Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra lop 11 tu truong thay Dan lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra: TỪ TRƯỜNG (Lần 2) Câu 1: Nói về tính chất của đường sức từ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được một đường sức từ đi qua và chỉ một mà thôi. B. Các đường sức từ là những đường cong kín. C. Các đường sức từ cắt nhau từng đôi một. D. Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn. Câu 2: Nói về từ trường, phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường. B. Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều. C. Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véctơ cảm ứng từ tại điểm đó. D. Tính chất cơ bản của từ trường là nó gây ra lực điện tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó. Câu 3: Hai điểm M, N gần dòng điện thẳng, dài vô hạn mà khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu gọi cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện đó tại M là BM , tại N là BN thì 1 1 BM  BN BM  BN B  2 B B  4 B N N 2 4 A. M B. C. M D. Câu 4: Chọn câu sai ? A. Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường. B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ. C. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ. D. Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường. Câu 5: Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN  B như hình vẽ. Đặt khung dây vào trong từ trường đều có cảm ứng từ song song với cạnh AN và hướng từ trái sang phải. Cho biết 2 AM 12 cm, AN 9 cm, B 4.10 T , I 10 A . Tính lực từ tác dụng lên các cạnh của tam giác ? A. 0, 024 N B. 0, 036 N C. 0, 048 N D. 0, 080 N Câu 6: Tính chất cơ bản của từ trường là A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. Câu 7: Một electron bay vào miền có từ trường đều, cảm ứng từ B 0, 04 T , theo phương vuông góc với các 6 đường sức từ với vận tốc v 10 m s . Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên electron bằng  15  15  15  15 A. 6, 4.10 N B. 3, 2.10 N C. 1, 2.10 N D. 2, 0.10 N.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc vào A. độ lớn của cảm ứng từ. B. điện trở của dây dẫn. C. cường độ dòng điện. D. chiều dài dây dẫn. 6 Câu 9: Một hạt mang điện tích q  3.10 C chuyển động với vận tốc v 600 m s theo một đường thẳng song song với một dây dẫn dài vô hạn, cách dây 2 cm , trong dây có dòng điện cường độ I 2 A chạy theo chiều chuyển động của hạt mang điện. Độ lớn của lực từ tác dụng lên hạt mang điện này bằng 9 8 9 8 A. 3, 6.10 N B. 4, 2.10 N C. 4, 2.10 N D. 3, 6.10 N Câu 10: Một dây dẫn thẳng, dài, ở giữa được uốn thành một vòng tròn như hình vẽ. Bán kính vòng tròn là R 10 cm . Cho cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I 10 A . Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn bằng. 5 A. 4,8.10 T. 5 B. 4,3.10 T. 5 C. 4, 0.10 T. 5 D. 4,5.10 T. Câu 11: Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song cách nhau 20 cm . Dòng điện chạy trên hai dây dẫn có cùng chiều và có cường độ lần lượt là I1 2 A, I 2 6 A . Lực từ tác dụng lên 5 cm chiều dài mỗi dây dẫn là 7 7 7 7 A. 4, 0.10 N B. 5, 2.10 N C. 6, 0.10 N D. 4,5.10 N Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các đường sức từ là những đường cong kín. B. Qua mỗi điểm trong không gian có từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ mà thôi. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. Câu 13: Một ống dây dài l 20 cm gồm 100 vòng dây quấn sát nhau, đặt trong không khí. Cho dòng điện. cường độ I 1 A chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 4 4 4 4 A. 4, 0.10 T B. 4,5.10 T C. 6,3.10 T D. 6,8.10 T Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai ? Chiều của lực Lo – ren – xơ A. không phụ thuộc vào hướng của từ trường. B. vuông góc với véctơ vận tốc của hạt mang điện. C. vuông góc với các đường sức từ. D. phụ thuộc vào dấu của hạt mang điện. Câu 15: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn, đặt song song với nhau, cách nhau 32 cm trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trên dây thứ nhất là I1 5 A . Cường độ dòng điện chạy trên dây thứ hai là I 2 . Điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dòng điện, ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng I 2 8 cm . Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện thứ hai có A. cường độ I 2 2 A , chạy cùng chiều I1 .. B. cường độ I 2 2 A , chạy ngược chiều I1 . D. cường độ I 2 1 A , chạy ngược chiều I1 .. B. cường độ I 2 1 A , chạy cùng chiều I1 . Câu 16: Dùng loại dây đồng đường kính d 0, 6 mm , bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ để tạo thành ống dây. Các vòng dây được quấn sít nhau. Hỏi nếu cho dòng điện cường độ I 10 A chạy qua các vòng dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng A. 0, 01 T. B. 0, 02 T. C. 0, 03 T. D. 0, 04 T.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 17: Một cuộn dây tròn bán kính R 10 cm gồm 10 vòng dây quấn nối tiếp nhau thành một khung dây đặt trong không khí. Khi cho dòng điện chạy qua khung dây thì cảm ứng từ ở tâm của khung dây là B 31, 4.10  5 T . Xác định cường độ dòng điện chạy qua khung dây ? A. 5 A. B. 10 A. C. 15 A D. 20 A Câu 18: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song cách nhau 5 cm trong chân không. Dòng điện chạy trong hai dây có chiều ngược nhau, cường độ lần lượt là I1 1 A, I 2 5 A . Lực từ tác dụng lên 10 cm chiều dài mỗi dây là 6 A. lực hút, độ lớn 2.10 N. 6 C. lực hút, độ lớn 4.10 N.. 6 B. lực đẩy, độ lớn 2.10 N. 6 D. lực đẩy, độ lớn 4.10 N.. 5 Câu 19: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ I 5 A người ta đo được cảm ứng từ B 31, 4.10 T . Đường kính của dòng điện đó bằng A. 4 cm B. 6 cm C. 2 cm D. 8 cm Câu 20: Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là 5 cm , vòng kia. là 10 cm , trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I 10 A chạy qua biết rằng hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện cùng chiều ? 4 5 4 5 A. 6,3.10 T B. 6,3.10 T C. 2,5.10 T D. 2,5.10 T Câu 21: Một electron có vận tốc ban đầu rất nhỏ, được gia tốc qua một hiệu điện thế U 400 V . Sau đó nó 3 được dẫn vào vùng có từ trường đều, cảm ứng từ B 10 T , theo phương vuông góc với các đường sức từ. Bán kính quỹ đạo chuyển động của electron bằng A. 4, 6 cm B. 6, 7 cm C. 5, 0 cm D. 7, 2 cm. Câu 22: Véctơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. không có hướng xác định. B. có phương tiếp tuyến với đường sức từ. C. vuông góc với đường sức từ. D. cùng hướng của lực từ. Câu 23: Một khung dây tròn gồm 30 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ I chạy qua. Theo tính toán thì cảm ứng từ ở tâm khung bằng 7,2.10-5 T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 4,8.10-5 T. Kiểm tra lại các vòng dây thấy có một số vòng bị cuốn nhầm, chiều quấn của các vòng này ngược chiều cuốn của đa số các vòng trong khung. Số vòng dây bị quấn nhầm là A. 4 vòng B. 8 vòng C. 5 vòng D. 10 vòng Câu 24: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua. Xét hai điểm M, N nằm trên đường thẳng vuông góc với dây dẫn mà BM = 15.10-5 T; BN = 5.10-5 T. Gọi O là trung điểm của đoạn MN. Hãy xác định cảm ứng tại O trong trường hợp M, N ở khác phía đối với dây dẫn ? 5 5 5 5 A. 15, 0.10 T B. 7,5.10 T C. 5, 0.10 T D. 10, 0.10 T Câu 25: Một electron bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Sau đó electron sẽ A. thay đổi động năng. B. thay đổi tốc độ. C. thay đổi hướng. D. chuyển động thẳng đều..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×