1) Ổn định : 8A 8B : Giáo viên Học sinh Ghi bảng 2. HĐ khởi động : (10 phút) : kiểm tra bài cũ. Nêu câu hỏi kiểm tra : HS1: đứng tại chỗ trả lời HS1 : Nêu định nghĩa, HS 2:Bài tập 74 (SGK-tr106) dấu hiệu nhận biết N A B hình thoi. HS2 : Chứng minh bài M P 74 D. GT. Q. C. ABCD là hình chữ nhật NA=NB, PB=PC 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. QC=QD, MA=MD MNPQ là hình thoi. Gọi HS nhận xét ,cho điểm *Kết luận lại dấu hiệu nhận biết hình thoi.. KL CM Vì ABCD là hình chữ nhật lên AB=CD, AD=BC  NA=NB=QC=QD, PB=PC=MA=MD. Vậy 4 tam giác vuông: MAN, PBN, MDQ, PCQ bằng nhau  MN=NP=PQ=MQ Vậy MNPQ là hình thoi . HS nhận xét. 3. Các hoạt động : HĐ1 : Dạng bài chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật( 15 phút) *Mục tiêu : Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bài toán Yêu cầu học sinh HS đọc đề bài Bài tập 76 (tr106-SGK) làm bài tập 76 HS ghi GT,KL B - 1 học sinh lên M N bảng vẽ hình, ghi MNPQ là hình chữ nhật ⇑ GT, KL O C A - Giáo viên gợi Hình bình hành MNPQ  900 ý: M có Q - MNPQ có là P ⇑ ⇑ hình bình hành MN//PQ; MQ//NP; D không. Vì sao? MQ//BD - Hai đường chéo ABCD là hình thoi của hình thoi thì MN//AC GT MA=MB, NB=NC ⇑ như thế nào AC QA=QD, PD=PC  1 học sinh lên  BD KL MNPQ là hình chữ nhật bng trình bày lời MN là đường TB của  Chứng minh: giải ABC Xét ABC: MA=MB (GT), NB=NC  - Lớp nhận xét bổ PQ là đường TB của (GT) sung. ADC  MN là đường TB của ABC  ⇑ - Giáo viên sửa MN//AC, tương tự PQ là đường TB chữa, uốn nắn MA=MB, NB=NC của ADC  PQ//AC cách trình bày QA=QD, PD=PC Suy ra MN//PQ 1 HS lên bảng trình bày Chứng minh tương tự MQ//NP Cả lớp làm vào vở Do đó tứ giác MNPQ là hình bình *Kết luận lại cách hành MN//AC và AC  BD  MN  chứng minh tứ BD giác là hình chữ MQ//BD và BD  MN  MQ  MN. nhật  900 Hình bình hành MNPQ có M nên là hình chữ nhật (đpcm) HĐ2 : Bài 77 ; 74 (23 phút) *Mục tiêu : Chỉ ra tâm đối xứng, trục đối xứng của hình thoi Sử dụng định lí Pi ta go để tính cạnh của hình thoi 2) Ch÷a bµi 77/sgk a) H×nh b×nh hµnh nhËn giao ®iÓm B hai đờng chéo làm tâm đối xứng, h×nh thoi còng lµ h×nh b×nh hµnh nªn 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. A. o. C - 2 ®g chÐo c¾t nhau t¹i chung ®iÓm .. D. Hình bình hành có tâm - Vận dụng định lí py đối xứng ở đâu? ta go . C * Bài tập 74(sgk - 106) . - Gọi h/s vẽ hình : B. A. 4. TÝnh 0B ; OC. 0 5. D - Để tính cạnh giá trị của hình thoi ta làm như thế nào ?. - Ta đã biết 2 cạnh góc vuông của hình thoi ?. - để tìm cạnh đối diện góc vuông ta làm như thế nào ?. *KÕt luËn : Trong h×nh thoi có hai trục đối xứng, có tâm đối xứng. áp dụng định lí Pi ta go để tìm cạnh huyền. giao điểm hai đờng chéo hình thoi cũng là tâm đối xứng b) BD là đờng trung trực của AC nên A đối xứng với C qua BD. B & D cũng đối xứng với chính nó qua BD. Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi.. *) Bµi tËp 74 (sgk - 106). c/m Gäi 0 lµ giao ®iÓm cña 2 ®g chÐo cña h×nh thoi ABCD . ABCD lµ h×nh thoi : - Nªn : AC BD , 0B = BD = 4 cm 2 AC = 5 cm ; 2. 0C = BC2 = 0B2 + 0C2 = 42 + 52 = 41 nªn BC = √ 41 cm , *) Vậy : B là đúng .. IV.HDVN : (2phút) BTVN : 132 ;134 Học định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật Chuẩn bị trước hình chữ nhật ........................................................................................................ Soạn : 28 /10/2012 Giảng : 31 /10/2012 Tiết 21 : HÌNH VUÔNG I - MỤC TIÊU :. 1. Kiến thức :Phát biểu được định nghĩa hình vuông theo 3 cách khác nhau Phát biểu được tính chất của hình vuông từ tính chất của hình thoi vav hình chữ nhật Phát biểu được dấu hiệu nhận biết hình vuông Vận dụng các dấu hiệu nhận biết trên vào làm bài tập 2. Kĩ năng :Phân tích được mối liên hệ giữa các hình 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: 1)GV : Thước kẻ , com pa , êke . 2) H/s : Thước kẻ , com pa , êke . III - TIẾN TRÌNH:. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. 1. ổn định : Giáo viên Học sinh ghi bảng 2. HĐ khởi động :(5 phút) : Kiểm tra bài cũ. GV treo bảng phụ ghi nôi dung sau: Yêu cầu từng HS trả lời Các câu sau đúng hay sai Kết quả 1. Hình chữ nhật là hình bình hành Đúng 2. Hình chữ nhật là hình thoi Sai 3. Trong hình thoi, 2 đg chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đg và Đúng vuông góc với nhau 4.Trong hình chữ nhật 2 đg chéo bằng nhau và là các đg phân giác Sai các góc của hcn . 5. Tứ giác có 2 đg chéo vuông góc với nhau là hình thoi . Sai 6. Hbh có 2 đg chéo bằng nhau là hcn . Đúng 7. Tứ giác có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi . Sai 8. Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi . Đúng 3.Các hoạt động : HĐ1 : Định nghĩa( 5 phút) Mục tiờu : Phát biểu đợc định nghĩa hình vuông theo 3 cách khác nhau *) B¶ng phô H104 : 1. §Þnh nghÜa( SGK) A B. D. C. - Ta nãi tø gi¸c ABCD lµ mét h×nh vu«ng . -VËy : H×nh vu«ng lµ mét tø gi¸c nh thÕ nµo ?.. - Cã 4 go¸c vu«ng . vµ 4 c¹nh = nhau .. - H/vu«ng lµ hcn cã 4 c¹nh b»ng nhau . - H/vu«ng lµ h/thoi cã 4 ABCD la hình vuông - VËy : H×nh vu«ng cã ph¶i gãc vu«ng . lµ hcn ?. AB = BC = CD = DA Cã ph¶i lµ h×nh thoi ?. *GV: Khẳng định : H/vu«ng võa lµ hcn , võa là h/thoi . đơng nhiên là hbh . HĐ2 : Tính chất( 10 phút) MT :Phát biểu đợc tính chất của hình vuông từ tính chất của hình thoi và hình CN - Theo em h/vu«ng cã nh÷ng V× h/vu«ng võa lµ hcn , võa 2/ TÝnh chÊt : (sgk lµ h/thoi , nªn h/vu«ng cã ®Çy 105). t/chÊt g× ?. đủ các t/chất các t/chất của hcn vµ h/thoi . Sử dụng kĩ thuật đắp bông tuyÕt tr¶ lêi :?1 ®g chÐo cña ?1 : (sgk - 105). - C¾t nhau t¹i trung h/vu«ng cã nh÷ng t/c g× ? Th¶o luËn nhãm( 5 Phót) ®iÓm mçi ®g . HD : Chia líp thµnh 4 nhãm C¸c nhãm th¶o luËn thèng 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. nhá nhÊt ý kiÕn tr×nh bµy tríc líp - B»ng nhau . - C¾t nhau t¹i trung ®iÓm mçi - Vu«ng gãc víi Bíc 1 : C¸c nhãm nhá th¶o ®g . nhau, luận độc lập. - B»ng nhau - Lµ p/gi¸c c¸c gãc Bíc 2 : Nhãm 1,2 ; 3,4 th¶o - Vu«ng gãc víi nhau, cña h/vu«ng . luËn ®a ra ý kiÕn chung nhÊt - Lµ p/gi¸c c¸c gãc cña Bíc 3 : Nhãm 1,2,3,4 th¶o h/vu«ng . luËn th«ng nhÊt ý kiÕn tr×nh bµy tríc líp - Mét tø gi¸c võa lµ hcn , võa *GV chốt lại kết quả của HS là h/thoi Thì t/giác đó là đã thảo luận h/vu«ng . *Kết luận lại tính chất đờng chÐo cña h×nh vu«ng HĐ3 : Dấu hiệu nhận biết ( 15 phút) Mục tiờu :Phát biểu đợc dấu hiệu nhận biết hình vuông VËn dông c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt trªn vµo lµm bµi tËp HS tr¶ lêi : 3) DÊu hiÖu nhËn biÕt : - Mét hcn cÇn thªm d/k g× sÏ Hcn cã 2 c¹nh kÒ = (sgk - 107). lµ h/vu«ng ?. T¹i sao ?. nhau lµ h/vu«ng . V× hcn cã 2 c¹nh kÒ = nhau th× sÏ cã 4 c¹nh = nhau ( V× *) NhËn xÐt : (sgk - 107). Một hình thoi cần thoả mãn hcn các cạnh đối = điều kiện gì để trở thành hình nhau) do đó là h/vuông. ?2 : ( sgk - 108) . vu«ng ? HS tr¶ lêi : Ha : tø gi¸c lµ h×nh vu«ng Treo b¶ng phô ghi 5 dÊu hiÖu H×nh thoi cã mét gãc nhËn biÕt h×nh vu«ng. vuông, có hai đờng chéo (hình chữ nhật có 2 cạnh Chèt l¹i dÊu hiÖu nhËn biÕt b»ng nhau lµ h×nh vu«ng kÒ = nhau ). - Hb : Tø gi¸c lµ h×nh thoi , h×nh vu«ng kh«ng ph¶i lµ h×nh vu«ng . Yªu cÇu HS chøng minh dÊu - Hc : Tø gi¸c lµ h×nh hiÖu 1,4 ? vu«ng ( HÝnh ch÷ nhËt cã 2 HD vÏ h×nh vu«ng vµ lu ý : ®g chÐo vu«ng gãc hoÆc +VÏ nh h×nh ch÷ nhËt cã hai 2 HS đứng t¹i chç h×nh thoi cã 2 ®g chÐo = c¹nh kÒ b»ng nhau. tr×nh bµy chøng minh nhau ). +VÏ nh h×nh thoi cã mét gãc HS nhËn xÐt - Hd : Tø gi¸c lµ h×nh vu«ng. vu«ng (H×nh thoi cã 1 h×nh VËy mét tø gi¸c võa lµ h×nh HS quan s¸t GV vÏ vu«ng) thoi ,võa lµ h×nh ch÷ nhËt cã mÉu tªn gäi lµ h×nh g× ? *Th«ng b¸o nhËn xÐt Lµ h×nh vu«ng ?2 : (sgk - 108). B¶ng phô H105 : H§ nhãm nhá lµm ?2 : Yªu cÇu H§ nhãm nhá lµm ? Tõng HS tr¶ lêi 2 HS nhËn xÐt Gäi HS nhËn xÐt, bæ sung *Chèt l¹i ?2 Hoạt động 4 : Luyện tập ( 5 phút) Mục tiêu :VËn dông dÊu hiÖu nhËn biÕt lµm bµi tËp HS đọc đề bài? 1) Ch÷a bµi 81/108 * ⋄ AEDF lµ h×nh GV gäi HS lªn b¶ng vÏ B vu«ng V× ⋄ AEDF cã : h×nh? ¢ = 450 + 450= 900 , Eˆ Fˆ = 900 (gt) , ⇒ AEDF lµ hcn , - HS lªn b¶ng tr×nh bµy. E D ( ⋄ cã 3 gãc vu«ng) hcn Gäi HS nhËn xÐt 45 AEDF cã AD lµ p/gi¸c ¢ A 45 C nªn lµ h/vu«ng , F ( DHNB ) 0. 0. 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Tø gi¸c AEDF cã 3 gãc vu«ng:   A = 450 + 450 = 900; E =. *GV : Chèt l¹i kiÕn thøc toµn bµi.  F = 900. Do đó AEDF là hình chữ nhËt - §êng chÐo AD lµ ph©n gi¸c cña A . VËy AEDF lµ h×nh vu«ng. IV. HDVN Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông Làm bài tập 79 đến 83 Tiết sau luyện tập ..................................................................................................................... Ngày soạn: 03/11/2012. Ngày giảng: 06/11/2012 Tiết 23. LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố cho học sinh định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hình vuông qua việc giải các bài tập. 2. Kỹ năng - RKN vẽ hình, phân tích, suy luận lôgíc, chứng minh. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Bảng phụ, thước thẳng 2. Học sinh - chuẩn bị 1 tờ giấy, 1 kéo. III. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: *Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu 1 hs lên bảng trả lời nhận biết của hình vuông? Hs khác nghe & nhận xét Yc hs khác nx, bổ xung ( nếu có ) Gv: nx, đánh giá cho điểm hs. *Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Luyện tập 35’ *Mục tiêu:- Củng cố các kiến thức về hình vuông Dạng 1: Tìm câu trả lời đúng Gv: đưa bảng phụ bài 83, yc hs đọc & trả lời.. Hs đọc bài 83 trên bảng phụ Hs hs trả lời yc của bài. Bài 83. Các câu sau đúng hay sai.. 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Yc hs giải thích các câu đã chọn. Gv: nx, chuẩn kq. & giải thích.. Dạng 2: Bài chữa kĩ Yc 1 hs đọc bài 84 sgk. 1 hs đọc bài. Gv: vẽ hình lên bảng, yc hs nêu gt & kl của bài.. Câu đúng: b, c, e Câu sai: a,d. Bài 84. ( sgk - tr109 ) Hs vẽ hình vào vở, ghi gt & kl.. A E. F'. E'. F C. B. D'. GT. Yc hs nx, bổ xung. Hs khác nx, bổ xung ( nếu có ). Theo cm a AEDF là hbh vậy D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là h. thoi? Gv: Vẽ trên hình vị trí của D' Gv: yc 1 hs lên bảng vẽ hình ý c, hs khác vẽ vào vở & trả lời. Gợi ý: Dựa vào các đk để tứ giác hoặc các hình đã học là h.v. AC; DF // AB KL a. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b. D ở vị trí nào trên BC thì AEDF là h.thoi?. 1 hs trả lời, hs khác chú ý nghe. Hs chú ý nghe & ghi nhớ. Hs trả lời: Hs chú ý hình vẽ trên bảng. ( AEDF chính là AE'D'F' ) 1 hs lên bảng, hs khác vẽ vào vở.. c. ABC có A 90 thì AEDF là hình gì? D ở vị trí nào thì AEDF là h.v? Chứng minh: a. Tứ giác AEDF là hình là hình bình hành vì: AE // DF; AF // DE ( giả thiết ) 0. b. Nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi. c. A. Hs trả lời. E F B. Yc hs khác nx, bổ xung.. Hs nx, bổ xung.. Gv: nx, chuẩn kq, chốt kiến thức. 1 hs đọc bài 86 sgk. Dạng 3: Toán đố. ABC, D  BC, DE //. . Gv: nx, chuẩn kq. Gv: Yc hs trả lời ý a ( bt đã cho về nhà ). Gv: xn củng cố dh nhận biết của hbh.. D. C D. - Nếu ABC vuông tại A thì AEDF là HCN. - Nếu ABC vuông tại A & D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là h.v. Bài 86. sgk - tr109. 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Yc hs đọc bài 86 sgk Yc hs t/h theo yc của bài. Hs làm theo yc & cho biết tứ giác đó là hình gì? Vì sao?. Yc hs trả lời & giải thích.. - Tứ giác nhận được là thoi vì có hai đg chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đg & vuông góc với nhau. Hs chú ý & trả lời. Nếu OA = OB thì tứ giác đó là hình gì? Gợi ý: dựa vào ý trên tứ giác đó đã là hình thoi.. Hs: là hình vuông. - Nếu OA = OB thì tứ giác nhận được là hình vuông ( vì ht có hai đg chéo bằng nhau ). * Củng cố, luyện tập ( 2 ph) Gv: Củng cố các tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.. Hs chú ý lắng nghe & ghi nhớ.. IV. Tổng kết, HDVN ( 3 ph ) 1. Tổng kết 2. HDVN - Trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chương I ( sgk - tr110 ) HD hệ thống các kiến thức qua sơ đồ Yc hs về nhà hệ thống các phần còn lại. - Làm bài 87, 89 phần ôn tập chương. - Giờ sau ôn tập. 3. Lưu ý __________________________________________________. Ngày soạn: 03/11/2012. Ngày giảng: 08/11/2012 Tiết 24. ÔN TẬP CHƯƠNG I. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hs hệ thống được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học. - Hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương ( đ/n, t/c , dh ) 2. Kỹ năng - Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập: chứng minh, nhận biết, tìm đk.. 3. Thái độ - Tự giác, có ý thức chuẩn bị bài. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Bảng phụ (sơ đồ không ghi chữ như đã hd ở tiết 23 ) & bài 87 sgk 2. Học sinh. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. - Ôn toàn bộ kiến thức chương I, trả lời các câu hỏi sgk - tr110. III. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: *Kiểm tra bài cũ: (Xen trong giờ) *Giới thiệu bài mới: 3. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Lý thuyết 12’ *Mục tiêu:- Ôn tập và hệ thống lại các kiến thức cơ bản về lý thuyết Hoạt động của GV Gv: Đưa bảng phụ sơ đồ lên bảng( GVchỉ lần lượt từng hình).Yc hs nêu đ/n - Nêu đ/n tứ giác ABCD. - Định nghĩa hình thang. ……………………… Gv: nx, lưu ý cho hs: Tất cả các hình trên đều được đ/n theo tứ giác. Yc hs nêu các t/c về góc của các hình trên.. Sau mỗi câu trả lời Gv nx, chốt lại kt về góc. Gv: yc hs nêu các t/c về đg chéo của hình: thang cân, hình bình hành, chữ nhật, hình vuông. Gv: chuẩn kiến thức * Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đx?. Gv: nx, chốt lại các t/c về. Hoạt động của HS Hs quan sát sơ đồ, chú ý lắng nghe Gv hỏi. Hs lần lượt đ/n các hình theo yc.. Ghi bảng I. Lý thuyết 1. Định nghĩa các hình - Tứ giác - Hình thang ( hình thang cân ) - Hình bình hành - Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình vuông. Hs lần lượt nêu các t/c đó. 2. Tính chất các hình. - Tứ giác * Tính chất về góc - Hình thang - Tổng các góc của tứ giác bằng 3600 - Hình thang cân - Trong hình thang, 2 góc kề 1 cạnh bù nhau. - Trong hình thang cân, hai góc kề Hình bình hành 1 đáy bằng nhau, hai góc đối bù nhau - Trong hbh các góc đối bằng nhau, Hình chữ nhật ( hình hai góc kề với mỗi cạnh bù nhau. vuông ) - Trong hcn, hv các góc đều bằng 900 * Tính chất về đường chéo Hs lần lượt nêu các t/c về - Hình thang cân. đường chéo của các hình - Hình bình hành đó. - Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình vuông Hs trả lời * Tính chất đối xứng - Hình thang cân có trục đx là … - Hình bình hành có tâm đx là … - Hình chữ nhật có 2 trục đx là 2 đgt đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối ….. - Hình thoi có 2 trục đx là 2 đg Hs chú ý & ghi nhớ chéo và có 1 tâm đx.. - Hình vuông có 4 trục đx ( từ hcn & ht ) & có 1 tâm đx.. 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. trục đx. Yc hs lên bảng hoàn thiện các phần còn thiếu theo chiều mũi tên ( Gv hướng dẫn ) Hs khác nx, bổ xung Gv: nx, chuẩn kq, chốt toàn bộ kiến thức về các hình.. 1 - 2 hs lên bảng, hs khác theo dõi, đối chiếu để nx, bổ xung. Hs nx Hs sửa sai nếu có. 3. Dấu hiệu nhận biết Hs điền vào bảng phụ. Hoạt động 2: Bài tập *Mục tiêu:- Sử dụng các tiến thức vào làm bài tập *Thời gian: 25’ *Cách tiến hành Gv: Đưa bảng phụ bài 87 Hs đọc bài 87 lên bảng. Yc hs lên bảng điền vào chố 1 - 2 Hs lên bảng điền trống. vào chỗ trống. II. Bài tập Bài 87. H×nh thoi. HCN HV. Gv: chỉ trên hình vẽ, chốt câu trả lời của hs.. Hs sửa sai nếu có. Yc 1 hs đọc bài 88 sgk. 1 hs đọc bài, hs khác nghe.. Gv: vẽ hình lên bảng, yc hs vẽ vào vở & cho biết gt & kl của bài.. Hs vẽc hình vào vở, cho biết gt & kl. H×nh thang. H×nh b×nh hµnh. a, …. Hình thang & hbh b, …. Hình thang & hbh c, …. Hình vuông Bài 88. Tứ giác ABCD, AE = EB, G BF = FC, CG = GD, DH = T HA Các đg chéo AC, BD cần đk gì để EFGH là: K a. Hình chữ nhật L b. Hình thoi c. Hình vuông B E. Yc hs khác nx, bổ xung.. Hs nx, bổ xung. Gv: nx, chuẩn kq. F A C. H. Hãy cho biết tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?. Hs suy nghĩ & trả lời. Gv: AC, BD cần đk gì thì. Hs dựa theo dấu hiệu. D. G. Chứng minh * Tứ giác EFGH là hình bình hành vì EF // HG & EF = HG ( // = AC t/c đg tb của tam giác ). 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. hbh EFGH là hcn? Gv vẽ hình minh hoạ.. nhận biết & gt để tìm đk. Hs trả lời.. a. Hình bình hành EFGH là HCN . Hs quan sát hình vẽ.  HEF 90 0  EH  EF  AC  BD ( Vì EH // BD, EF // AC ). B E. F. A. C H. G D. Gv: AC, BD cần đk gì thì EFGH là hình thoi? Hs khác nx, bổ xung. Gv: nx, vẽ hình minh hoạ B. F. E. C. Hs lập luận tương tự như ýa Hs trả lời Hs nx, bổ xung Hs quan sát hình vẽ. b. Hình bình hành EFGH là hình thoi  EH = EF  BD = AC. BD AC EH ;EF 2 2 ) (. G. A H. D. Hs về nhà làm tiếp ý c Tương tự yc hs về nhà hoàn thiện ý c. Nếu còn thời gian gv cho hs làm bài tập sau: Đưa hình vẽ lên bảng 1 hs lên bảng, hs khác vẽ vào vở Yc hs vẽ A'B'C' đối Hs nx, bổ xung. xứng với ABC qua đgt a. Bài tập: a A. Yc hs nx, bổ xung. Gv: chốt lại kt về hình đx. B C. IV. Tổng kết, HDVN ( 4ph ) 1. Tổng kết 2. HDVN - Làm tiếp bài 88, làm bt 89 sgk - Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I, các dạng bài tập của chương. - Chuẩn bị giấy, giờ sau kiểm tra.. ___________________________________________________ Ngày soạn: 03/11/2012. Ngày giảng: 10/11/2012 Tiết 25. KiỂm tra. 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương I về: các tứ giác, đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết…. 2. Kỹ năng - RKN làm bài kiểm tra, làm bài trắc nghiệm, kĩ năng trình bày lời giải. 3. Thái độ - Nghiêm túc làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Đề + đáp án 2. Học sinh - Giấy kiểm tra, giấy nháp, kiến thức. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 8A …./… 8B …./… ( 1 ph ) 2. Tổ chức cho học sinh kiểm tra: * Ma trận đề kiểm tra: Mức độ NB Nội dung kt 1. Các loại tứ giác 2. Đối xứng Tổng. Nhận biết TN TL 2 1 1,0 1,0 1 0,5 3 1 1,5 1,0. Thông hiểu TN TL 1 2 0,5 3,0. Vận dụng TN TL 1. Tổng 7. 2,0. 7,5 1. 2 2,0. 1. 2 0,5. 1 3,0. 1 2,0. 2,5 9. 2,0. 10. * Đề kiểm tra: * Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì: A. Hai cạnh bên bằng nhau. B. Hai cạnh đáy bằng nhau C. Hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 2: Điền dấu " x " vào ô thích hợp Câu Đúng 1 Một tứ giác có nhiều nhất 3 góc vuông 2 Hình bình hành là hình có tâm đối xứng. Câu 3: Một hình vuông có cạnh bằng 3cm. Đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 6cm * Phần II. Tự luận. B. 18 cm. C. 5cm. Sai. D. 4cm. Bài 1: Phát biểu định nghĩa hình thoi? Phát biểu các tính chất về đường chéo của hình thoi? Bài 2:. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. Cho ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM & AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN & AC. a. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b. Tứ giác ADBM là hình gì? Vì sao? c. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua A. 3. Đáp án & biểu điểm * Phần I: Trắc nghiệm Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 Đáp án C 1 - S; 2 - Đ B * Phần II. Tự luận ( 8 đ ) Bài 1:( 2 đ ) * Định nghĩa: HT là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau * Tính chất: - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. Bài 2: (6đ) N. A. M. F. E B. D. C. (0, 5đ) Giả thiết Kết luận.  90 0 ABC ( A. ), DB = DC,AB  DM, ME = ED, AB  DM = {E } DN  AC, FN = FC, DN  AC = { F } a. Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao? b. Tứ giác ADBM là hình gì? Vì sao? c. Chứng minh N đối xứng M qua A.. * Chứng minh: a. Tứ giác AEDF là hình là hình bình hành vì:. . ED//AFv×cïng   FDv×cïngAC. (1,5đ). 0. Hình bình hành AEDF có A90  AEDF là hình chữ nhật. b. Tứ giác ADBM là hình là HBH vì có hai đg chéo cắt nhau tại chung của mỗi đg. Mặt khác HBH: ADBM có AB  DM ( gt )  ADBM là hình thoi. (1,5đ)   c. ADBM là hình thoi AM // DB AM // BC ( 1 ) Tương tự ta cm được AN // BC ( 2 ) Từ 1 & 2 suy ra: Ba điểm A, M, N thẳng hàng ( * ). AMBD   ANDC   AMAN **  BDDC . Mặt khác: Từ * & ** suy ra A là trung điểm MN, do đó M đx với N qua A.. (2,5đ). IV. Tổng kết, HDVN,lưu ý. 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I NĂM HỌC 2012 - 2013. 1. Tổng kết - GV thu bài và nhạn xét giờ kiểm tra 2. HDVN - Đọc trước chương II: Đa giác. Diện tích đa giác. 3. Lưu ý ...................................................................................................................................... 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×