Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại huyện lai vung tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.45 KB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----

-----

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHĂN NI
HEO THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN
LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP

Giáo viên hướng dẫn:
NGUYỄN THỊ NGỌC HOA

Sinh viên thực hiện:
ĐẶNG THỊ KIM XUYẾN
MSSV: 4077645
Lớp: Kinh tế nông nghiệp K33.

Cần Thơ - 2011


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu nhập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

Ngày …tháng…năm….
Sinh viên thực hiện.


Đặng Thị Kim Xuyến.

i


LỜI CẢM TẠ

Trải qua bốn năm học tập ở trường Đại học Cần Thơ, em được sự chỉ bảo và
giảng dạy nhiệt tình của q Thầy Cơ, đặc biệt là quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế &
Quản Trị Kinh Doanh đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu cả về lý
thuyết và thực tiển, điều này đã giúp em ngày càng hiểu biết nhiều hơn, có nhiều
kiến thức hơn khi bước vào thực tế cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, Khoa
Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, nhất là sự biết ơn sâu sắc và chân thành đến cô
Nguyễn Thị Ngọc Hoa đã gúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho em hồn thành tốt bài
luận văn của mình.
Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến cán bộ phòng kinh tế huyện Lai Vung, tỉnh
Đồng Tháp cùng bà con nơng dân chăn ni heo đã tận tình giúp đỡ em trong quá
trình điều tra thực tế, nhờ sự giúp đỡ tận tình đã giúp em có những thơng tin đầy
đủ và chính xác hơn.
Thay lời cảm tạ, em xin kính chúc q Thầy Cơ khoa Kinh Tế & Quản Trị
Kinh Doanh và các Cô, Chú dồi dào sức khoẻ và thành đạt trong công việc và
cuộc sống.

Ngày …. tháng …. năm …
Sinh viên thực hiện.

Đặng Thị Kim Xuyến.

ii



NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Ngày….tháng…năm….

Thủ trưởng đơn vị.

iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..............
………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………..


Ngày… tháng …năm…
Giáo viên hướng dẫn.

iv


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..............
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………..…


Ngày… tháng …năm…
Giáo viên phản biện.

v


MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GiỚI THIỆU………………………………………………… ........1
1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................................................1
1.1.1 Sự cần thiết của đề tài.................................................................................1
1.1.2 Căn cứ vào khoa học thực tiễn .................................................................2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................3
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..................................................................................3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................................3
1.4.1 Phạm vi về không gian .............................................................................3
1.4.1. Phạm vi về thời gian................................................................................3
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................3
1.5 LƯỢC THẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .....4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ....................................................................................5
2.1.1 Khái niệm về kinh tế hộ, nông hộ và hộ gia đình.......................................5
2.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản được sử dụng trong phân tích .........................5
2.1.2.1 Giá thực tế của các nguồn đầu vào trong q trình sản xuất nơng
nghiệp........................................................................................................................5
2.1.2.2 Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận ................................5
2.1.3 Các chỉ tiêu để đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất ...............................7

2.1.3.1 Các chỉ tiêu để đánh giá kết quả sản xuất ..........................................7
2.1.3.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất.......................................................7
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................8
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .....................................................................8
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ...................................................................8
vi


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHĂN NI HEO
THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP........12
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................12
3.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên – xã hội của Lai Vung...........................12
3.1.2 Vài nét về tình hình chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại huyện Lai Vung14
3.1.3 Một số vấn đề cơ bản về ngành chăn nuôi heo ........................................14
3.1.3.1 Đặc điểm sinh sản của heo...............................................................14
3.1.3.2 Đặc điểm tiêu hóa của heo ...............................................................14
3.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng heo...............................................15
3.1.4.1 Heo con giống ..................................................................................15
3.1.4.2 Thức ăn ............................................................................................15
3.1.4.3 Thuốc thú y ......................................................................................16
3.1.4.4 Cách thức và thời gian chăm sóc .....................................................16
3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHĂN NI HEO THỊT CỦA NƠNG HỘ...16
3.2.1 Tình hình mẫu điều tra số liệu sơ cấp.......................................................16
3.2.2 Tình hình chung của hộ chăn ni ..........................................................17
3.2.3 Tình hình chăn ni heo thịt của nơng hộ ................................................18
3.2.3.1 Mức độ tập trung của hoạt động chăn nuôi heo...............................18
3.2.3.2 Q trình chăn ni heo thịt của nơng hộ........................................19
3.2.3.3 Về thức ăn chăn nuôi heo.................................................................20
3.2.3.4 Về thú y............................................................................................21
3.2.3.5 Về phương thức chăn ni...............................................................21

3.2.3.6 Mục đích trong chăn ni heo của nơng hộ.....................................21
3.2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm heo thịt của nơng hộ ...................................23
3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CHĂN NI HEO THỊT CỦA NƠNG HỘ .........23
3.3.1 Chi phí chăn nuôi heo thịt của nông hộ....................................................23
3.3.2 Kết quả hoạt động chăn nuôi và tiêu thụ của nông hộ .............................28
vii


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
CHĂN NUÔI HEO THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN LAI VUNG TỈNH
ĐỒNG THÁP.........................................................................................................31
4.1 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRỌNG LƯỢNG XUẤT
CHUỒNG CỦA HEO THỊT...................................................................................31
4.1.1 Các nhân tố góp phần tăng trọng lượng ...................................................34
4.1.2 Các nhân tố góp phần giảm trọng lượng ..................................................34
4.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN ĐẠT ĐƯỢC CỦA
NÔNG HỘ CHĂN NUÔI HEO THỊT....................................................................35
4.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ BÁN HEO ..................................39
4.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MỞ RỘNG QUI MÔ
CHĂN NUÔI ..........................................................................................................39
CHƯƠNG 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN
NUÔI HEO THỊT CỦA NÔNG HỘ HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG
THÁP......................................................................................................................42
5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG CHĂN NI HEO.........42
5.1.1 Về thuận lợi trong q trình chăn ni heo thịt .......................................42
5.1.2 Về khó khăn trong q trình chăn ni heo thịt ......................................43
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI HEO
THỊT CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP .............45
5.2.1 Về giống ...................................................................................................45
5.2.2 Về chi phí giống .......................................................................................46

5.2.3 Về qui mô .................................................................................................46
5.2.4 Về thức ăn chăn nuôi heo .........................................................................46
5.2.5 Chi phí lao động chăm sóc .......................................................................47
5.2.6 Về giá cả sản phẩm...................................................................................47

viii


CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................49
6.1 KẾT LUẬN.......................................................................................................49
6.2 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................49
6.2.1 Đối với người chăn nuôi...........................................................................49
6.2.2 Đối với nhà nước và chính quyền địa phương .........................................50

ix


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Tình hình mẫu điều tra về số liệu sơ cấp...................................................17
Bảng 2: Số năm nuôi heo của nông hộ ...................................................................17
Bảng 3: Qui mô của hộ chăn nuôi heo ....................................................................18
Bảng 4: Giống heo thường nuôi..............................................................................19
Bảng 5: Lý do chọn giống heo đang ni ...............................................................20
Bảng 6: Mục đích ni heo của nơng hộ ................................................................22
Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm heo thịt.........................................................23
Bảng 8: Chi phí chăn ni heo thịt từ lúc nuôi cho đến xuất chuồng.....................25
Bảng 9: Tỷ trọng chi phí trong chăn ni heo của hộ gia đình...............................27
Bảng 10: Kết quả hoạt động chăn ni heo thịt......................................................28
Bảng 11: Hiệu quả chăn nuôi heo thịt theo qui mô ................................................29

Bảng 12: Tổng hợp các chỉ số.................................................................................32
Bảng 13: Kết quả xử lý các nhân tố ảnh hưởng đến trọng lượng ...........................33
Bảng 14: Tổng hợp các chỉ số.................................................................................36
Bảng 15: Kết quả xử lý các chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận................................37
Bảng 16: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán heo hơi ...........................................39
Bảng 17: Những khó khăn cho việc mở rộng qui mô.............................................40
Bảng 18: Thuận lợi của người nuôi heo..................................................................43
Bảng 19: Khó khăn của người ni heo .................................................................44

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Nguồn vốn chăn ni heo thịt....................................................................24
Hình 2: Tỷ trọng chi phí ảnh hưởng đến sản lượng heo .........................................25
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT: Số thứ tự.
ĐVT: Đơn vị tính.
VAC: Vườn ao chuồng.
VACR: Vườn ao chuồng ruộng.
VACB: Vườn ao chuồng biogas.

xi


CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Sự cần thiết của đề tài
Chăn nuôi là một trong những ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp. Ngành
chăn nuôi cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sửa ….
nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân. Một xu
hướng tiêu dùng có tính quy luật chung khi xã hội phát triển thì nhu cầu tiêu dùng
các sản phẩm chăn nuôi ngày càng tăng lên cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu
sản phẩm, do đó mức đầu tư của xã hội cho ngành chăn nuôi ngày càng có xu
hướng tăng nhanh trong nền nơng nghiệp, chăn ni heo ở Việt Nam nói riêng và
trên thế giới nói chung đóng vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống chăn ni.
Heo là lồi gia súc được ni nhiều và cung cấp lượng thực phẩm lớn nhất cho
con người, đứng về mặt tiêu dùng sản phẩm thịt heo là loại thực phẩm chủ yếu của
người Việt Nam. Ngày nay thịt heo khơng những giữ vị trí hàng đầu trong việc
cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho mọi người mà cịn giữ vị trí quan trọng trong
kinh tế hộ gia đình. Vì vậy, làm thế nào để ni heo đạt hiệu quả cao luôn là mối
quan tâm lớn của nhà nước và người chăn nuôi, đây là mục tiêu để cho chăn ni
phát triển, chính vì vậy đề tài “Phân tích hiệu quả chăn ni heo thịt của nơng
hộ tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp” đưa ra để nghiên cứu nhằm phân tích,
đánh giá hiệu quả chăn ni heo thịt ở quy mơ hộ gia đình của huyện, qua đó tìm
ra ngun nhân ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và
tăng thu nhập cho nông hộ chăn nuôi heo thịt trên địa bàn nghiên cứu.

1


1.1.2 Căn cứ vào khoa học và thực tiễn
Chăn nuôi heo nói chung và chăn ni heo thịt nói riêng cịn tận dụng phế, phụ
phẩm trong nơng nghiệp làm giảm chi phí đầu vào trong chi phí thức ăn, giải quyết
việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân. Do vậy chăn ni heo nói chung có
ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như
đối với nền kinh tế.

Lai Vung nằm cặp bên bờ sông Hậu, Lai Vung được thiên nhiên ban tặng
nhiều lợi thế để phát triển nền nông nghiệp trù phú và được coi là nền kinh tế
trọng điểm phía Nam của tỉnh Đồng Tháp, thêm vào đó huyện nằm giữa sông Tiền
và sông Hậu, nằm kề khu công nghiệp Sa Đéc, ngang khu cơng nghiệp Trà Nóc
(Cần Thơ) tiếp giáp với các trung tâm đô thị lớn của vùng như thành phố Cần Thơ,
thành phố Long Xuyên (An Giang) và được bao bọc bởi QL54, tỉnh lộ 851 và 853
đã tạo cho Lai Vung một vị trí chiến lược về giao thông và trong tương lai sẽ thực
hiện những dự án lớn về kinh tế - xã hội của Tỉnh.
Tuy có nhiều lợi thế nhưng huyện cịn rất nhiều khó khăn trong việc phát triển
chăn ni lợn thịt như: qui mơ sản xuất nhỏ lẻ, trình độ thâm canh chăn ni cịn
thấp. Chăn ni chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa phát huy và tận dụng tiềm
năng sẵn có của địa phương, sản phẩm thịt lợn chất lượng thấp, tốn nhiều cơng
sức, giá trị hàng hố khơng cao, cơ sở vật chất phục vụ cho chăn ni cịn yếu. Thị
trường đầu vào và đầu ra cho chăn nuôi không ổn định đã gây nên những trở ngại
cho ngành…Vì vậy, để thúc đẩy ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi heo ở
huyện Lai Vung phát triển trước hết ta phải tìm hiểu về thực trạng của chăn ni
heo từ đó phân tích, so sánh, đánh giá để thấy được hiệu quả cũng như các vấn đề
còn tồn tại của ngành.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích hiệu quả chăn ni heo thịt của nông hộ
tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp.

2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và đánh giá tình hình chung về các hộ chăn ni heo thịt tại huyện
Lai Vung tỉnh Đồng Tháp.
- Phân tích hiệu quả chăn nuôi thịt của nông hộ trên địa bàn huyện Lai Vung

tỉnh Đồng Tháp.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ
tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá tìm ra những thuận lợi và khó khăn để từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại
huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Hiện trạng chăn nuôi heo thịt của nông hộ tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng
Tháp như thế nào?
- Sản lượng heo khi xuất chuồng chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào?
- Hiệu quả chăn nuôi heo chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố nào?
- Trong chăn ni heo có những thuận lợi và khó khăn gì?
- Các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán heo hơi của nông hộ?
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phạm vi về không gian
Luận văn được thực hiện tại phịng nơng nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh và số liệu
điều tra trực tiếp ở 3 xã: Long Thắng, Long Hậu, Tân Phước huyện Lai Vung.
1.4.2 Phạm vi về thời gian
- Những thông tin số liệu sử dụng cho luận văn từ 2008 đến năm 2010.
- Luận văn được thực hiện trong thời gian 03 tháng từ ngày 27/1/1115/4/11.
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
Hộ chăn nuôi heo thịt tại huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp được lấy mẫu ở
3 xã: Long Thắng, Long Hậu, Tân Phước.
3


1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU
Đặng Nguyệt Minh (2007), “Phân tích hiệu quả chăn nuôi heo thịt của nông hộ

tại huyện Vĩnh Thạnh – thành phố Cần Thơ”, trường Đại học Cần Thơ. Tác giả
phân tích hiệu quả chăn ni heo thịt của nơng hộ ở huyện Vĩnh Thạnh. Phân tích
các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi heo thịt, những thuận lợi, khó khăn
trên địa bàn nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi
heo thịt của nơng hộ.
Nguyễn Thị Phượng (2006), “Phân tích tình hình sản xuất và kinh doanh sản
phẩm heo thịt tại Cần Thơ - Hậu Giang, trường Đại học Cần Thơ. Tác giả phân
tích tình hình sản xuất và kinh doanh sản phẩm heo thịt tại Cần Thơ – Hậu Giang.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến q trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm heo
thịt tại Cần Thơ – Hậu Giang. Từ đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh sản phẩm heo thịt tại Cần Thơ – Hậu Giang.

4


CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm về kinh tế hộ, nông hộ và hộ gia đình
a Kinh tế hộ
Là đơn vị kinh tế cơ sở mà ở đó diễn ra q trình phân công tổ lao động cho
sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu dùng.
b Nông hộ
Nông hộ được hiểu là một gia đình có tên trong bảng kê khai hộ khẩu gồm
có chủ hộ và những người cùng sống chung gia đình đó.
c Hộ gia đình
Là những người gắn bó ruột thịt, có cùng huyết thống như ơng, bà, cha,
mẹ… và các thành viên trong gia đình.

2.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản được sử dụng trong phân tích
2.1.2.1 Giá thực tế của các nguồn đầu vào trong q trình sản xuất nơng
nghiệp
- Giá thực tế của vật tư nông nghiệp cụ thể là giống, thức ăn gia súc, thuốc
thú y… được tính theo giá bán lẻ cộng với các khoản khác như chi phí vận
chuyển, hư hao và nơi chăn nuôi heo của nông hộ.
- Chi phí lao động bao gồm cả chi phí lao động nhà và lao động thuê. Nếu
nông hộ sử dụng lao động nhà tham gia vào quá trình sản xuất thì chi phí lao động
cũng tính như lao động thuê.
2.1.2.2 Các khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận
a. Khái niệm doanh thu
Doanh thu là giá trị sản phẩm hay toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ sản
phẩm tức là tất cả số tiền mà nông hộ nhận được sao khi bán sản phẩm. Hay nói
5


cách khác doanh thu chính bằng sản lượng heo hơi khi tiêu thụ nhân với giá bán
heo hơi.
Doanh thu = sản lượng x đơn giá
b. Khái niệm chi phí
Chi phí là tất cả những hao phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh để
tiêu thụ sản phẩm hay là tồn bộ chi phí bỏ ra để sản xuất ra một sản phẩm nhất
định.
Chi phí gồm có hai loại đó là định phí và biến phí. Sự thay đổi của tổng chi
phí là do sự biến đổi của biến phí. Khi sản lượng bằng khơng đồng nghĩa với việc
khơng sản xuất lúc này chi phí bằng định phí.
Chi phí = Biến phí + Định phí
- Định phí là chi phí cố định khơng thay đổi khi sản lượng thay đổi. Chi phí
cố định là khoản phí mà doanh nghiệp (hộ gia đình) buộc phải bỏ ra trong quá
trình sản xuất hay ngay cả khi doanh nghiệp ngừng sản xuất vẫn phải chịu chi phí

này.
- Biến phí là chi phí biến đổi là những khoản chi phí tăng giảm theo sự tăng
giảm của sản lượng. Doanh nghiệp (hộ gia đình) khơng phải chịu khoản phí này
khi ngừng sản xuất.
c. Khái niệm lợi nhuận
Lợi nhuận là khoản chênh lệnh giữa doanh thu và chi phí bỏ ra.
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Có 2 loại lợi nhuận: lợi nhuận khơng tính cơng lao động nhà và lợi nhuận
có tính cơng lao động nhà.
Tỷ suất lợi nhuận: là tỷ suất nhằm đánh giá hiệu quả lợi nhuận của chi phí.
Tỷ suất này cho biết một đồng chi phí đầu tư vào sản xuất thì thu được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận (%) = (Lợi nhuận / chi phí) *100

6


2.1.3 Các chỉ tiêu để đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất
2.1.3.1 Các chỉ tiêu để đánh giá kết quả sản xuất
- Giá trị sản xuất: là tổng giá trị sản xuất thu được trong một giai đoạn nhất
định bao gồm cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ. Giá trị sản phẩm được phân
tích sẽ bằng giá bán thực tế của mỗi đơn vị sản phẩm nhân với sản lượng sau thu
hoạch.
- Giá thực tế của sản phẩm: giá trị thực tế của mỗi đơn vị sản phẩm thu
hoạch là giá mà người sản xuất thu ngay tại nơi sản xuất của mình.
- Thu nhập: là phần thu nhập gồm cả công lao động và lãi chưa tính cơng
lao động nằm trong giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí biến đổi, chi phí cố định,
thuế (nếu có).
- Thu nhập rịng là phần thu nhập sau khi trừ đi công lao động nhà quy ra
bằng tiền.

- Chi phí biến đổi bao gồm: chi phí giống, chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú
y, chi phí điện nước, chi phí lao động, chi phí khác (nếu có).
- Chi phí cố định bao gồm: chi phí máy móc, chi phí chuồng trại và định
phí khác.
2.1.3.2 Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất
- Hiệu quả kỹ thuật: là hiệu quả đạt đến khi nhà sản xuất sử dụng hết tài
nguyên của mình.
- Hiệu quả phân bổ trong việc lựa chọn sử dụng yếu tố đầu vào liên quan đến
việc lựa chọn một kết hợp về mặt số lượng các yếu tố đầu vào (lao động và
vốn…) để sản xuất ra một số lượng hàng hoá nhất định với mức chi phí thấp
nhất (trong điều kiện giá cả của yếu tố đầu vào hiện tại).
- Hiệu quả kinh tế: việc xác định hiệu quả kinh tế là phải kết hợp cả hiệu quả
kỹ thuật và hiệu quả phân bổ.
(Nguồn: Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Trần Thụy Ái Đơng (2004),
Giáo trình kinh tế sản xuất, trường Đại Học Cần Thơ, khoa Kinh tế Quản trị
kinh doanh.)
7


2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
-

Số liệu sơ cấp
Các số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp nơng hộ có chăn

ni heo thịt ở 3 xã Long Thắng, Long Hậu và Tân Phước thuộc huyện Lai Vung
tỉnh Đồng Tháp vì 3 xã này có số hộ chăn ni heo thịt chiếm tỷ lệ cao có thể đại
diện cho tổng thể như xã Long Thắng chiếm 12,27%, xã Long Hậu chiếm 10,31%
và xã Tân Phước chiếm 6,23% (Theo nguồn: Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế

nông nghiệp nông thôn huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp).
+ Phương pháp lấy mẫu là ngẫu nhiên phân tầng: trong huyện chọn ra ba
xã, mỗi xã chọn ra hai ấp, mỗi ấp đi phỏng vấn hộ chăn nuôi heo thịt, các hộ này
được chọn ra một cách ngẫu nhiên.
+ Cỡ mẫu: tổng số mẫu phỏng vấn trực tiếp nông hộ là 50 mẫu. Chỉ phỏng
vấn trực tiếp 50 hộ là do thời gian điều tra nghiên cứu, nguồn lực tài chính, khả
năng tiếp cận nơng hộ có hạn và tính tốn mẫu theo qui luật phỏng đốn số mẫu
tối thiểu là 30 mẫu thì giá trị thống kê có ý nghĩa. (Nguồn: GV: Nguyễn Hữu Tâm
(2008), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế).
-

Số liệu thứ cấp
Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình sản

xuất nơng nghiệp trong huyện nói chung, chăn ni heo nói riêng, … được tham
khảo từ các Báo cáo Tổng kết của Phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp năm 2008, 2009, 2010 và từ Niêm giám Thống
kê huyện Lai Vung.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
Đề tài sử dụng phương pháp trung bình số học đơn giản, tỷ lệ % để phân tích
tình hình chăn ni heo thịt của nơng hộ gồm: các nguồn lực sẵn có như kinh

8


nghiệm sản xuất, nguồn lao động, các chỉ tiêu kinh tế như chi phí, thu nhập, lợi
nhuận, …
- Phương pháp hồi quy tuyến tính
Mục đích của việc thiết lập phương trình hồi quy là tìm các nhân tố ảnh

hưởng đến một chỉ tiêu quan trọng nào đó (chẳng hạn như lợi nhuận/kg hoặc trọng
lượng/kg), chọn những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa, từ đó phát huy nhân tố có
ảnh hưởng tốt, khắc phục nhân tố có ảnh hưởng xấu.
Phương trình hồi quy có dạng:
Y= βo + β1X1 + β2X2 + …+ βkXk
Trong đó:
Y: Biến phụ thuộc.
Xi: Các biến độc lập (i=1, 2, …, k)
Các tham số βo, β1, …, βk được gọi là hệ số tác động.
Kết quả từ phần mềm SPSS có các thơng số sau:
+ Multiple R: Hệ số tương quan bội, nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa biến phụ
thuộc Y và các biến độc lập X. R càng lớn, mối liên hệ càng chặt chẽ.
+ Hệ số xác định R2
(R – Square): Tỷ lệ % biến động của Y được giải thích bởi các Xi .
+ R2 (Hệ số xác định đã điều chỉnh): dùng để trắc nghiệm xem có nên thêm vào
một biến độc lập nữa không. Khi thêm vào một biến mà R2 tăng lên thì chúng ta
quyết định thêm biến đó vào phương trình hồi quy.
+ Standar error: sai số chuẩn cả phương trình.
+ Observations: số quan sát (= n).
+ Regression: hồi quy.

9


Tỷ số F (số thống kê F)
+ Thông thường dùng để kiểm định mức ý nghĩa của mơ hình hồi quy. F càng lớn,
mơ hình hồi quy càng có ý nghĩa hay tương ứng với Sig. F càng nhỏ.
+ F là cơ sở để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H0.
Giả thuyết: H0: tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0 (β1 = β2 = βk=0)
H1: βI ≠ 0, tức là các Xi có liên quan tuyến tính với Y

F càng lớn hay Sig. F càng nhỏ thì khả năng bác bỏ H0 càng cao.
Significance F (Sig.F): mức ý nghĩa của phương trình hồi quy, càng nhỏ càng tốt,
độ tin cậy càng cao, thay vì tra bảng F, Sig.F cho ta kết luận ngay mơ hình hồi quy
có ý nghĩa.
Trong bài này phân tích hồi quy cho chỉ tiêu trọng lượng và chỉ tiêu lợi nhuận:
Phương trình hồi quy tuyến tính 1 có dạng:
TRONGLUONG = β0 + + β1GIONGNUOI + β2CPGIONG + β3KYTHUAT +
β4 QUIMO + β5THOIGIANNUOI + β6NGAYCONGLD + β7CPTHUCAN.
Trong đó:
Biến phụ thuộc:
TRONGLUONG: Trọng lượng đạt được trong chăn nuôi heo thịt (đồng/kg).
Các biến độc lập:
GIONGNUOI: giống nuôi (1= giống lai, 2= giống địa phương)
CPGIONG: Chi phí giống (đồng/kg)
KYTHUAT: Kỹ thuật ni (1= khơng, 2= có)
QUYMO: Quy mô (con)
THOIGIANNUOI: Thời gian nuôi (tháng/kg)
NGAYCONGLD: Ngày công lao động (ngày)
CPTHUCAN: Chi phí thức ăn (đồng/kg)

10


Phương trình hồi quy tuyến tính 2 có dạng:
LN

=

β0 +


β4CPTHUCAN +

β1CPCHUONG +

β2CPGIONG + β3CPCHAMSOC +

β5CPTHUY +

β6CPKHAC +

β7GIONGNUOI +

β8THOIGIANNUOI + β9KYTHUAT + β10GIABAN
Trong đó:
Biến phụ thuộc:
LN: lợi nhuận nơng hộ đạt được trong chăn nuôi heo thịt (đồng/kg).
Các biến độc lập:
CPCHUONG: Chi phí chuồng trại (đồng/kg)
CPGIONG: chi phí giống (đồng/kg)
CPCHAMSOC: Chi phí lao động chăm sóc (đồng/kg)
CPTHUCAN: Chi phí thức ăn (đồng/kg)
CPTHUY: Chi phí thú y (đồng/kg)
CPKHAC: Chi phí khác (đồng/kg)
GIABAN: Giá bán (đồng/kg)
GIONGNUOI: Giống nuôi (0= giống lai, 1= giống địa phương)
THOIGIANNUOI: Thời gian nuôi (tháng/kg)
KYTHUAT: Tham gia lớp tập huấn kỹ thuật ni (0= khơng, 1= có)

11



CHƯƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHĂN NI HEO THỊT
CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
3.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên – xã hội của huyện Lai Vung
Vị trí địa lý
Lai Vung là một huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Đồng Tháp, nằm giữa
sơng Tiền và sông Hậu, nằm kề khu công nghiệp Sa Đéc, ngang khu cơng nghiệp
Trà Nóc (Cần Thơ), tiếp giáp với các trung tâm đô thị lớn của vùng như thành phố
Cần Thơ, thành phố Long Xuyên (An Giang) rất thuận lợi cho thu hút đầu tư phát
triển.
Về đất đai
Diện tích đất tự nhiên của huyện là 23.844,457 ha. Trong đó đất nơng nghiệp
chiếm 19.496,042 ha, đất cây lâu năm 5.108,724 ha, đất trồng lúa 14.175,284 ha.
Khí hậu thời tiết
Huyện Lai Vung chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa gần xích đạo.
Gió thịnh hành theo 2 hướng Tây Nam, Đơng Bắc (tháng 5 - 11), ngồi ra cịn có
gió chướng (tháng 2 - 4). Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 11, mưa nhiều tập trung cao độ vào tháng 9, 10) và mùa nắng (bắt đầu từ
khoảng tháng 12 đến tháng 4 năm sau).
Đơn vị hành chính
Huyện Lai Vung có 11 xã và 1 thị trấn bao gồm: thị trấn Lai Vung và các xã là
Phong Hòa, Định Hòa, Tân Hòa, Vĩnh Thới, Long Thắng, Hòa Long, Tân Thành,
Tân Phước, Long Hậu, Tân Dương, Hòa Thành.

12



Dân số
Dân số năm 2010 là 159.974 người, mật độ dân số bình quân 672 người/km2.
Dân số thị trấn 7.913 người. Dân số nơng thơn 152.061 người. Trong đó, lao động
trong nông nghiệp là 123.278 người.
Điều kiện cơ sở hạ tầng
Lai Vung nằm cặp bên bờ sông Hậu, Lai Vung được thiên nhiên ban tặng
nhiều lợi thế để phát triển nền nông nghiệp trù phú và được coi là nền kinh tế
trọng điểm phía Nam của tỉnh Đồng Tháp, thêm vào đó huyện nằm giữa sơng Tiền
và sơng Hậu; nằm kề khu công nghiệp Sa Đéc, ngang khu công nghiệp Trà Nóc
(Cần Thơ) tiếp giáp với các trung tâm đơ thị lớn của vùng như thành phố Cần Thơ,
thành phố Long Xuyên (An Giang) và được bao bọc bởi QL54, tỉnh lộ 851 và 853
đã tạo cho Lai Vung một vị trí chiến lược về giao thơng và trong tương lai sẽ thực
hiện những dự án lớn về kinh tế - xã hội của Tỉnh.
Trồng trọt
Sản xuất lúa: Theo kết quả tổng hợp kết quả sản xuất của huyện năm 2010, tổng
diện tích xuống giống là 31.484 ha.
Rau màu – cây cơng nghiệp ngắn ngày: Diện tích xuống giống 2.976,5 ha
Cây ăn trái: Diện tích cây ăn trái năm 2010 là 3.921,23 ha.
Chăn ni
Năm 2010 trên địa bàn huyện có 33.366 con heo, sản lượng 3336 tấn, đạt
106.752 triệu đồng, bò 2.001 con, gà 51.936 con, vịt 268.198 con.
Thủy sản
Diện tích ni trồng thủy sản năm 2010 là 191,53 ha, giảm 251,43 ha so với kế
hoạch.

13


×