Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Phân dạng bài tập và các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 phần hóa học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 124 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
HO
HO HỌC TỰ NHI N

H

U N TỐT NGHI P

NIÊN KHOÁ 2011- 2014

PHÂN DẠNG BÀI T P VÀ CÁC CHUY N ĐỀ
BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9
PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ

Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. PHẠM THỊ HỒNG DUY N
Sinh viên thực hiện

: BÙI THỊ NGỌC PHƢỢNG

MSSV

: 111C740054

ớp

: C11HO01

BÌNH DƢƠNG, THÁNG 04 NĂM 2014


LỜI C M ĐO N


Tơi xin can đoan khố luận này là cơng trình nghiên cứu thật sự của cá nhân,
được thực hiện do dự hướng dẫn của ThS Phạm Thị Hồng Duyên.
Các số liệu, bài tập những kết luận nghiên cứu được trình bày trong khố
luận tốt nghiệp này trung thực, chính xác và chưa từng được cơng bố trước đây.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Bùi Thị Ngọc Phượng


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài của mình, em đã gặp khơng ít khó khăn
nhưng được sự động viên của thầy cô và bạn bè, em đã hồn thành được khố luận
này.
Lời cảm ơn đầu tiên và chân thành nhất em xin gởi đến Cô Phạm Thị Hồng
Duyên – người đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn, và cho em nhiều kinh
nghiệm quý báo trong thời gian qua.
Đồng thời, em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô trong
khoa đã hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để chúng em hồn thành khố luận của
mình.
Cuối cùng, em cũng nhiệt thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên,
giúp đỡ em vượt qua mọi khó khăn để hồn thành tốt khố luận này.
Do thời gian và khả năng có hạn nên chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi nhiều
thiếu sót. Kính mong q thầy cơ và các bạn đóng góp kiến để khố luận hồn
chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
PHẦN 1: CƠ SỞ Ý U N .................................................................................... 1
CHƢƠNG 1
PHÂN DẠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI T P HOÁ HỮU CƠ 9 ............ 3

1.1. Dạng 1: Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ .............................. 3
1.1.1. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm ................................................................... 3
1.1.2. Phương pháp giải ................................................................................... 7
1.1.3. Bài tập có giải ........................................................................................ 7
1.1.4. Bài tập tự luyện .................................................................................... 10
1.2. Dạng 2: Viết phƣơng trình hố học - sơ đồ chuyển hoá –
chuỗi phản ứng.................................................................................................... 12
1.2.1. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm ................................................................. 12
1.2.2. Phương pháp giải ................................................................................. 17
1.2.3. Bài tập có giải ...................................................................................... 17
1.2.4. Bài tập tự luyện .................................................................................... 20
1.3. Dạng 3: Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ ............................ 23
1.3.1. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm ................................................................. 23
1.3.2. Phương pháp giải ................................................................................. 24
1.3.3. Bài tập có giải ...................................................................................... 26
1.3.4. Bài tập tự luyện .................................................................................... 29
1.4. Dạng 4: Bài tập xác định thành phần % của các chất
trong hỗn hợp ...................................................................................................... 31
1.4.1

Tóm tắt lý thuyết trọng tâm ................................................................. 31

1.4.2

Phương pháp giải ................................................................................. 32

1.4.3

Bài tập có giải ...................................................................................... 32


1.4.4

Bài tập tự luyện .................................................................................... 36

1.5. Dạng 5: Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.......................... 39
1.5.1. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm ................................................................. 39
1.5.2. Phương pháp giải ................................................................................. 39
1.5.3. Bài tập có giải ...................................................................................... 42


1.5.4. Bài tập tự luyện .................................................................................... 46
1.6. Dạng 6: Bài tập về hiệu suất phản ứng ................................................... 50
1.6.1. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm ................................................................. 50
1.6.2. Phương pháp giải ................................................................................. 50
1.6.3. Bài tập có giải ...................................................................................... 52
1.6.4. Bài tập tự luyện .................................................................................... 55
1.7. Dạng 7: Bài tập về độ rƣợu ...................................................................... 58
1.7.1. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm ................................................................. 58
1.7.2. Phương pháp giải ................................................................................. 58
1.7.3. Bài tập có giải ...................................................................................... 58
1.7.4. Bài tập tự luyện .................................................................................... 63
CHƢƠNG 2: CÁC CHUY N ĐỀ BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI
HOÁ HỌC 9 – PHẦN HỮU CƠ ........................................................................... 65
2.1. Chuyên đề 1: Viết công thức cấu tạo ....................................................... 65
2.1.1. Phương pháp giải ................................................................................. 65
2.1.2. Bài tập có giải ...................................................................................... 65
2.1.3. Bài tập tự luyện .................................................................................... 70
2.2. Chun đề 2: Viết phƣơng trình hố học - sơ đồ chuyển hoá –
chuỗi phản ứng.................................................................................................... 71
2.2.1. Phương pháp giải (xem chương 1)....................................................... 71

2.2.2. Bài tập có giải ...................................................................................... 71
2.2.3. Bài tập tự luyện .................................................................................... 74
2.3. Chuyên đề 3: Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ ................... 78
2.3.1. Phương pháp giải ................................................................................. 78
2.3.2. Bài tập có giải ...................................................................................... 79
2.3.3. Bài tập tự luyện .................................................................................... 81
2.4. Chuyên đề 4: Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ. Bài toán
đốt cháy hợp chất hữu cơ ................................................................................... 85
2.4.1. Phương pháp giải ................................................................................. 85
- Phản ứng đốt cháy của một số hợp chất hữu cơ: ........................................... 85


2.4.2. Bài tập có giải ...................................................................................... 88
2.4.3. Bài tập tự luyện .................................................................................... 92
2.5. Chuyên đề 5: Áp dụng phƣơng pháp BT
và phƣơng pháp tăng giảm
khối lƣợng cho bài toán axit, este tác dụng với dung dịch kiềm và ancol, axit tác
dụng với kim loại kiềm ....................................................................................... 94
2.5.1. Bài toán axit, este tác dụng với dung dịch kiềm .................................. 94
2.5.1.1 Phương pháp giải ................................................................................. 94
2.5.1.2 Bài tập có giải ...................................................................................... 95
2.5.1.3 Bài tập tự luyện .................................................................................... 98
2.5.2 Bài tập về ancol, axit tác dụng với kim loại kiềm ...................................... 99
2.5.2.1 Phương pháp giải ................................................................................. 99
2.5.2.2 Bài tập có giải .................................................................................... 100
2.5.2.3 Bài tập tự luyện .................................................................................. 103
KẾT LU N – ĐỀ XUẤT ..................................................................................... 105
DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................ 107
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 108



Í HI U CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BTKL
CTPT
CTTQ
CC
CTĐGN
CTTN
DD
đvC
GDĐT
HCHC
HH
L
Nc
mtt
mlt
PT
PTHH
G
THCS

Bảo toàn khối lượng
Công thức phân t
Công thức tổng quát
Chưng cất
Công thức đơn giản nhất
Công thức thực nghiệm
Dung dịch
Đơn vị cacbon

Giáo dục đào tạo
Hợp chất hữu cơ
Hỗn hợp
Lít
Nguyên chất
Khối lượng thực tế
Khối lượng lí thuyết
Phương trình
Phương trình hố học
Gam
Trung học sơ sở


NH N XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..


NH N XÉT
(Của giảng viên phản biện)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


MỞ ĐẦU
1.

í do chọn đề tài
Hóa học là bộ mơn khoa học quan trọng. Hố học là bộ mơn được đưa vào

chương trình học muộn nhất, nên nó là một mơn học mới lạ đối với học sinh. Vì vậy
việc nắm vững các kiến thức cơ bản là rất quan trọng.
Nội dung kiến thức bậc trung học cơ sở (THCS) là nền tảng đầu tiên để học
sinh bước tiếp lên chương trình ở bậc học phổ thơng. Do đó, ngay từ bậc THCS, tức là
ngay khi làm quen với bộ mơn hố học địi hỏi các em phải có một lượng kiến thức cơ
bản về bộ mơn để có thể tiếp tục học sâu hơn.
Với đặc điểm là môn khoa học bao gồm cả lý thuyết và thực nghiệm. Các bài
tập hoá học rất đa dạng và phong phú nên việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học
cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng của giáo viên bộ mơn.

Vì vậy, trong q trình dạy học hố học ở trường THCS việc phân dạng và giải
bài tập theo từng dạng là việc rất quan trọng đặc biệt là phần hố học hữu cơ cịn khá
mới mẻ đối với học sinh.
Việc phân dạng và giải bài tập hoá hữu cơ lớp 9 có ý nghĩa quan trọng đối với
học sinh trang bị cho các em một nền tảng kiến thức hố học hữu cơ từ đó giúp học
sinh học tập tốt hơn và khi gặp một bài toán hoá hữu cơ tự học sinh có thể phân loại và
đưa ra phương pháp giải thích hợp. Đồng thời có thể rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá
hữu cơ cho các em học sinh. Phân dạng bài tập và có phương pháp giải chung cho từng
loại bài tập hóa học hữu cơ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh đặc biệt là học sinh giỏi. Ngoài
nhiệm vụ nâng cao chất lượng đại trà thì cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp
cũng rất quan trọng, coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học
sinh, rèn luyện cho học sinh có thói quen, ý thức tự học, trong đó việc xây dựng phong
cách học tập tự giác, tích cực, sáng tạo để làm các bài tập thành thạo hơn trong việc s
dụng các kiến thức.


Xuất phát từ những lí do nêu trên nên em đã chọn đề tài “Phân dạng bài tập và
các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 – phần hoá học hữu cơ”
Nội dung của khoá luận gồm 2 phần:
Phần 1: Phân dạng và phương pháp giải bài tập hố hữu cơ lớp 9
Dạng 1: Viết cơng thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
Dạng 2: Viết phương trình hoá học – sơ đồ chuyển hoá – chuỗi phản ứng
Dạng 3: Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ
Dạng 4: Bài tập xác định thành phần % của các chất trong hỗn hợp
Dạng 5: Xác định công thức phân t hợp chất hữu cơ
Dạng 6: Bài tập về hiệu suất phản ứng
Dạng 7: Bài tập về độ rượu
Phần 2: Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học 9 – phần hữu cơ
Chuyên đề 1: Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ

Chuyên đề 2: Viết phương trình hố học – sơ đồ chuyển hoá – chuỗi phản ứng
Chuyên đề 3: Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ
Chuyên đề 4: Xác định công thức phân t hợp chất hữu cơ. Bài toán đốt cháy hợp chất
hữu cơ
Chuyên đề 5: Áp dụng phương pháp BTKL và phương pháp tăng giảm khối lượng cho
bài toán axit, este tác dụng với dung dịch kiềm và ancol, axit tác dụng với kim loại
kiềm

2. Mục đích nghiên cứu
Phân dạng được một số bài tập hoá hữu cơ 9 và tìm ra phương pháp giải các dạng
bài tập đó một cách dễ hiểu, phù hợp với từng đối tượng học sinh giúp các em học tốt


phần hố học hữu cơ và có cái nhìn tổng quát hơn về hoá hữu cơ. Đồng thời, nâng cao
chất lượng học tập hố học hữu cơ lớp 9 nói riêng và hố học nói chung.
Tổng hợp và xây dựng một số chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học 9phần hữu cơ.

3. Nhiệm vụ đề tài
- Hệ thống hoá học hữu cơ lớp 9 theo từng dạng.
- Bước đầu s dụng việc phân loại các dạng bài tập hóa học hữu cơ nhằm giúp
học sinh lĩnh hội các kiến thức hoá hữu cơ một cách vững chắc nhằm nâng cao hiệu
quả học tập hoá hữu cơ.
- Tổng hợp và xây dựng một số chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi phần hoá hữu
cơ lớp 9.

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học mơn hố học ở trường THCS.
- Đối tượng nghiên cứu: Bài tập hoá học hữu cơ lớp 9.

5. Giả thiết khoa học

Phân dạng các bài tập hoá học hữu cơ tốt và có phương pháp giải bài tập hoá
hữu cơ phù hợp sẽ tạo tiền đề cho việc học tập hoá hữu cơ ở các bậc học cao hơn, hiệu
quả học tập hoá hữu cơ sẽ tăng cao.

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- S dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích lý thuyết, tổng
kết kinh nghiệm sư phạm.
- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa hóa học lớp 9 và các sách nâng cao về phương
pháp giải bài tập hoá hữu cơ, tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài và phân
tích hệ thống các dạng bài tốn hóa học hữu cơ lớp 9.
- Trên cơ sở đó trình bày các dạng bài toán hoá hữu cơ lớp 9, các đề thi học sinh
giỏi đã sưu tầm để nâng cao khả năng học tập hoá học hữu cơ của học sinh.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LU N
1. Khái niệm bài tập hoá học
Bài tập là bài ra cho học sinh làm để vận dụng những điều đã học. Trong giáo
dục học đại cương bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp luyện tập. Đây là một
phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Giải bài tập là
phương pháp giảng dạy tích cực, giúp học sinh hiểu rõ khắc sâu và nắm vững kiến
thức đã học.
Nội dung bài tập hoá học thường bao gồm những kiến thức liên quan đến hoá
học bao gồm nhiều loại như bài tập lý thuyết đơn giản hoặc bài tập tính tốn phức tạp.
2. Vai trị của bài tập hố học
- Bài tập hoá học giúp cho học sinh hiểu sâu sắc các khái niệm đã học.
- Bài tập hoá học mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú và không
làm nặng nề khối lượng kiến thức của học sinh.
- Củng cố các kiến thức đã học một cách thường xuyên và hệ thống các kiến thức
hoá học.
- Thúc đẩy rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về hoá học cho học sinh. Việc

giải quyết các bài tập hoá học giúp học sinh tự rèn luyện các kĩ năng viết phương trình
hố học, nhớ các kí hiệu hố học, kỹ năng tính tốn,…
- Bài tập hoá học tạo điều kiện để học sinh phát tiển tư duy, khi giải một bài tập
hoá học bắt buộc học sinh phải suy nghĩ để giải quyết yêu cầu đề bài.
- Bài tập hố học có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh vì giải bài tập hố
học giúp học sinh rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực, sáng tạo khi x lý các vấn đề
đặt ra. Mặt khác rèn luyện tính chính xác và nâng cao lịng u thích mơn học.
3. Phân dạng và phƣơng pháp giải bài tập hoá hữu cơ lớp 9
Dạng 1: Viết công thức công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
Dạng 2: Viết phương trình hố học - sơ đồ chuyển hoá - chuỗi phản ứng
Dạng 3: Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ
Dạng 4: Bài tập xác định thành phần % của các chất trong hỗn hợp
Dạng 5: Xác định công thức phân t hợp chất hữu cơ

1


Dạng 6: Bài tập về hiệu suất phản ứng
Dạng 7: Bài tập về độ rượu
4. Các chuyên đề bồi dƣỡng học sinh giỏi hoá học 9 - phần hữu cơ
Chuyên đề 1: Viết công thức cấu tạo
Chuyên đề 2: Viết phương trình hố học - sơ đồ chuyển hố - chuỗi phản ứng
Chuyên đề 3: Nhận biết, tinh chế và điều chế chất hữu cơ
Chuyên đề 4: Xác định công thức phân t của hợp chất hữu cơ. Bài toán đốt cháy
hợp chất hữu cơ
Chuyên đề 5: Áp dụng phương pháp BTKL và phương pháp tăng giảm khối
lượng cho bài toán axit, este tác dụng với dung dịch kiềm và ancol, axit tác dụng với
kim loại kiềm

2



PHẦN 2: NỘI DUNG
Chƣơng 1
PHÂN DẠNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI T P HỐ HỮU CƠ 9
1.1.

Dạng 1: Viết cơng thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ

1.1.1. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm
1.1.1.1. Đặc điểm cấu tạo phân t hợp chất hữu cơ
a. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử
- Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon ln có hố trị IV, hiđro có hố trị I, oxi có hố
trị II.
- Nếu dùng mỗi nét gạch để biểu diễn một đơn vị hoá trị của nguyên tố, ta có:

Hiđro:

Cacbon:

Oxi:

Nối liền từng cặp các nét gạch hố trị của hai nguyên t liên kết với nhau để biểu diễn
liên kết giữa chúng.
- Ví dụ với phân t CH4:

- Bằng cách tương tự, ta biểu diễn được liên kết giữa các nguyên t trong phân t
khác:

;

- Như vậy: Các nguyên t liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng. Mỗi liên kết
được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên t .

3


b. Mạch cacbon
- Các nguyên t cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
- Ví dụ trong phân t C2H6: Mỗi nguyên t cacbon trong phân t C2H6 liên kết với 3
nguyên t hiđro và cịn lại một hố trị. Với hố trị cịn lại, hai nguyên t cacbon liên
kết với nhau tạo thành phân t C2H6.

- Có 3 loại mạch cacbon: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
c. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
- Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên t trong phân
t .
- Ví dụ: Cùng cơng thức phân t C2H6O lại có hai chất khác nhau là rượu etylic và
đimetyl ete.
- Trật tự liên kết giữa các nguyên t trong phân t rượu etylic và đimetyl ete được
biểu diễn như sau:

Rượu etylic

Đimetyl ete

- Vì hai chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết giữa các ngun t trong phân t
làm cho rượu etylic có tính chất khác với đimetylete.
d. Bậc liên kết và liên kết bội
- Bậc liên kết: là số liên kết tạo thành giữa 2 nguyên t tương tác trực tiếp với nhau. +
Đối với liên kết đơn có bậc liên kết là 1, liên kết đơi có bậc liên kết là 2, liên kết 3 có

bậc liên kết là 3.
+ Đối với các hệ liên hợp, bậc liên kết không phải là số nguyên mà là số thập phân.
Ví dụ: Trong benzen bậc liên kết C-C là 1,5.

4


- Các loại liên kết trong phân t hợp chất hữu cơ:
Liên kết trong phân t các hợp chất hữu cơ chủ yếu dựa vào sự dùng chung các cặp
electron (liên kết cộng hoá trị).
+ Liên kết tạo bởi 1 cặp electron dùng chung là liên kết đơn. Liên kết đơn thuộc loại
liên kết  . Liên kết đơn được biểu diễn bởi 2 dấu chấm hay 1 gạch nối giữa 2 nguyên
t .
+ Liên kết tạo bởi 2 cặp electron dùng chung là liên kết đôi. Liên kết đôi gồm 1 liên
kết  và 1 liên kết  , biểu diễn bởi 4 dấu chấm hay 2 dấu gạch nối.
+ Liên kết tạo bởi 3 cặp electron dùng chung là kiên kết ba. Liên kết ba gồm 1 liên kết

 và 2 liên kết  , biểu diễn bởi 6 dấu chấm hay 3 dấu gạch nối.
+ Liên kết đôi và liên kết ba gọi chung là liên kết bội.
1.1.1.2. Công thức cấu tạo
a. Khái niệm: Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các
nguyên t trong phân t . Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân t và trật tự
liên kết giữa các nguyên t trong phân t .
b. Phân loại: Công thức cấu tạo khai triển, công thức cấu tạo thu gọn, công thức
cấu tạo thu gọn nhất.
- Công thức cấu tạo khai triển: Viết tất cả các nguyên t và các liên kết giữa chúng
biểu diễn đầy đủ tất cả các liên kết trên mặt phẳng giấy.
Ví dụ:

- Công thức cấu tạo thu gọn: Cách biểu diễn các nguyên t , nhóm nguyên t cùng liên

kết với một ngun t cacbon được viết thành một nhóm.
Ví dụ: CH3-CH2-OH, CH3-CH2-CH2-CH3,…
- Công thức cấu tạo thu gọn nhất: Chỉ viết các liên kết và nhóm chức, đầu mút của các
liên kết chính là các nhóm CHx với x đảm bảo hoá trị 4 ở C.

5


Ví dụ:
;
- Cách viết cơng thức cấu tạo thu gọn:
+ Bỏ qua liên kết đơn (liên kết giữa hiđro với các nguyên tố khác).
+ Viết gộp C với các nguyên t liên kết trực tiếp với nó.
+ Nhánh được đưa vào trong ngoặc đơn.
Ví dụ:

 CH3CH2CH3

c. Đồng phân, đồng đẳng
- Đồng phân: là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng cơng thức phân t .
Ví dụ:

Rượu etylic

Đimetyl ete

Rượu etylic và đimetyl ete có cùng cơng thức phân t C2H6O nên ta nói rượu etylic và
đimetyl ete là đồng phân của nhau.
- Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có thành phần phân t hơn kém nhau 1 hay nhiều
nhóm –CH2 nhưng tính chất hố học tương tự nhau, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

Ví dụ: C2H6 là đồng đẳng của CH4 (đều chỉ liên kết đơn, thành phần phân t của C2H6
hơn CH4 một nhóm -CH2) như vậy C2H6 có những tính chất hố học tương tự CH4 như
phản ứng cháy, phản ứng thế.

6


t
PTHH: 2C2 H6 + 7O2 
 4CO2  + 6H2O
0

as
CH3 - CH3 + Cl2 
 CH3CH2Cl + HCl

1.1.2. Phƣơng pháp giải
Bước 1: Viết mạch cacbon.
Bước 2: Nếu có nhóm chức ( -Cl, -Br, -OH, -COOH,…) của dẫn xuất
hiđrocacbon như dẫn xuất của Clo, rượu, axit,… thì viết nhóm chức vào mạch cacbon.
Lưu ý: Phân t hợp chất hữu cơ có từ 4 C trở lên mới có nhánh.
Bước 3: Điền H vào mạch cacbon để đảm bảo hoá trị của C là 4. Kiểm tra hoá trị
của các nguyên tố sao cho đúng.
Bước 4: Thay đổi vị trí liên kết đơi, liên kết ba, nhóm chức để có thêm các
đồng phân khác.
1.1.3. Bài tập có giải
Bài 1: Hãy viết cơng thức cấu tạo của các chất có cơng thức phân t sau: CH3Br,
CH4O, CH4, C2H6, C2H5Br. Biết rằng brom có hố trị I.
Bài giải


,

,

,

,
Bài 2: Hãy viết cơng thức cấu tạo dạng mạch vịng ứng với các cơng thức phân
t sau: C3H6, C4H8, C5H10.

7


Bài giải

Bài 3: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có cơng
thức phân t sau: C3H8, C3H6, C3H4.
Bài giải
C3H8:

C3H6:

C3H4:

Bài 4: Hãy viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có
cơng thức phân t sau: C4H6 (mạch cacbon hở), C2H5Cl, C6H5Br.

8



Bài giải
C4H6:

C2H5Cl:

Bài 5: Viết cơng thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi cơng thức phân t sau:
a) CH3Br

b) C4H10

c) C4H8
Bài giải

a)

CH3Br

b)

C4H10


c)

C4H8

9

d) C2H6O



d)

C2H6O

1.1.4. Bài tập tự luyện
Bài 1: A, B, C có công thức phân t tương ứng là C2H6O, C3H8O, C4H10O. Hãy
viết công thức cấu tạo của A, B, C biết cả ba chất đều tác dụng với Na và giải phóng
hiđro.
Hướng dẫn giải
Cả ba chất đều tác dụng với Na và giải phóng hiđro nên trong cơng thức cấu tạo của 3
chất phải chứa nhóm –OH.
CTPT C2H6O: Có 1 cơng thức cấu tạo.
CTPT C3H8O: Có 2 cơng thức cấu tạo.
CTPT C4H10O: Có 3 cơng thức cấu tạo.
Bài 2: Hãy viết cơng thức cấu tạo có thể có ứng với mỗi công thức sau:
C3H7Cl, C3H8O, C4H9Br.

10


Hướng dẫn giải
CTPT C3H7Cl: Có 2 cơng thức cấu tạo.
CTPT C3H8O: Có 3 cơng thức cấu tạo.
CTPT C4H9Br: Có 4 công thức cấu tạo.
Bài 3:Viết công thức cấu tạo của dẫn xuất có cơng thức phân t C4H9OH.
Hướng dẫn giải
Dẫn xuất có cơng thức phân t C4H9OH là dẫn xuất của ancol nên trong cơng thức cấu
tạo phải chứa nhóm -OH. Cơng thức phân t C4H9OH có 4 cơng thức cấu tạo (dẫn xuất
của ancol).

Bài 4: Những công thức cấu tạo nào sau đây biểu diễn cùng một chất:

Đáp số: Các công thức biểu diễn cùng một chất là: a và b, c và d, e và f, g và h.
Bài 5: Bốn công thức cấu tạo sau đây ứng với mấy chất?

11


Đáp số: CTCT của X, Y, Z là của một chất, T là của một chất.

1.2.

Dạng 2: Viết phƣơng trình hoá học - sơ đồ chuyển hoá –
chuỗi phản ứng

1.2.1. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm
Tính chất hố học của một số hợp chất hữu cơ thường gặp:
1. Metan
a. Tính chất hoá học
- Phản ứng với oxi (phản ứng cháy).
t
CH4 + 2O2 
 CO2  + 2H2O
0

- Phản ứng thế với Cl2.
as
CH 4  Cl2 
 CH3Cl  HCl 


b. Điều chế
t
C  2H2 
 CH4 
0

Al4C3  12HCl  3CH 4  + 4AlCl3
1500 C
Al4 C3  12H 2 O 
 4Al  OH 3  3CH 4 
0

CaO, t
CH3COONa + NaOH 
 CH4  + Na 2CO3
0

2. Etilen
a. Tính chất hố học
- Phản ứng với oxi:
t
C2 H4 + 3O2 
 2CO2  + 2H2O
0

- Phản ứng cộng với Br2, H2, Cl2,…

12



CH2 =CH2 + Br2 (dd)  CH2Br-CH2Br
Ni, t
CH2 =CH2 + H2 
 C2 H 6
0

- Phản ứng trùng hợp:
o

xt, t , p
 … -CH2- CH2 - CH2 - CH2- …
…+ CH2= CH2 + CH2= CH2 +… 

b. Điều chế và ứng dụng
H2SO4đặ c,170 C
C2 H5OH 

 C2 H4 +H2O
0

Pd
C2 H 2 + H 2 
 C2 H 4

CH2 Br-CH2Br + Zn  CH2 =CH2 + ZnBr2
axit, t
C2 H4 + H2O 
 C2 H5OH
0


3. Axetilen
a. Tính chất hố học
- Phản ứng với oxi:
t
2C2 H2 + 5O2 
 4CO2  + 2H2O
0

- Phản ứng với brom:
CH  CH+ 2Br2 (dd)  Br2 -CH-CH-Br2

- Tác dụng với bạc nitrat tạo kết tủa màu vàng nhạt:
CH  CH + 2AgNO3 (dd)  AgC  CAg  +HNO3
baï c axetilua

- Tác dụng với natri, kali:
2CH  CH + 2Na  2CH  CNa +H 2 
2CH  CNa + 2Na  2NaC  CNa +H 2 

- Tác dụng với nước:
HgSO4 ,80 C
CH  CH+ H 2O 
CH 3CHO
0

Anđehit axetic

13



×