Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.62 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phòng Giáo dục và Đào tạo TX. TDM</b>
<b>Trường THCS Nguyễn Viết Xuân</b>
<b>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>
<b>* Đọc kỹ đoạn văn rồi trả lời câu hỏi.</b>
Khi cậu bé vừa khơn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dưới gốc đa, cả gia tài
chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng
búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.
( Ngữ văn 6, tập một<i>)</i>
<b>1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?</b>
A – Miêu tả
B – Tự sự
C – Biểu cảm
D – Miêu tả kết hợp với biểu cảm
<b>2. Nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào?</b>
A – Cậu bé mồ cơi
B – Gia đình nghèo khổ
C – Mồ cơi, nghèo khổ, có tài năng
D – Con trai Ngọc Hồng
<b>3. Đoạn văn trên có mấy từ láy?</b>
A – Khơng có
B – Một từ
C – Hai từ
D – Ba từ
<b>4. Từ nào dưới đây có thể thay thế cho từ “gia tài”( chọn từ thích hợp nhất)</b>
A – Của cải
B – Tài Sản
C – Cơ ngơi
D – Vật chất
<b>5. “ Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại”.</b>
<b>Câu văn trên có mấy cụm danh từ?</b>
A – Một cụm
B – Hai cum
C – Ba cụm
D – Bốn cụm
<b>6. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngơn là gì?</b>
A – Tạo nên tiếng cười nhẹ nhàng giải trí
B – Thể hiện mơ ước về một lẽ công bằng
D – Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống
<b>II. Phần tự luận (7 điểm)</b>