Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Đồ án tốt nghiêp Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 75 trang )

Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện:
MSSV:DTC
Lớp: K1A

Thái nguyên - 20


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo đồ án tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn các
thầy cô trong trường Đại Học , đặc biệt các thầy cô trong Khoa chuyên ngành trong
suốt thời gian qua đã trang bị kiến thức chuyên ngành cho em thực hiện được đề tài
này.
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo - Thạc sỹ A đã hướng dẫn và tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện đề tài giúp em học hỏi thêm nhiều kinh
nghiệm khi làm việc tự lập để em có thể hồn thành tốt đề tài này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ em
trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu, đóng góp những kinh nghiệm quý báu
trong thời gian thực hiện đề tài này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các bạn!
Thái Nguyên, tháng 0 năm 20
Sinh viên thực hiện




Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ 1
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................2
MỤC LỤC..................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................5
LỜI NĨI ĐẦU............................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................8
1.1. TÌM HIỂU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.....................................................................8
1.2. ƯU ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ....................................................................9
1.3. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIÚP NGƯỜI BÁN...............................................................9
1.4. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIÚP NGƯỜI MUA.............................................................10
1.5. THANH TOÁN TRỰC TUYẾN..................................................................................10
1.6. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.........................................................................................11
1.7. TÌM HIỂU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID................................................................18
1.7.1. Giới thiệu về Hệ điều hành Android............................................................18
1.7.2. Lịch sử hệ điều hành Android.....................................................................18
1.7.3. Giao diện Android.......................................................................................19
1.7.8. Các thành phần của Android........................................................................19
1.8. TÌM HIỂU VỀ NGƠN NGỮ JAVA.............................................................................23
1.8.1. Java là gì.....................................................................................................23
1.8.2. Lịch sử Java................................................................................................23
1.8.3. Sự phổ biến.................................................................................................24
1.9.4. Đặc điểm của Java.......................................................................................24
1.8.5. Ứng dụng của Java......................................................................................26
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG............................................28

2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI......................................................................28
2.1.1. Mục tiêu đề tài.............................................................................................28
2.1.2. Yêu cầu của đề tài.......................................................................................28
2.1.3. Xây dựng ứng dụng thương mại điện tử......................................................28
2.1.4. Các chức năng chính...................................................................................28
2.1.5. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu..............................................................29
2.2. KHẢO SÁT MỘT SỐ ỨNG DỤNG BÁN HÀNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG....................29
2.2.1. Lazada.........................................................................................................29
2.2.2. Shopee.........................................................................................................30
2.2.3. Tiki..............................................................................................................31
2.2.4. Sendo........................................................................................................... 32
1


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

2.3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN........................................................................................33
2.3.1. Tìm hiểu thông tin.......................................................................................33
2.3.2. Giải pháp thực hiện cho ứng dụng..............................................................34
2.3.3. Mơi trường phát triển và triển khai..............................................................34
2.4. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.........................................................................................35
2.4.1. Mô tả nghiệp vụ..........................................................................................35
2.4.2. Yêu cầu hệ thống.........................................................................................35
2.4.2.3. Bảo mật và qùn hạn..............................................................................36
2.4.3. Mơ hình UseCase........................................................................................36
2.4.3.1 Mơ hình UseCase tổng quát......................................................................36
2.4.4. Danh sách các Use Case..............................................................................40
2.4.5. Đặt tả Use Case...........................................................................................41
2.4.5.1. Use Case “Đăng ký”.................................................................................41
2.4.6. Sơ đồ tuần tự...............................................................................................45

2.4.6.1. Sơ đồ tuần tự cho UseCase “ Thêm sản phẩm vào giỏ hàng “..................46
2.4.6.2.Sơ đồ tuần tự cho UseCase “Đặt hàng”.....................................................47
2.4.7. Sơ đồ hoạt động...........................................................................................48
2.4.8. Sơ đồ lớp.....................................................................................................53
2.4.8.2 Danh sách các lớp......................................................................................54
2.4.8.3. Mô tả chi tiết từng lớp..............................................................................54
2.4.9. Sơ đồ thực thể liên kết.................................................................................56
CHƯƠNG 3. CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH................................................................57
3.1. THIẾT KẾ KIẾN TRÚC...........................................................................................57
3.1.1. Kiến trúc hệ thống.......................................................................................57
3.2. MỘT SỐ GIAO DIỆN CHÍNH...................................................................................58
3.2.1. Giao diện người dùng..................................................................................58
3.2.2. Giao diện quản trị........................................................................................64
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI......................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................70

2


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 2.1. HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG LAZADA......................................................39
HÌNH 2.2. HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG SHOPEE.......................................................40
HÌNH 2.3. HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG TIKI..............................................................41
HÌNH 2.4. HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG SENDO.........................................................42
HÌNH 2.5. HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG AMAZON.....................................................44
HÌNH 2.6. HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG ZALORA......................................................45
HÌNH 2.7.HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG ALIEXPRESS...............................................46
HÌNH 2.8. HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG EBAY............................................................47

HÌNH 2.9. HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG FLIPKART..................................................48
HÌNH 2.10: BIỂU ĐỜ USECASE............................................................................54
HÌNH 2.11: BIỂU ĐỜ LỚP CỦA HỆ THỚNG.......................................................69
HÌNH 2.12: SƠ ĐỜ TUẦN TỰ QUY TRÌNH ĐƯA SẢN PHẨM VÀO GIỎ
HÀNG......................................................................................................................... 62
HÌNH 2.13: SƠ ĐỜ TUẦN TỰ QUY TRÌNH ĐẶT HÀNG....................................63
HÌNH 3.1. MƠ HÌNH CLIENT – SERVER............................................................73
HÌNH 3.2.GIAO DIỆN ĐĂNG KÝ...........................................................................74
HÌNH 3.3. GIAO DIỆN ĐĂNG NHẬP....................................................................75
HÌNH 3.4. GIAO DIỆN TRANG CHỦ....................................................................76
HÌNH 3.5. GIAO DIỆN CHI TIẾT SẢN PHẨM.....................................................77
HÌNH 3.6. GIAO DIỆN GIỎ HÀNG........................................................................78
HÌNH 3.7.GIAO DIỆN ĐẶT HÀNG........................................................................79
HÌNH 3.8. GIAO DIỆN QUẢN TRỊ.........................................................................80
HÌNH 3.9. GIAO DIỆN QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG............................................81
HÌNH 3.10. GIAO DIỆN QUẢN LÝ SẢN PHẨM..................................................82
HÌNH 3.11. GIAO DIỆN QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG..................................................83

3


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

4


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 2.1. DANH SÁCH CÁC ACTOR..................................................................53

BẢNG 2.2: DANH SÁCH CÁC USECASE.............................................................56
BẢNG 2.3: DANH SÁCH CÁC LỚP.......................................................................70
BẢNG 3.1. DANH SÁCH CÁC THÀNH PHẦN TRONG MƠ HÌNH CLIENT –
SERVER..................................................................................................................... 73

5


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

LỜI NĨI ĐẦU
Khoa học cơng nghệ trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ và có những
bước tiến đáng nể. Dễ thấy nhất là sự xuất hiện và thay đổi của những chiếc điện thoại
thông minh trong nhiều năm gần đây. Quả không sai khi gọi nó là “smartphone” bởi
ngồi những tính năng cơ bản của một chiếc điện thoại di động như nghe, gọi, nhắn tin
thì chiếc điện thoại thơng minh cịn sở hữu những ứng dụng vô cùng hiện đại ngang
tầm với một chiếc máy tính xách tay. Và những ứng dụng ấy mang lại cho người rất
nhiều công dụng quan trọng trong cuộc sống hiện đại này.
Ngày nay điện thoại thông minh được sử dụng rất phổ biến trong cuộc sống.
Người ta khơng cịn sử dụng nó với mục đích chính là nghe gọi nữa mà điện thoại
thông minh được sử dụng nhiều các ứng dụng hiện đại khác mà nó mang lại. Chiếc
smartphone sở hữu tất cả những ứng dụng như đồng hồ báo thức hay lịch nhắc việc
chuyên nghiệp. Vì thế mà nó trở thanh một thiết bị điện tử đa năng thay thế cho đồng
hồ báo thức hay lịch để bản, do vậy người chủ của nó sẽ ln n tâm rằng mình
khơng bao giờ để qn một cuộc hẹn hay sự kiện nào. Những chiếc điện thoại thông
minh cịn được tích hợp hệ thống định vị tồn cầu GPS, với một vài thao tác đơn giản,
bạn có thể dễ dàng xác định chính xác vị trí của mình, sau đó dùng chức năng dẫn
đường đến thẳng địa điểm mong muốn. Thậm chí, nhiều ứng dụng miễn phí cịn cho
phép bạn tìm kiếm trạm rút tiền ATM, nhà hàng hay khách sạn ở khu vực xung quanh
đó.

Nắm bắt được những lợi ích đó em đã chọn đề tài “Xây dựng ứng dụng bán
hàng trên android “ để làm báo cáo đồ án tốt nghiệp lần này.Vì hệ điều hành Android
hiện vẫn phổ biến hơn nhiều so với iOS. Hệ điều hành này đã chiếm tới 85.9% thị
phần di động trong năm qua. Sự phổ biến của Android bởi sức len lỏi của hệ điều hành
này ở mọi thiết bị di động, từ điện thoại cao cấp đến những sản phẩm có giá phổ
thơng. Trong khi đó với iPhone, máy vẫn chỉ hướng đến người dùng ở phân khúc cao
cấp. Đó là lý do em lựa chọn đề tài “Xây dựng ứng dụng bán hàng trên Android”.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa Công Nghệ Thông Tin đã giảng dạy
em bộ mơn Lập trình ứng dụng trên thiết bị di động trong thời gian vừa qua. Đặc biệt
là cô giáo - Thạc sỹ A là giáo viên hướng dẫn trực tiếp đã tận tình chỉ bảo em hồn
thành đề tài. Do thời gian khơng nhiều và kinh nghiệm bản thân cũng như kỹ thuật
6


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

chun mơn cịn nhiều hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất
mong được sự góp ý của thầy cơ và các bạn để ứng dụng được hồn thiện và có thể
triển khai thực tế.
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương này tìm hiểu kiến thức cơ bản tạo lên một ứng dụng android.
Chương 2 : Phân tích & thiết kế hệ thống ứng dụng bán hàng trên android.
Chương này khảo sát thực tế, phân tích bài tốn, đưa ra các chức năng của
ứng dụng bán hàng trên android.
Chương 3: Xây dựng demo ứng dụng
Chương này giới thiệu một số chức năng chính của ứng dụng bán hàng trên
android
Thái Nguyên, tháng 0 năm 20
Sinh viên thực hiện


7


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tìm hiểu về thương mại điện tử
- Cơng nghệ tiên tiến hiện nay giúp doanh nghiệp biến Ứng dụng của mình
thành những siêu thị hàng hóa trên Internet, biến người mua thực sự trở thành những
người chủ với toàn quyền trong việc chọn lựa sản phẩm, tìm kiếm thơng tin, so sánh
giá cả, đặt mua hàng, ký kết hợp đồng với hệ thống tính tốn tiền tự động, rõ ràng,
trung thực.
- Thương mại điện tử (E-Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanh bằng
các phương pháp điện tử; là việc trao đổi "thông tin" kinh doanh thông qua các phương
tiện cơng nghệ điện tử.
- Hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về Thương mại điện tử. Nhiều
người hiểu Thương mại điện tử là bán hàng trên mạng, trên Internet. Một số ý kiến
khác lại cho rằng Thương mại điện tử là làm thương mại bằng điện tử. Những cách
hiểu này đều đúng theo một góc độ nào đó nhưng chưa nói lên được phạm vi rộng lớn
của Thương mại điện tử.
- Theo khái niệm này, Thương mại điện tử không chỉ là bán hàng trên mạng hay
bán hàng trên Internet mà là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp
điện tử. Hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động trong kinh doanh như
giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và kể cả giao hàng. Các phương
pháp điện tử ở đây khơng chỉ có Internet mà bao gồm việc sử dụng các phương tiện
công nghệ điện tử như điện thoại, máy FAX, trùn hình và mạng máy tính (trong đó
có Internet). Thương mại điện tử cũng bao hàm cả việc trao đổi thông tin kinh doanh
thông qua các phương tiện công nghệ điện tử. Thông tin ở đây không chỉ là những số
liệu hay văn bản, tin tức mà nó gồm cả hình ảnh, âm thanh và phim video.
- Các phương tiện điện tử trong Thương mại điện tử

+ Điện thoại
+ Máy FAX
+ Trùn hình
+ Hệ thống thanh tốn điện tử
+ Intranet / Extranet
- Mạng toàn cầu Internet / World Wide Web
8


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

- Các hình thức hoạt động Thương mại điện tử
+ Thư tín điện tử (E-mail)
+ Thanh toán điện tử
+ Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
+ Trao đổi số hoá các dung liệu
+ Mua bán hàng hố hữu hình
Thương mại điện tử hiện nay đã trở nên khá quen thuộc và trở thành một môi
trường thương mại không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội phát triển. Ở
Việt Nam, Thương mại điện tử đang được các doanh nghiệp từng bước áp dụng vào
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thương mại điện tử có những thế mạnh vượt
trội mà khơng một loại hình kinh dồnh nào khác có được.
1.2. Ưu điểm của thương mại điện tử
- Ưu điểm tuyệt đối của Thương mại Điện tử là cho phép người sử dụng thực
hiện các hoạt động kinh doanh ngay lập tức trên quy mơ tồn cầu, từ việc quảng cáo
cơng ty, tiếp thị sản phẩm, đàm phán và đặt hàng cho đến các khâu thanh toán, giữ liên
hệ với khách hàng và hỗ trợ sau bán hàng. Bởi vì:
1.3. Thương mại điện tử giúp người bán
- Tiếp thị hiệu quả sản phẩm và dịch vụ của mình ra khắp thế giới
- Tạo kênh bán hàng trực tiếp tới khách hàng với quy mô rộng, tốc độ nhanh

và chi phí giảm rất nhiều so với các kênh bán hàng truyền thống khác
- Mở ra khả năng xuất khẩu hàng ra nước ngoài
- Đơn giản hóa được các thủ tục hành chính, các cơng việc giấy tờ, tăng hiệu
quả giao dịch thương mại
- Với Ứng dụng Thương mại điện tử, doanh nghiệp tạo cho mình khả năng
kinh doanh liên tục 24/24 giờ, liên tục 07 ngày trong tuần với chi phí rất thấp. Khơng
cần nhân viên giám sát khách hàng như tại các siêu thị bình thường, khơng cần bỏ tiền
th địa điểm bán hàng, không cần hệ thống kiểm tra, giới thiệu sản phẩm, khơng cần
hệ thống tính tiền,... Tất cả đều được Ứng dụng làm tự động, rất nhanh chóng và với
độ chính xác tuyệt đối.

9


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

- Tại cùng 1 thời điểm, Ứng dụng Thương mại điện tử có thể phục vụ hàng
triệu lượt người mua hàng ở khắp nơi trên thế giới với các yêu cầu rất khác nhau về
thông tin sản phẩm, chủng loại sản phẩm, giá cả, hình ảnh, chất lượng, mẫu mã,...
- Thông tin, giá cả sản phẩm được cập nhật, thay đổi một cách tức thời theo sự
biến động của thị trường.
- Ứng dụng Thương mại Điện tử đem lại khả năng kinh doanh mới cho doanh
nghiệp: "Kinh doanh ngay cả khi bạn đang ngủ".
1.4. Thương mại điện tử giúp người mua
- Có thêm một hình thức mua hàng thuận tiện, dễ dàng, nhanh chóng
- Có thêm một hình thức thanh tốn mới tiện lợi, an tồn
- Mở rộng sự chọn lựa khi mua hàng theo thị hiếu và nhu cầu
- Có cơ hội mua sản phẩm và dịch vụ trực tiếp từ nhà sản xuất hoặc nhà cung
cấp chính khơng qua trung gian
Người mua thực sự trở thành người chủ với toàn quyền lựa chọn sản phẩm, tìm

kiếm bất kỳ thơng tin nào về sản phẩm theo nhu cầu, so sánh giá cả, đặt mua hàng với
hệ thống tính tốn tiền tự động, đầy đủ, rõ ràng, trung thực và chính xác nhất.
1.5. Thanh tốn trực tuyến
Thanh toán trực tuyến là hành động thực hiện thanh toán cho các giao dịch
thương mại điện tử, như giao dịch trên internet, điện thoại. Mơ hình thanh tốn trực
tuyến hoạt động theo hình thức:
- Người mua sẽ trả cho người bán 1 khoản tiền theo như thỏa thuận, thông qua
ví điện tử.
-

Người bán sau khi đã xác nhận thanh tốn của người mua qua dịch vụ ví

điện tử Payoo, người bán sẽ chuyển hàng đến cho người mua theo như thỏa thuận.
- Áp dụng thương mại điện tử đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm cho mình
phương thức thanh tốn trực tuyến để hồn thiện mơ hình. Hiện nay, các doanh nghiệp
ở Việt Nam có thể áp dụng hai loại phương thức là thanh toán thẻ trực tuyến, ví điện
tử, nạp thẻ cào.
 Phương thức thanh tốn thẻ trực tuyến: thì người bán và người mua cần có
thể giao dịch trực tiếp thông qua các nhà phát hàng thẻ.
Ví dụ: Người mua chuyển khoản cho người bán thơng ngân hàng
10


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

 Phương thức ví điện tử: Người bán, người mua có một tài khoản do một bên
thứ 3 cung cấp, một việc liên quan đến giao dịch được bên thứ 3 bảo đảm.
Ví dụ: Ở Việt Nam, phổ biến nhất có Ngân Lượng, Bảo Kim, Payoo…
 Phương thức nạp thẻ cào: Người mua khi thanh toán cần thực hiện nạp thẻ
cào cho người bán. (giải pháp này khơng được xem là chính thống, khả năng bảo đảm

giữa người bán và người mua khơng thể thấy được)
Ví dụ: Người mua sẽ nộp thẻ cào điện thoại cho người bán.
Ưu điểm:
 Đối với sử dụng ví điện tử: mua sắm an tồn, bán hàng tiện lợi. Mơ hình này
thanh toán trực tuyến này được áp dụng phổ biến nhất đối với những ứng dụng có hỗ
trợ thanh tốn trực tuyến.
 Đối với sử dụng thẻ trực tuyến, nộp thẻ cào: Tiện lợi, nhanh, khơng tốn nhiều
chi phí phụ khác.
Nhược điểm:
+ Đối với việc sử dụng ví điện tử: Người bán phải trả một khoản chi phí cho
nhà cung cấp thứ 3
+ Đối với sử dụng thẻ trực tuyến, nộp thẻ cào: Việc đảm bảo giao dịch giữa hai
bên thấp.
1.6. Thương mại điện tử
Các cấp độ phát triển của Thương mại điện tử
- Cấp độ 1: thương mại thông tin (i-commerce, i=information: thơng tin):
doanh nghiệp có ứng dụng trên mạng để cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ...
Các hoạt động mua bán vẫn thực hiện theo cách truyền thống.
- Cấp độ 2: thương mại giao dịch (t-commerce, t=transaction: giao dịch):
doanh nghiệp cho phép thực hiện giao dịch đặt hàng, mua hàng qua ứng dụng trên
mạng, có thể bao gồm cả thanh toán trực tuyến.
- Cấp độ 3: thương mại tích hợp (c-business, c=colaborating, connecting: tích
hợp, kết nối): ứng dụng của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng nội
bộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền dữ liệu được tự động hóa, hạn chế sự can
thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả.

11


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android


Một số gói phương thức thương mại điện tử:
+ Bán hàng trọn gói: Những người tham gia phải đặt mua hoặc bán và người
môi giới thu lệ phí của người bán hoặc người mua cho mỗi giao dịch.
+ Thị trường trao đổi: Đây là một mô hình ngày càng phổ biến trong mối quan
hệ doanh nghiệp – doanh nghiệp (B2B). Trong mơ hình này, người mơi giới thường
thu tiền của người bán một khoản lệ phí tính theo giá trị doanh thu. Cơ chế tính giá có
thể chỉ đơn giản là chào hàng/mua, chào hàng/mua sau khi thương lượng hoặc một
cuộc đấu giá chào hàng/đặt giá.
+ Cộng đồng thương mại của các doanh nghiệp: Đây là một dạng ứng
dụng đóng vai trị của một nguồn thơng tin quan trọng và đầy đủ cho các thị trường
cao cấp. Các cộng đồng của web site này có các thông tin về sản phẩm trong phần
hướng dẫn mua hàng, sổ địa chỉ sản phẩm và các nhà cung cấp, các tin và bài viết hàng
ngày, rao mua rao bán và tuyển lao động... Thêm nữa, ứng dụng cho phép các doanh
nghiệp trao đổi thông tin theo kiểu B2B, hỗ trợ các chương trình thương mại và các
hoạt động thương mại theo kiểu hiệp hội.
+ Nhiều người mua kết hợp: Hình thức này là một quá trình kết hợp cho những
người mua riêng lẻ thành từng nhóm để mua các lơ hàng từ Internet. Cho phép các cá
nhân có lợi như là các doanh nghiệp khi mua sản phẩm theo lơ lớn. Người bán chỉ phải
trả một khoản phí nhỏ cho mỗi lần bán theo hình thức trả phí theo số lần giao dịch.
+ Nhà phân phối: Loại điều hành theo kiểu catalog, nơi mà ứng dụng liên kết
một số lượng lớn các nhà sản xuất với những người mua buôn với số lượng lớn. Nhà
phân phối giảm được chi phí bán hàng do giảm nhân cơng trong các q trình kiểm tra
đơn hàng, báo giá và xử lý đơn hàng. Người mơi giới thu phí từ các giao dịch mua bán
giữa các nhà phân phối và các đối tác thương mại của họ. Người mua sẽ thâm nhập thị
trường nhanh hơn và giảm chi phí. Người mua có các phương tiện để nhận được các
báo giá từ các nhà phân phối mà họ quan tâm như chỉ ra các giá cả cụ thể, thời gian và
các khả năng thay thế... nên các giao dịch trở nên có hiệu quả. Các nhà phân phối giảm
được các chi phí bán hàng nhờ việc chào giá, xử lý đơn hàng, theo dõi tình trạng đơn
hàng và thay đổi nhanh chóng hơn với nhân cơng ít hơn.

+ Chợ ảo đơn giản: Là một ứng dụng trở thành nơi hội tụ của nhiều người bán
hàng. Doanh thu từ các phí hàng tháng cho các giao dịch, tên cửa hàng và cài đặt.
12


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

Thành công của một chợ ảo sẽ nhiều hơn nữa khi kết hợp chặt chẽ với một site thông
tin hoặc các dịch vụ xử lý các giao dịch tự động hoặc các cơ hội tiếp thị.
+ Chợ ảo có xử lý giao dịch: Giống như chợ ảo, nhưng người tổ chức cịn có
thêm việc xử lý các giao dịch và cung cấp thêm các dịch vụ bảo vệ khách hàng. Trong
mơ hình này, người ta thu phí thiết lập hệ thống và phí trên mỗi giao dịch.
+ Môi giới đấu giá: Một ứng dụng tổ chức bán đấu giá cho các cá nhân hoặc
nhà cung cấp muốn bán hàng. Người mơi giới thu tiền lệ phí theo tỷ lệ của giá trị giao
dịch. Người bán sẽ chấp nhận đặt giá cao nhất của những người mua trên mức tối
thiểu. Các cuộc đấu giá có thể thay đổi tùy theo luật chào hàng và đặt giá. Ví dụ:
eBay.com, AuctionNet.com.
+ Đấu thầu: Một người mua đề xuất ra giá cho sản phẩm/dịch vụ và người mơi
giới tìm kiếm nguồn hàng bằng cách liên hệ với các nhà cung cấp.
+ Rao vặt mua bán: Một nơi để yết các hàng hóa, dịch vụ cần bán hoặc cần
mua, giống như nhà cung cấp nội dung tin địa phương. Giá cả của hàng hóa và dịch vụ
có thể được đăng hoặc khơng. Lệ phí phải trả khi niêm yết cho dù có mua/bán được
hay khơng.
+ Dịch vụ tìm kiếm: Một chương trình thơng minh dùng để tìm kiếm các đơn
giá thấp nhất cho một sản phẩm/dịch vụ do người mua chỉ định hoặc tìm kiếm các
thơng tin khó tìm.
+ Các mơ hình quảng cáo: Mơ hình quảng cáo trên web là một hình thức nâng
cao của mơ hình trùn thống. Các nhà truyền thông, trong trường hợp này, là các ứng
dụng, cung cấp các nội dung (thường là miễn phí) và các dịch vụ (như thư điện tử,
diễn đàn...) phối hợp với các thông điệp quảng cáo ở dạng các băng rơn quảng cáo.

Các băng rơn quảng cáo này có thể là nguồn thu chính hoặc duy nhất của ứng dụng.
+ Site thơng tin tổng hợp: Các site có số người truy cập nhiều thường có hướng
cung cấp các dịch vụ và thông tin chung hoặc đa dạng. Nhiều người để mắt đến chính
là điểm thu hút quảng cáo và cho phép các site tổng hợp tính tiền quảng cáo đắt hơn.
Cạnh tranh để có số lượng người truy cập nhiều hơn dẫn đến các phương thức cung
cấp miễn phí nội dung thông tin và các dịch vụ như email, thông tin thị trường chứng
khoán, bảng tin, tin tức hay các thơng tin địa phương. Ví dụ: Yahoo.com.

13


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

+ Site thông tin tổng hợp cá nhân: Một site tổng hợp cho phép tùy biến giao
diện và các nội dung nhằm để thu hút các thành viên trung thành. Thành cơng chính là
lượng truy cập nhiều và các giá trị thông tin thu được từ các lựa chọn của thành viên.
Ví dụ: MyYahoo.com.
+Site thơng tin tổng hợp đặc biệt: Loại site này còn gọi là vortal (vertical
portal). Số lượng truy cập không quan trọng bằng thành phần của thành viên. Các dịch
vụ và thông tin rất đặc trưng chính là điểm khác biệt của một site loại này.
+ Marketing có thưởng: Mơ hình mà khách hàng được trả tiền cho việc xem
thông tin, điền các mẫu... Phương thức này thu hút các cơng ty có các thơng điệp về
sản phẩm phức tạp làm cho khó có thể giữ được mối quan tâm của khách hàng.
+ Mơ hình miễn phí: Trong mơ hình này, thành viên sử dụng miễn phí một số
dịch vụ, ví dụ như host hoặc dịch vụ web, truy cập Internet, phần cứng miễn phí, hoặc
ecard, ebook…
+ Mơ hình bán giảm giá: Bán các sản phẩm bằng hoặc dưới giá vốn nhằm để
thu hút các khách hàng và sau đó mong muốn thu được lợi nhuận từ doanh thu quảng
cáo.
+ Các mơ hình khai thác thông tin: Những thông tin về người tiêu dùng và thói

quen mua hàng của họ có giá trị đặc biệt khi sử dụng trong một chiến dịch tiếp thị.
Một số hãng hoạt động theo hình thức thức thu thập các thơng tin này có thể bán cho
các hãng khác. Một cơng ty khai thác thơng tin có thể cung cấp miễn phí truy cập
Internet [NetZero.com] để đổi lại các thơng tin chi tiết về thói quen sử dụng Internet
và mua hàng. Mơ hình này cũng có thể hoạt động theo các hướng khác: cung cấp cho
người tiêu dùng các thơng tin hữu ích về các ứng dụng trong một khu vực thị trường
để thu lệ phí. Tin có thể cung cấp miễn phí truy cập Internet [NetZero.com] để đổi lại
các thơng tin chi tiết về thói quen sử dụng Internet và mua hàng. Mơ hình này cũng có
thể hoạt động theo các hướng khác: cung cấp cho người tiêu dùng các thơng tin hữu
ích về các ứng dụng trong một khu vực thị trường để thu lệ phí.
+ Hệ thống giới thiệu: Các site loại này cho phép người sử dụng chia sẻ thông
tin với người khác về chất lượng sản phẩm và dịch vụ hoặc kinh nghiệm mua hàng.
Một số đại lý cũng có khả năng theo dõi thói quen của người sử dụng và sau đó đưa ra
thêm những lời giới thiệu thích hợp.
14


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

+ Mơ hình đăng ký: Đây là những site cung cấp thông tin cho phép người sử
dụng khai thác miễn phí nếu điền vào mẫu đăng ký. Sau đó, site có thể theo dõi việc sử
dụng và tổng hợp dữ liệu có ích cho các chiến dịch quảng cáo định hướng. Đây là một
hình thái cơ bản nhất của mơ hình khai thác thơng tin.
+ Các mơ hình bán hàng: Đây là những người bán hàng và bán bn kinh
doanh các hàng hóa và dịch vụ trên Internet. Đơi khi các sản phẩm chỉ có trên web.
+ Bán hàng ảo: Đây là mơ hình chỉ điều hành qua Internet và cung cấp hoặc là
các sản phẩm truyền thống hoặc các sản phẩm trên web. Cách thức bán có thể là niêm
yết giá bán hoặc đấu giá.
+ Bán hàng theo catalogue: Chính là mơ hình của một doanh nghiệp chuyển từ
đặt hàng qua thư thành việc kinh doanh trên web.

+ Nhà cung cấp sản phẩm số hoá: Là mơ hình mà một cơng ty có thể hoạt động
chỉ với các sản phẩm và dịch vụ số hóa qua bán hàng và phân phối trên Internet.
+ Nội dung và Nhãn hiệu tích hợp: Theo truyền thống, các nhà sản xuất vẫn
trộng đợi vào việc quảng cáo để xây dựng uy tín đối với khách hàng. Thương mại
thơng qua các phương tiện truyền thông thu đài vô tuyến và các tạp chí, báo... đã trở
nên chỗ dựa chính cho các doanh nghiệp hiện nay. Ứng dụng cho phép các nhà sản
xuất tích hợp thương hiệu của họ sâu sắc hơn với các sản phẩm. Người tạo ra cuộc
cách mạng theo xu hướng này là nhà sản xuất ô tô cao cấp BMW. Ứng dụng
www.bmwfilms.com của công ty là một sự sáng tạo trong việc pha trộn quảng cáo với
giải trí mang lại một xu hướng mới gọi là quảng cáo-giải trí với ý tưởng đưa quảng cáo
sản phẩm lên vị trí cao nhất.
+ Các mơ hình liên kết: Khác với mơ hình site thơng tin tổng hợp chung với
mục đích tăng số lượng người truy cập cho một site, mơ hình liên kết cung cấp các cơ
hội mua hàng ở bất cứ site nào họ có thể truy cập.
+ Các mơ hình cộng đồng: Sự thành cơng của mơ hình này phụ thuộc vào sự
trung thành của người dùng. Người dùng cần phải đầu tư cả thời gian và tâm trí vào
site này. Trong một số trường hợp, người dùng cịn đóng góp nội dung hoặc tiền cho
site. Để có nhiều người truy cập thường xuyên, site này thường cung cấp các cơ hội
cho quảng cáo, khai thác thông tin hoặc thơng tin tổng hợp đặc biệt. Mơ hình cộng
đồng cũng có thể hoạt động trên cơ sở thu lệ phí cho các dịch vụ cao cấp.
15


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

+ Mơ hình đóng góp tự ngụn: Cũng tương tự như mơ hình trùn thơng đại
chúng cổ điển. Mơ hình này tồn tại trên cơ sở tạo được một cộng đồng người sử dụng
hỗ trợ site bằng các đóng góp tự nguyện. Các tổ chức phi lợi nhuận cũng có thể tìm
đến các quỹ từ thiện hoặc tài trợ của các hãng.
+ Mạng tri thức: Một mạng chuyên gia cung cấp các thông tin về chuyên mơn

của một lĩnh vực nào đó. Site này sẽ như là một diễn đàn mà ở đó, người ta có thể đưa
ra các câu hỏi và nhận được trả lời của chuyên gia của site. Các chuyên gia có thể là
nhân viên hoặc của một người tự nguyện, hoặc đôi khi chỉ đơn giản là của một người
nào đó vào site và muốn trả lời câu hỏi đó.
+ Các mơ hình đăng ký và trả lệ phí: Người dùng trả tiền để có quyền truy cập
vào một ứng dụng để xem các thơng tin có giá trị. Các thơng tin chung có thể tìm thấy
ở các hiệu sách khơng phù hợp với mơ hình này. Một cuộc thăm dị vào năm 1999 của
Jupiter Communications cho thấy 46% người dùng Internet không muốn trả tiền để
xem các ứng dụng. Một số hãng đã kết hợp nội dung miễn phí với các nội dung đặc
sắc hoặc dịch vụ chỉ cho các thành viên đã đăng ký được sử dụng.Ví dụ: Wall Street
Journal (wsj.com).
+ Các mơ hình dịch vụ cơng cộng: Mơ hình dịch vụ cơng cộng là một mơ hình
với phương thức thanh toán tiền theo lượng sử dụng. Những ứng dụng này gửi hoá đơn
thanh toán đến người dùng theo chỉ số đồng hồ đo hoặc theo hướng dùng bao nhiêu trả
tiền bấy nhiêu.
Ưu điểm:
- Thương mại điện tử tăng cơ hội bán cho người bán đồng thời cũng tăng cơ
hội mua cho người kinh doanh cũng như người mua. Các doanh nghiệp có thể dùng
thương mại điện tử trong quá trình mua bán để xác định các đối tác cung và cầu mới.
Trong thương mại điện tử thì thoả thuận về giá cả và chuyển giao các mặt hàng dễ
dàng hơn bởi vì Web có thể cung cấp thơng tin cạnh tranh về giá cả rất hiệu quả.
Thương mại điện tử đẩy mạnh tốc độ và tính chính xác để các doang nghiệp có thể trao
đổi thơng tin và giảm chi phí cho cả hai bên trong các giao dịch.
- Thương mại điện tử cho người kinh doanh nhiều sự lựa chọn hơn là thương
mại truyền thống bởi họ có thể đồng thời biết nhiều loại sản phẩm và các loại dịch vụ
từ nhiều người bán khác nhau luôn sẵn sàng hàng ngày, hàng giờ. Có khách hàng thì
16


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android


muốn sử dụng một lượng thông tin lớn khi quyết định mua bán trong khi những người
khác không cần nhiều như vậy.
- Thương mại điện tử cung cấp cho người kinh doanh cách dễ dàng nhất để tuỳ
chỉnh các cấp độ thông tin trong mua bán. Thay vì phải đợi nhiều ngày để gửi thư từ,
mang theo một quyển mẫu hoặc các trang mô phỏng sản phẩm hoặc thậm chí nhanh
hơn là nhờ vào những giao dịch qua fax, thì người kinh doanh có thể truy cập ngay vào
những thông tin chi tiết trên Web. Với một số sản phẩm như phần mềm, các audio clip,
các hình ảnh thậm chí là có thể được chuyển qua Internet, giảm được thời gian mà
người kinh doanh phải chờ để bắt đầu việc mua hàng.
- Lợi nhuận của thương mại điện tử cũng đã tăng thêm phúc lợi xã hội. Thanh
toán điện tử của việc trả thuế, lương hưu, và phúc lợi xã hội chi phí thấp, an tồn và
nhanh chóng khi giao dịch qua Internet. Hơn nữa các thanh tốn điện tử có thể kiểm
tốn và điều hành dễ dàng hơn các thanh tốn bằng séc có thể chống thất thốt và gian
lận.
Nhược điểm:
- Tuy nhiên thì cũng có một số hoạt động kinh doanh khơng thích hợp TMĐT.
Ví dụ, nhiều thực phẩm nhanh hỏng và các mặt hàng đắt tiền như đồ trang sức hoặc đồ
cổ không thể kiểm tra được một cách xác đáng từ điểm xa theo các công nghệ mới sẽ
được phát minh ra trong tương lai. Tuy nhiên, hầu hết những bất lợi của TMĐT ngày
nay bắt nguồn từ tính chất mới lạ và tốc độ phát triển nhanh của các công nghệ cơ
bản.
- Các doanh nghiệp thường tính tốn lợi nhuận thu được trên số lượng các vụ
đầu tư trước khi sử dụng bất kỳ cơng nghệ mới nào. Điều đó rất khó thực hiện trong
TMĐT bởi chi phí và lợi nhuận rất khó xác định. Chi phí, là một chức năng của cơng
nghệ, có thể thay đổi nhanh chóng thậm chí chỉ trong thời gian ngắn thực hiện các dự
án TMĐT do những công nghệ cơ bản đang thay đổi một cách nhanh chóng.
- Nhiều cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng và giữ được
các cơng nhân có các kỹ năng về cơng nghệ, thiết kế và q trình kinh doanh cần thiết
để làm TMĐT có hiệu quả. Một vấn đề khác mà các công ty muốn kinh doanh trên

Internet phải đối mặt đó là khó khăn trong việc thống nhất cơ sở dữ liệu đang hiện

17


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

hành và phần mềm xử lý giao dịch được thiết kế cho thương mại truyền thống thành
phần mềm có thể dành riêng cho TMĐT.
- Cùng với các vấn đề về công nghệ và phần mềm, nhiều doanh nghiệp phải
đối mặt với những trở ngại về văn hoá và luật pháp trong TMĐT. Nhiều người tiêu
dùng ở một mức độ nào đó vẫn e ngại việc gửi số thẻ tín dụng trên Internet, có một số
người tiêu dùng khác đơn giản thường hơn có thể thích hợp được với sự thay đổi và
cảm thấy không thoải mái trong việc xem các hàng hố trên màn hình máy tính hơn là
xem trực tiếp.
1.7. Tìm hiểu về hệ điều hành Android
1.7.1. Giới thiệu về Hệ điều hành Android
Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux được thiết kế dành cho
các thiết bị di động có màn hình cảm ứng như điện thoại thơng minh và máy tính bảng.
Ban đầu, Android được phát triển bởi Tổng cơng ty Android, với sự hỗ trợ tài chính
từ Googlevà sau này được chính Google mua lại vào năm 2005. Android ra mắt vào
năm 2007 cùng với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bị cầm tay mở: một hiệp hội
gồm các công ty phần cứng, phần mềm, và viễn thông với mục tiêu đẩy mạnh các tiêu
chuẩn mở cho các thiết bị di động. Chiếc điện thoại đầu tiên chạy Android được bán
vào năm 2008.
1.7.2. Lịch sử hệ điều hành Android
Tổng công ty Android (Android, Inc.) được thành lập tại Palo Alto,
California vào tháng 10 năm 2003 bởi Andy Rubin (đồng sáng lập công ty Danger),
Rich Miner (đồng sáng lập Tổng công ty Viễn thông Wildfire), Nick Sears (từng là Phó
giám đốc T-Mobile), và Chris White (trưởng thiết kế và giao diện tại WebTV) để phát

triển, theo lời của Rubin, "các thiết bị di động thơng minh hơn có thể biết được vị trí
và sở thích của người dùng". Dù những người thành lập và nhân viên đều là những
người có tiếng tăm, Tổng cơng ty Android hoạt động một cách âm thầm, chỉ tiết lộ
rằng họ đang làm phần mềm dành cho điện thoại di động. Trong năm đó, Rubin hết
kinh phí. Steve Perlman, một người bạn thân của Rubin, mang cho ông 10.000 USD
tiền mặt nhưng từ chối tham gia vào công ty.
Google mua lại Tổng công ty Android vào ngày 17 tháng 8 năm 2005, biến nó
thành một bộ phận trực thuộc Google. Những nhân viên của chủ chốt của Tổng công
18


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

ty Android, gồm Rubin, Miner và White, vẫn tiếp tục ở lại công ty làm việc sau thương
vụ này. Vào thời điểm đó khơng có nhiều thơng tin về Tổng cơng ty, nhưng nhiều
người đồn đốn rằng Google dự tính tham gia thị trường điện thoại di động sau bước
đi này. Tại Google, nhóm do Rubin đứng đầu đã phát triển một nền tảng thiết bị di
động phát triển trên nền nhân Linux. Google quảng bá nền tảng này cho các nhà sản
xuất điện thoại và các nhà mạng với lời hứa sẽ cung cấp một hệ thống uyển chuyển và
có khả năng nâng cấp. Google đã liên hệ với hàng loạt hãng phần cứng cũng như đối
tác phần mềm, bắn tin cho các nhà mạng rằng họ sẵn sàng hợp tác với các cấp độ khác
nhau
Từ năm 2008, Android đã trải qua nhiều lần cập nhật để dần dần cải tiến hệ
điều hành, bổ sung các tính năng mới và sửa các lỗi trong những lần phát hành trước.
Mỗi bản nâng cấp được đặt tên lần lượt theo thứ tự bảng chữ cái, theo tên của một món
ăn tráng miệng; ví dụ như phiên bản 1.5 Cupcake (bánh bơng lan nhỏ có kem) tiếp nối
bằng phiên bản 1.6 Donut (bánh vòng). Phiên bản mới nhất hiện nay là 8.1 Oreo ra
mắt vào ngày 5 tháng 12 năm 2017. Vào năm 2010, Google ra mắt loạt thiết bị Nexus
—một dòng sản phẩm bao gồm điện thoại thơng minh và máy tính bảng chạy hệ điều
hành Android, do các đối tác phần cứng sản xuất. HTC đã hợp tác với Google trong

chiếc điện thoại thông minh Nexus đầu tiên, Nexus One. Kể từ đó nhiều thiết bị mới
hơn đã gia nhập vào dòng sản phẩm này, như điện thoại Nexus 4 và máy tính
bảng Nexus 10, lần lượt do LG và Samsung sản xuất. Google xem điện thoại và máy
tính bảng Nexus là những thiết bị Android chủ lực của mình, với những tính năng phần
cứng và phần mềm mới nhất của Android.
1.7.3. Giao diện Android
Giao diện người dùng của Android dựa trên nguyên tắc tác động trực tiếp, sử
dụng cảm ứng chạm tương tự như những động tác ngoài đời thực như vuốt, chạm, kéo
giãn và thu lại để xử lý các đối tượng trên màn hình. Sự phản ứng với tác động của
người dùng diễn ra gần như ngay lập tức, nhằm tạo ra giao diện cảm ứng mượt mà,
thường dùng tính năng rung của thiết bị để tạo phản hồi rung cho người dùng. Những
thiết bị phần cứng bên trong như gia tốc kế, con quay hồi chuyển và cảm biến khoảng
cách được một số ứng dụng sử dụng để phản hồi một số hành động khác của người
dùng, ví dụ như điều chỉnh màn hình từ chế độ hiển thị dọc sang chế độ hiển thị ngang
19


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

tùy theo vị trí của thiết bị, hoặc cho phép người dùng lái xe đua bằng xoay thiết bị,
giống như đang điều khiển vô-lăng
1.7.8. Các thành phần của Android
Các thành phần (component) cơ bản tạo nên một ứng dụng Android được chia
thành 4 loại chính. Nắm bắt được các thành phần này rất cần thiết cho việc lập trình.

Có 4 kiểu thành phần trong ứng dụng của Android bao gồm:
 Activities.
 Services.
 Content providers.
 Broadcast receivers.

Mỗi thành phần này được sử dụng cho mỗi mục đích khác nhau và có một vịng
đời khác nhau, sau đây ta sẽ đi vào tìm hiểu chi tiết từng thành phần của ứng dụng
Android
 Activities
Một Activity được xem như một điểm tiếp xúc với người dùng. Nó là một màn
hình đơn với giao diện trên đó. Ví dụ các bạn cài và chạy lên ứng dụng này thì màn
20


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

hình chạy lên các bạn sẽ thấy giao diện hiện thị cho chúng ta xem, đó là một Activity.
Activty giúp người dùng tương tác với hệ thống, thực hiện các chức năng cần thiết trên
đó, chuyển đổi qua lại giữa các màn hình giao diện/ chức năng.
Thường thường khi sử dụng Activity chúng ta sẽ kết thừa từ lớp cha của nó là
Activity (tất nhiên hiện tại Android SDK ở các phiên bản mới đã có nhiều subActivity
hỗ trợ chúng ta trong từng trường hợp thuận tiện).
 Services
Service có chức năng giúp ứng dụng vẫn chạy được, nhưng không cần hiện thị
trên giao diện (gọi là chạy ngầm bên dưới). Ví dụ các bạn dùng các ứng nghe nhạc,
mặc dù các bạn tắt ứng dụng rồi nhưng vẫn nghe được nhạc (đó là vì nó đang chạy
dưới nền /background). Chúng ta có thể liên kết/ kết nối giữa một Activity với một
service, ví dụ: khi download một file từ trên mạng, việc download thực hiện ở service,
sau đó sẽ trả kết quả phần trăm download lên activity để hiện thị cho người dùng biết.
Chú ý: mặc dù service chạy ở chế độ background nhưng cần phân biệt giữa
service và thread. Service khơng phải thread, do đó tùy trường hợp mà chúng ta sử
dụng và xử lý cho phù hợp để tránh trường hợp sử dụng service làm ứng dụng bị đơ/
chậm khi sử lý các luồng dữ liệu/ giao diện khác.
Khi sử dụng service chúng ta sẽ kế thừa từ lớp cha là: Service


21


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

 Broadcast receivers
Broadcast receiver được sử dụng trong nhiều trường hợp, ví dụ: chúng ta có thể
chuyển dữ liệu từ service lên activity (ngoài sử dụng binding) chúng ta có thể sử dụng
broadcast để gửi dữ liệu. Hoặc trong các ứng dụng như hẹn giờ, khi đến giờ hẹn, ứng
dụng sẽ sử dụng broadcast báo thức, tạo ra notification trên màn hình để báo cho
người dùng biết.
Khi sử dụng broadcast receiver chúng ta kế thừa từ BroadcastReceiver
 Content providers
Content provider quản lý các cách để ứng dụng có thể lưu trữ dữ liệu trên hệ
thống. Chúng ta sẽ biết cụ thể về thành phần này khi xây dựng các ứng dụng cần lưu
trữ vào SQLite. Ví dụ các ứng dụng từ điển, các bạn sẽ thấy dữ liệu, từ vựng chúng ta
tra hiện thị, thì dữ liệu hiện thị đó được lưu trữ trong Slite và Content provider gọi để
lấy ra cho người dùng xem. Ngoài ra thành phần này còn thực hiện các chức năng,
thêm, sửa, xóa dữ liệu…
 Khai báo 4 thành phần trong manifest của ứng dụng
Để sử dụng được các thành phần trên, chúng ta cần khai báo trong file Manifest
của ứng dụng, và chúng được định nghĩa bằng các thẻ như sau:
 <activity> elements for activities.
 <service> elements for services.
 <receiver> elements for broadcast receivers.
elements for content providers
Ngoài ra cịn có thêm Intent và Notification cùng nhiều loại khác.
Intent
– Được sử dụng để truyền các thông báo nhằm khởi tạo một Activity hoặc
Service để thực hiện công việc bạn mong muốn

– Ví dụ: khi mở một trang web, bạn sẽ gửi một intent đi để tạo một Activity mới
hiển thị trang web đó
Notification
– Đưa ra các cảnh báo mà không làm cho các Activity phải ngừng hoạt động

22


Đề tài : Xây dựng ứng dụng bán hàng online trên hệ điều hành Android

Activity, Service, Broadcast Receiver và Content Provider là những thành phần
chính cấu thành nên ứng dụng Android, bắt buộc phải khai báo trong AndroidManifest
1.8. Tìm hiểu về ngơn ngữ Java
1.8.1. Java là gì
Java (phiên âm Tiếng Việt: "Gia-va") là một ngơn ngữ lập trình hướng đối
tượng (OOP) và dựa trên các lớp (class). Khác với phần lớn ngơn ngữ lập trình thơng
thường, thay vì biên dịch mã nguồn thành mã máy hoặc thông dịch mã nguồn khi chạy,
Java được thiết kế để biên dịch mã nguồn thành bytecode, bytecode sau đó sẽ được
mơi trường thực thi (runtime environment) chạy.
Trước đây, Java chạy chậm hơn những ngôn ngữ dịch thẳng ra mã máy như C
và C++, nhưng sau này nhờ công nghệ "biên dịch tại chỗ" - Just in time compilation,
khoảng cách này đã được thu hẹp, và trong một số trường hợp đặc biệt Java có thể
chạy

nhanh

hơn.

Java


chạy

nhanh

hơn

những

ngôn ngữ

thông dịch

như Python, Perl, PHP gấp nhiều lần. Java chạy tương đương so với C#, một ngôn
ngữ khá tương đồng về mặt cú pháp và quá trình dịch/chạy
Cú pháp Java được vay mượn nhiều từ C & C++ nhưng có cú pháp hướng đối
tượng đơn giản hơn và ít tính năng xử lý cấp thấp hơn. Do đó việc viết một chương
trình bằng Java dễ hơn, đơn giản hơn, đỡ tốn cơng sửa lỗi hơn.
Trong Java, hiện tượng rị rỉ bộ nhớ hầu như không xảy ra do bộ nhớ được quản
lý bởi Java Virtual Machine (JVM) bằng cách tự động "dọn dẹp rác". Người lập trình
khơng phải quan tâm đến việc cấp phát và xóa bộ nhớ như C, C++. Tuy nhiên khi sử
dụng những tài nguyên mạng, file IO, database (nằm ngồi kiểm sốt của JVM) mà
người lập trình khơng đóng (close) các streams thì rị rỉ dữ liệu vẫn có thể xảy ra.
1.8.2. Lịch sử Java
Java được khởi đầu bởi James Gosling và bạn đồng nghiệp ở Sun
Microsystems năm 1991. Ban đầu ngôn ngữ này được gọi là Oak (có nghĩa là cây sồi;
do bên ngồi cơ quan của ơng Gosling có trồng nhiều loại cây này), họ dự định ngơn
ngữ đó thay cho C++, nhưng các tính năng giống Objective C. Khơng nên lẫn lộn Java
với JavaScript, hai ngơn ngữ đó chỉ giống tên và loại cú phápnhư C. Công ty Sun
Microsystems đang giữ bản quyền và phát triển Java thường xuyên. Tháng 04/2011,
công ty Sun Microsystems tiếp tục cho ra bản JDK 1.6.24.


23


×