Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

SO SAANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.29 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>? </b>Em hãy nhắc lại một số từ so sánh (T) đã học ở tiết
trước?


<b> </b>

<b>*Trả lời:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*</b>

<b>Trả lời: </b>Trong khổ thơ có 2 từ so sánh.


Tìm phép so sánh trong khổ thô sau:


Những ngôi sao thức ngồi kia


Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn


Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.


(Trần Quốc Minh)


<b>?</b>

Trong khổ thơ có thấy các từ so sánh không?

<b> </b>

<b>TIẾNG VIỆT</b>



<b> </b>

<b>SO SÁNH (Tiếp theo)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>? </b>

Có mấy phép so sánh?


Trong khổ thơ có hai phép so sánh với hai từ so sánh đó là:
Vế A Từ so sánh (T) Vế B


Những ngôi sao Chẳng bằng Mẹ đã thức
- Phép so sánh 2:



Vế A Từ so sánh (T) Vế B


Mẹ Là Ngọn gió


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Trả lời</b>:


- <b>Chẳng bằng </b>Vế A không ngang bằng vế B.


- <b>Là </b> Vế A ngang bằng vế B.


- Các từ chỉ ý so sánh ngang bằng: là, tựa, như,
<b> như là, bằng,….</b>


- Các từ chỉ ý so sánh không ngang bằng: hơn,


<b> chẳng bằng, còn hơn…..</b>


2. Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên
có gì khác nhau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. <b>Tìm phép so sánh trong các câu sao?</b>


a. - Gió thổi là chổi trời.
- Nước mưa là cưa trời.


(Tục ngữ)


b. - Thà rằng ăn bát cơm rau,


- Cịn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.


(Ca dao)


2. <b>Trả lời: </b>


a. T: là so sánh ngang bằng.


b. T: còn hơn so sánh không ngang bằng.


<b>? </b>Từ các bài tập trên em hãy cho biết có mấy kiểu so sánh ?

* GHI NHỚ:

<b>Có hai kiểu so sánh:</b>



<b>- So sánh ngang bằng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I.

<b>CÁC KIỂU SO SÁNH.</b>



II.

<b>TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH</b>

.


<b>* Trả lời:</b>


Các câu văn có dùng phép so sánh trong đoạn văn đó là:
- Có chiếc tựa mũi tên nhọn……..


- Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo……
- Có chiếc lá như thầm bảo rằng……..


- Có chiếc lá như sợ hãi………


<b>TIẾNG VIỆT</b>

<b> </b>


<b> </b>

<b>SO SÁNH </b>


<b>(Tiếp theo)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì:
- Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc?


- Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm đối với người
viết?


•<b> Trả lời: </b>Tác dụng của phép so sánh, đối với việc
•miêu tả sự vật, sự việc là:


+ Sự vật so sánh “<b>những chiếc lá</b>” vô tri, vơ giác.


+ “<b>Chiếc lá</b>” được so sánh trong hồn cảnh đã rụng  rời


cành, kết thúc một kiếp sống theo quy luật tự nhiên,…
+ “<b>Chiếc lá</b>” rụng là một hồn cảnh điển hình gợi sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>?Từ những bài tập trên em hãy rút ra ghi nhớ?</b>



* GHI NHỚ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. CÁC KIỂU SO SÁNH.</b>


<b>II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH.</b>
<b>III. GỢI Ý LUYỆN TẬP.</b>


b.<b> Chöa bằng </b>muôn nỗi tái tê lòng bầm.


Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.


 T: chưa bằng (so sánh không ngang bằng).



a.Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè  T: là


(so sánh ngang bằng).


<b>Bài tập 1</b>: Phép so sánh trong các khổ thơ :


<b>TIẾNG VIỆT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c. Anh đội viên mơ màng



<b>Như</b>

<b> nằm trong giấc mộng.</b>


Bóng Bác cao lồng lộng



Ấm

<b>hơn</b>

ngọn lửa hồng.


(

<i><b>Minh Huệ</b></i>

)



<b> Trả lời</b>

:



• -

T:

<b>như</b>

so sánh ngang bằng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

=>Tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so


sánh mà em thích:



+

<b>Tâm hồn</b>

: sự vật trừu tượng, phi vật thể, không


tri giác, khơng định lượng, khó định tính,…



+

<b>Một buổi trưa hè</b>

: khái niệm cụ thể, có thể hình


dung được,…




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài tập 2</b>

:



a. Các câu văn sử dụng phép so sánh trong văn


bản Vượt thác:



- Thuyền rẽ sóng….

như

<b> đang nhớ núi rừng…..</b>


- Núi cao

<b>như</b>

<b> đột ngột hiện ra……</b>



- Những động tác…..nhanh

như

cắt….



- Dượng Hương Thư

như

một pho tượng đồng đúc


….giống

như

một hiệp sĩ của Trường Sơn oai



linh …



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b. Hình ảnh so sánh đáng chú ý:


-Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc….


giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh…
- Vì:


+ Trí tưởng tượng phong phú của tác giả.


+ Hình ảnh nhân vật hiện lên đẹp, khỏe, hào hùng.
+ Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên
nhiên của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* GHI NHỚ:

<b>Có hai kiểu so sánh:</b>



<b>- So sánh ngang bằng.</b>



<b>- So sánh không ngang bằng.</b>



* GHI NHỚ:



<b>- So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho </b>


<b>việc miêu tả sự vật, sự việc, Được cụ thể, </b>



<b>sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư </b>


<b>tưởng, tình cảm sâu sắc.</b>



? Nhắc lại các kiểu so sánh đã học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×