Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TRAC NGHIEM LTVL 12HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.27 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG Tán sắc ánh sáng 5.1 Chiết suất của thủy tinh Flin đối với ánh sáng tím là 1,6852. Vận tốc truyền của ánh sáng tím trong thủy tinh Flin: A. 1,78.108 m/s B. 2,01.108 m/s C. 2,15.108 m/s D. 1,59.108 m/s 5.1. Ở vùng ánh sáng vàng, chiết suất tuyệt đối của nước là 1,333; chiết suất tỉ đối của kim cương đối với nước là 1,814. Vận tốc của ánh sáng vàng ở trên trong kim cương: A. 2,41.108 m/s B. 1,59.108 m/s C. 2,78.108 m/s D. 1,24.108 m/s 5.2 Ánh sáng đỏ có bước sóng trong thủy tinh Crao và trong chân không lần lượt là 0,4333 µm và 0,6563 µm, vận tốc truyền ánh sáng đỏ trong thủy tinh Crao: A. 2,05.108 m/s B. 1,56.108 m/s C. 1,98.108 m/s D. 2,19.108 m/s 5.3 Chiếu 1 tia sáng vàng vào mặt bên của 1 lăng kính có góc chiết quang A = 90 (coi là góc nhỏ) dưới góc tới nhỏ. Vận tốc của tia vàng trong lăng kính là 1,98.108 m/s. Góc lệch của tia ló là A. 0,081 rad B. 0,089 rad C. 0,015 rad D. 0,103 rad 5.4 Một lăng kính có góc chiết quang A = 60, chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,6444 và đối với tia tím là nt = 1,6852, Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím: A. 0,0011 rad B. 0,0043 rad C. 0,0015 rad D. 0,0025 rad 5.5 Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 60 theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,50, đối với tia tím là nt = 1,54. Trên màn M đặt song song và cách mặt phân giác trên 1 đoạn 2 m, ta thu được giải màu có bề rộng: A. 4 mm B. 6 mm C. 8 mm D. 5 mm. Nguyễn Công Nghinh. -1-.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5.6 Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, chiết suất đối với tia tím là nt = 1,6852. Chiếu vào lăng kính một tia sáng trắng dưới góc tới nhỏ, hai tia ló tím và vàng hợp với nhau 1 góc  = 0,0031 rad, chiết suất của lăng kính đối với tia vàng: A. 1,5941 B. 1,4763 C. 1,6208 D. 1,6496 5.7 Một bản thủy tinh phẳng, 2 mặt song song, bề dày e = 5 cm đặt nằm ngang. Chiếu vào mặt bên của bản một tia sáng gồm các thành phần có bước sóng λ1 đến λ2 dưới góc tới 600. Chiết suất của bản đối với thành phần đơn sắc λ1 và λ2 lần lượt là n1 = 1,732 và n2 = 1,225. Độ rộng của vệt sáng ở mặt dưới của bản: A. 1,22 cm B. 1,50 cm C. 1,75 cm D. 2,1 cm 5.8 Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 600 sao cho góc lệch của tia tím là cực tiểu. Chiêt suất của lăng kính đối với tia tím là nt = 1,732 ≈ 3 . Góc lệch cực tiểu của tia tím: A. 600 B. 1350 C. 1200 D. 750 5.9 Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều sao cho tia tím có góc lệch cực tiểu. Chiết suất của lăng kính đối với tia tím là nt = 3 . Để cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải giảm 150 . Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ: A. 1,5361 B. 1,4001 C. 1,4792 D. 1,4142 5.10 Một thấu kính mỏng, hội tụ, có 2 mặt cầu giống nhau bán kính 20 cm. Chiết suất của thấu kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,50; đối với ánh sáng tím là nt =1,54. Khoảng cách giữa tiêu điểm đối với tia đỏ và tiêu điểm đối với tia tím: A. 1,50 cm B. 1,48 cm C. 1,78 cm D. 2,01 cm 5.11 Một thấu kính mỏng hội tụ bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,5145, đối với tia tím là nt ≈ 1,5318. Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím: A. 1,0336 B. 1,0597 C. 1,1057 D. 1,2809 Nguyễn Công Nghinh. -2-.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5.12 Một thấu kính mỏng hội tụ gồm 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,60, đối với tia tím là nt = 1,69. Ghép sát vào thấu kính trên 1 thấu kính phân kỳ, 2 mặt cầu giống nhau, bán kính R. Tiêu điểm của hệ thấu kính đối với tia đỏ và đối với tia tím trùng nhau. Thấu kính phân kỳ có chiết suất đối với tia đỏ (n'đ) và tia tím (n't) liên hệ với nhau bởi: A. n't = 2n'đ + 1 B. n't = n'đ + 0,01 C. n't = 1,5n'đ D. n't = n'đ + 0,09 5.13 Ánh sáng lam có bước sóng trong chân không và trong nước lần lượt là 0,4861 µm và 0,3635 µm. Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam: A. 1,334. B. 1,373 C. 1,330 D. 1,337 5.14 Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563 µm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng: A. 0,4226 µm B. 0,4931 µm C. 0,4415 µm D. 0,4549 µm 5.15 Ánh sáng vàng có bước sóng trong chân không là 0,5893 µm. Tần số của ánh sáng vàng: A. 5,05 . 1014 s-1 B. 5,16 . 1014 s-1 C. 6,01 . 1014 s-1 D. 5,09 . 1014 s-1 5.16 (CĐ - 2008 ): Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này A. nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm. B. lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. C. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm. D. vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm. 5.17 (CĐ – 2010)Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40, đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1,4160. B. 0,3360. C. 0,1680. D. 13,3120. Nguyễn Công Nghinh. -3-.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5.18 (CĐ - 2011 ) Chiết suất của một thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tinh đó là A. 1,78.108 m/s. B. 1,59.108 m/s. C. 1,67.108 m/s. D. 1,87.108 m/s. 5.19 TLA-2011- Chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng vàng là 1,59, bước sóng của ánh sáng vàng đó trong chân không là 600 nm. Bước sóng của ánh sáng ấy trong thuỷ tinh là bao nhiêu? A. 9000 A0 B. 3774 A0 C. 9540 A0 D. 6000 A0 5.20 ĐH 11 Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A.4,5 mm. B. 36,9 mm. C.10,1 mm. D.5,4 mm. Giao thoa ánh sáng Khoảng vân i 5.21 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là: A. 0,5 mm B. 0,1 mm C. 2 mm D. 1 mm 5.22 Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm Y-âng có bước sóng 0,5 µm, 2 khe sáng cách nhau 0,5 mm và cách màn 2 m. Khoảng vân là: A. 2,0 mm B. 1,5 mm C. 2,2 mm D. 1,8 mm 5.23 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng với ánh sáng đơn sắc khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 4 là 3 mm. Thì khoảng vân i là: A. 1 mm Nguyễn Công Nghinh. -4-.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. 0,75 mm C. 1,33 mm D. 0,12 mm 5.24 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng với ánh sáng đơn sắc người ta đo được khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 5 là 7 mm . Khoảng vân i là: A. 2 mm B. 3,5 mm C. 4,5 mm 5.25 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m trong không khí thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1 mm. Nếu tiến hành giao thoa trong môi trường có chiết suất n = 4/3 thì khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp lúc này là : A. 1,75 mm. B. 1,5 mm. C. 0,5 mm. D. 0,75 mm. 5.26 (CĐ - 2008 ): Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. i2 = 0,60 mm. B. i2 = 0,40 mm. C. i2 = 0,50 mm. D. i2 = 0,45 mm. 5.27 (CĐ - 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sống 0,6 µm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là A.0,45 mm. B. 0,6 mm. C.0,9 mm. D.1,8 mm. 5.28 (CĐ - 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân sáng trung tâm là A.5i. B. 3i. C.4i. D.6i. Bước sóng 5.29 Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn đến hai khe bằng 3 m, khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp trên màn là 15 mm, bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,5  m Nguyễn Công Nghinh. -5-.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> B. 5.10-6 m C. 2.106 m D. 0,6.10-6 m 5.30 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, 2 khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa 2 khe cách màn quan sát 1,5 m . Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng : A. 0,6  m B. 0,76  m C. 0, 4  m D. 0,48  m 5.31 Khoảng cách giữa hai khe S1,S2 trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng là 1mm, khoảng cách từ màn đến hai khe bằng 3 m, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp trên màn là 16,2 mm, bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là: A. 0,6  m B. 5.10-6 m C. 0,5  m D. 0,54  m 5.32 Một nguồn sáng đơn sắc chiếu vào khe Y-âng, khoảng cách hai khe 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn 2,5 m, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ 5 là 4,55 mm, bước sóng của ánh sáng là: A. 0,546.10-6 m B. 5,46 mm C. 8.10-6 m D. 8 mm 5.33 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng có bước sóng  , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước sóng  của ánh sáng đơn sắc là: A. 0,5625  F . B. 0,7778  F . C. 0,8125  F . D. 0,6000  F . 5.34 Trong thí nghiệm Y-âng, 2 khe sáng cách nhau 1 mm và cách màn 1 m. Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp là 9 mm. ánh sáng thí nghiệm có bước sóng: A. 6 µm B. 6,5 µm C. 5,1 µm D. 4,5 µm 5.35 TLA-2012- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Y-âng a = 0,5 mm ; D = 2 m. Khoảng cách xa nhất từ vân tối thứ 3 đến vân sáng bậc 5 là 15 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. λ = 0,55 .10-3 mm Nguyễn Công Nghinh. -6-.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. λ = 650 nm. C. λ = 0,5 µm D. λ = 600 nm 5.36 TLA-2012- Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y-âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9 mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thì ta thấy: tại điểm M trên màn cách vân trung tâm 10,8 mm là một trong các vị trí mà tại đó 2 bức xạ trùng nhau, bước sóng của bức xạ λ2 có giá trị từ 0,65 μm đến 0,75 μm. Tính λ2 . A. 0,72 μm. B. 0,70 μm. C. 0,75 μm. D. 0,67 μm. 5.37 TLA-2011- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, cho khoảng cách giữa hai khe là 1mm, từ 2 khe đến màn là 1m, ta chiếu vào 2 khe đồng thời bức xạ λ1 = 0,4 µm và λ2, giao thoa trên màn người ta đếm được trong bề rộng L = 2,4 mm có tất cả 9 cực đại của λ1 và λ2 trong đó có 3 cực đại trùng nhau, biết 2 trong số 3 cực đại trùng ở 2 đầu. Giá trị λ2 là: A. 0,6 µm B. 0,65 µm. C. 0,5 µm. D. 0,545 µm. 5.38 TLA-2011- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Y-âng có a = 0,5 mm ; D = 2 m. Khoảng cách giữa vân tối thứ 3 ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 ở bên trái vân sáng trung tâm là 15 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. λ = 650 nm. B. λ = 0,5 µm C. λ = 0,55.10-3 mm D. λ = 600 nm 5.39 TLA-2011- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng khoảng cách hai khe 1 mm . Khoảng cách hai khe đến màn 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng  1 =0,602  m Và  2 thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ  2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ  1 . Tính bức xạ λ 2 A. 40,1  m B. 9,03  m C. 0,903  m D. 0,401  m 5.40 ĐH 12 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  bằng A.0,60  m Nguyễn Công Nghinh. -7-.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. 0,50  m C.0,45  m D.0,55  m 5.41 ĐH 10 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là A.500 nm. B. 520 nm. C.540 nm. D.560 nm. 5.42 (ĐH – 2007): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng A. 0,48 μm. B. 0,40 μm. C. 0,60 μm. D. 0,76 μm. 5.43 (CĐ - 2008 ): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,50.10-6 m. B. 0,55.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,60.10-6 m. 5.44 (CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 5,5.1014 Hz. B. 4,5. 1014 Hz. C. 7,5.1014 Hz. D. 6,5. 1014 Hz. 5.45 (CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,5 µm. B. 0,7 µm. C. 0,4 µm. D. 0,6 µm. Nguyễn Công Nghinh -8-.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5.46 (CĐ - 2012): Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. 0,5  m . B. 0,45  m . C. 0,6  m . D. 0,75  m . 5.47 ĐH 10 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 1 = 380 nm đến 2 = 760 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A.0,48 μm và 0,56 μm. B. 0,40 μm và 0,60 μm. C.0,45 μm và 0,60 μm. D.0,40 μm và 0,64 μm. 5.48 ĐH 10 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1 , S 2 đến M có độ lớn bằng A.2λ. B. 1,5λ. C.3λ. D.2,5λ. 5.49 ĐH 11 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A.0,64 µm B. 0,50 µm C.0,45 µm D.0,48 µm 5.50 ĐH 12 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A.4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2. B. 5 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2. C.4 vân sáng λ1 và 5vân sáng λ2. D.3 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2. Khoảng cách D. Nguyễn Công Nghinh. -9-.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 5.51 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m. Tại điểm M trên màn giao thoa cách vân sáng trung tâm 2,7 mm là vân tối thứ 5. Khoảng cách từ hai khe Y-âng đến màn là: A. 2m B. 0,98 m C. 0,83 m D. 1 m. Khoảng cách giữa hai khe 5.52 Trong thí nghiệm Y-âng, ta thấy 11 vân sáng liên tiếp có bề rộng 3,8 cm hiện ra trên màn đặt cách 2 khe sáng 2 m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,57 µm. Bề rộng giữa 2 khe sáng: A. 0,25 mm B. 0,45 mm C. 0,30 mm D. 0,10 mm Vị trí vân sáng vân tối 5.53 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng , biết S1S2 = 1 mm , khoảng cách từ S1S2 đến màn E là 2 m , bước sóng ánh sáng λ = 0,50 µm .Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là : A. 4 mm B. 3 mm C. 2 mm D. 6 mm 5.54 Trong thí nghiệm Y-âng , 2 khe sáng cách nhau 0,5 mm và cách màn 2m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Tại 1 điểm trên màn cách vân sáng trung tâm 7 mm có A. vân sáng bậc 4 B. vân tối bậc 4 C. vân sáng bậc 3 D. vân sáng bậc 5 5.55 Trong thí nghiệm Y-âng , 2 khe sáng cách nhau 0,60 mm và cách màn 1 m, ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,69 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân tối thứ 5: A. 5,18 mm B. 6,01 mm C. 6,33 mm D. 5,98 mm 5.56 Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm về giao thoa của Y-âng có bước sóng 0,6 µm. Hai khe sáng cách nhau 0,2 mm và cách màn 1,5 m.Vân sáng bậc 2 cách vân sáng trung tâm: A. 10 mm B. 20 mm C. 5 mm D. 9 mm. Nguyễn Công Nghinh. -10-.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5.57 Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng cho a = 4 mm, D = 2 m, quan sát trên màn thấy giữa 2 điểm P,Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và Q là 2 vân sáng; PQ = 3 mm. Hỏi tại điểm N cách vân trung tâm 0,75 mm là vân sáng hay vân tối? A. vân tối thứ 3 B. vân tối thứ 4 C. vân sáng thứ 2 D. vân sáng thứ 4 5.58 Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 cách nhau 1 mm, màn ảnh đặt song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m, vị trí vân tối thứ 3 là: A. 1,5 mm B. 1,5 cm C. 3 mm D. 3 cm 5.59 Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh đơn sắc bằng phương pháp Y-âng . Trên bề rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm là A. vân tối thứ 18 B. vân tối thứ 16 C. vân sáng thứ 18 D. vân sáng thứ 16 5.60 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, biết khoảng cách từ vân sáng thứ 1 đến vân sáng thứ 11 (về cùng phía đối với vân trung tâm) là 16 mm. Tại M (trên màn) cách vân trung tâm 8,8 mm, ta thu được: A. vân sáng thứ 5. B. vân tối thứ 5. C. vân sáng thứ 6. D. vân tối thứ 6. 5.61 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Tạị M trên màn (E) cách vân sáng trung tâm 3,5 mm là vân sáng hay vân tối bậc mấy? A. vân sáng bậc 3 B. vân sáng bậc 4 C. vân tối bậc 3 D. vân tối bậc 4 5.62 Trong thí nghiệm Y-âng , ánh sáng được dùng có bước sóng 0,6 µm. Hai khe sáng cách nhau 0,5 mm và cách màn 1 m. Vân tối bậc 4 cách vân sáng trung tâm 1 đoạn: A. 4,0 mm B. 5,5 mm C. 4,5 mm D. 4,2 mm. Nguyễn Công Nghinh. -11-.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5.63 Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm của Y-âng gồm 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 µm và λ2 = 0,75 µm. Hai khe sáng cách nhau 1mm và cách màn 1,5 m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 của 2 ánh sáng đơn sắc trên A. 1,0 mm B. 0,75 mm C. 0,50 mm D. 0,35 mm 5.64 (CĐ - 2007): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc (thứ) A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. 5.65 ĐH-09. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 5.66 ĐH-09. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 8. B. 7. C. 4. D. 3. Số vân trong trường giao thoa 5.67 Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng , khoảng vân i = 1 mm, bề rộng trường giao thoa là 23,7 mm. Số vân sáng, vân tối trên màn là: A. 23 và 24 B. 23và 22 C. 12 và 13 D. 22 và 23 5.68 Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5  m đến khe Y-âng S1, S2 với a = 0,5 mm . Mặt phẳng chứa 2 khe cách màn một khoảng D = 1 m . Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13 mm . Số vân sáng và vân tối quan sát được là : Nguyễn Công Nghinh -12-.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A. 13 sáng, 14 tối B. 10 sáng, 11 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 14 sáng, 13 tối 5.69 Trong thí nghiệm Y-âng các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách giữa hai khe sáng bằng 0,3 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là 2 m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 (cùng phía so với vân trung tâm) của màu đỏ ( 0,76 µm ) và vân sáng bậc 1 màu tím ( 0,40 µm) : A. 2,4 mm B. 2,5 mm C. 4,8 mm D. 3,2 mm 5.70 Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng , khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 1 m, chiếu vào 2 khe một ánh sáng đơn sắc. Hỏi phải dịch chuyển màn 1 đoạn bao nhiêu ( m ) dọc theo đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 khe để vân sáng thứ 3 trở thành vân tối thứ 5: A. 1/3 B. 2 C. 1 D. 1,2 5.71 Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, chiếu vào 2 khe một ánh sáng trắng có bước sóng ánh sáng đỏ 0,76  m, bước sóng ánh sáng tím 0,4  m, khoảng cách 2 khe 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn 2 m, bề rộng quang phổ liên tục bậc 4 là: A. 1,44 mm B. 1,44 cm C. 14,4 mm D. 0,144 m 5.72 Trong thí nghiệm giao thoa thoa ánh sáng bằng khe Y-âng. Ánh sáng từ nguồn S đến chiếu sáng hai khe S1, S2 là ánh sáng tổng hợp gồm 3 bức xạ đơn sắc  1,  2 ,  3. Hỏi trên màn ảnh ta quan sát được mấy loại vân sáng màu ? A. 3 B. 4 C. 6 D. 7 5.73 Trong thí nghiệm Y-âng bằng ánh sáng trắng 0,4  m ≤  ≤ 0,76  m khoảng cách từ mặt phẳng 2 khe đến màn là 2 m, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4 mm là : A. 5 B. 6 C. 4 D. 7 5.74 Trong thí nghiệm Y-âng : D = 2 m, a = 1 mm. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng  1 = 0,6  m và  2 = 0,5  m vào 2 khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau . Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng trong hệ vân là : Nguyễn Công Nghinh. -13-.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. 6 mm B. 7,2 mm C. 4,8 mm D. 12 mm 5.75 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách 2 khe 2 mm , khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, chiếu vào hai khe gồm hai bức xạ  1= 0,4 µm và  2 = 0,5 µm. trên màn sẽ có những vân sáng cả hai bức xạ trùng nhau . Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng trùng nhau của cả hai bức xạ trên là: A. 2.10-3 m B. 4.10-3 m C. 3.10-3 m D. 1 mm D. 2,5 mm 5.76 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khi bước sóng ánh sáng là  = 0,625 m thì khoảng vân i . Nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng  ' thì khoảng vân i' = 1,2i . Khi đó A.  ' = 0,5 m B.  ' = 0, 75 m C.  ' = 0, 45 m D.  ' = 0,55 m 5.77 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu hai khe bằng ánh sáng trắng thì tại điểm M cách vân sáng chính giữa 7,2 mm có bao những bức xạ nào cho vân tối? Biết rằng ánh sáng trắng là tổng hợp các ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,4  F đến 0,7  F . A. 3 tia. B. 5 tia. C. 7 tia. D. 9 tia. 5.78 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo khoảng vân là 1,2.103  m . Xét hai điểm M và N ở cùng một phía với vân sáng chính giữa O, ở đây OM = 0.56.104  m và ON = 1,288.104  m . Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 5 vân sáng. B. 6 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 8 vân sáng. 5.79 Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng trắng có (  d =0,75 m ;  t = 0,4 m ). Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 3 lần lượt là: A. 14 mm và 42 mm. B. 14 mm và 4,2 mm. C. 1,4 mm và 4,2 mm. D. 1,4 mm và 42 mm.. Nguyễn Công Nghinh. -14-.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5.80 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng trắng có (  d =0,75 m ;  t = 0,4 m ). Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm. Số bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm 0,72 cm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 5.81 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm. khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là: A. 0,375 mm B. 1,875 mm C. 18,75 mm D. 3,75 mm 5.82 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng trắng có (  d =0,75 m ;  t = 0,4 m ). Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm. Số bức xạ bị tắt tại M cách vân sáng trung tâm 4 mm là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 5.83 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là A. 3 mm. B. 2 mm. C. 4 mm. D. 5 mm. 5.84 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 nằm về hai phía so với vân sáng trung tâm là: A. 1 mm. B. 10 mm. C. 0,1 mm. D. 100 mm. 5.85 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng  =0,5 m . Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Gọi x là khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến điểm M trên màn. Để tại M là vân sáng thì. A. x = 2,5 mm. B. x = 0,3 mm. C. x = 4 mm. D. x = 0,5 mm. Nguyễn Công Nghinh. -15-.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5.86 Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, 2 khe cách nhau 3 mm và cách màn 3 m. ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,410 µm đến 0,650 µm. Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3 mm: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 5.87 Ánh sáng được dùng trong thí nghiệm giao thoa gồm 2 ánh sáng đơn sắc: ánh sáng lục có bước sóng λ2 = 0,50 µm và ánh sáng đỏ có bước sóng λđ = 0,75 µm. Vân sáng lục và đỏ trùng nhau lần thứ nhất (kể từ vân sáng trung tâm) ứng với vân sáng đỏ bậc: A. 5 B. 6 C. 4 D. 2 5.88 TLA-2011- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 760 nm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 8 B. 4 C. 3 D. 7 5.89 TLA-2012- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng dùng ánh sáng có bước sóng λ từ 0,4 µm đến 0,7 µm. Khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a = 2,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2 m, tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng xM = 2 mm có mấy bức xạ cho vân sáng A. 8 B. 5 C. 3 D. 4 5.90 TLA-2011- Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6 mm; 7 mm có bao nhiêu vân sáng ? A. 7 vân. B. 6 vân. C. 9 vân. D. 5 vân. 5.91 (CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 µm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là A. 15. Nguyễn Công Nghinh. -16-.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> B. 17. C. 13. D. 11. 5.92 (CĐ – 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được A. 2 vân sáng và 2 vân tối. B. 3 vân sáng và 2 vân tối. C. 2 vân sáng và 3 vân tối. D. 2 vân sáng và 1 vân tối. 5.93 (CĐ - 2011 ) trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,40 μm đến 0.76 μm. Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối? A. 6 bức xạ. B. 4 bức xạ. C. 3 bức xạ. D. 5 bức xạ. 5.94 (CĐ-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là λ1 = 750 nm, λ2 = 675 nm và λ3 = 600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thỏa trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 µm có vân sáng của bức xạ A. λ2 và λ3. B. λ3. C. λ1. D. λ2. 5.95 (CĐ - 2012): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến điểm M có độ lớn nhỏ nhất bằng . A. . 4. B. λ. . C. . 2. D.2λ. 5.96 ĐH 10 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A.21 vân. B. 15 vân. Nguyễn Công Nghinh. -17-.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> C.17 vân. D.19 vân. 5.97 ĐH 11 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42 µm, λ2 = 0,56 µm và λ3 = 0,63 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A.21. B. 23. C.26. D.27. 5.98 ĐH 12 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 =. 51 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng 3. trên đoạn MN lúc này là A.7 B. 5 C.8. D.6 Vân trùng nhau 5.99 TLA-2011- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 600 nm. Gọi M, N là hai điểm trên màn cách vân trung tâm về cùng một phía các đoạn lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 5.100 TLA-2011- Trong thí nghiệm Y-âng cho a = 2 mm, D = 1 m. Nếu dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 thì khoảng vân giao thoa trên màn là i1 = 0,2 mm. Thay λ1 bằng λ2 > λ1 thì tại vị trí vân sáng bậc 3 của bức xạ λ1 ta quan sát thấy một vân sáng của bức xạ λ2. Xác định λ2 và bậc của vân sáng đó. A. λ2 = 0,4 μm ; k2 = 2. B. λ2 = 0,6 μm ; k2 = 3. C. λ2 = 0,6 μm; k2 = 2 D. λ2 = 0,4 μm ; k2 = 3. 5.101 TLA-2012- Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng , thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc λ1 và λ2 = 0,4 µm. Xác định λ1 để vân sáng bậc 2 của λ2 = 0,4 µm trùng với một vân tối của λ1. Biết 0,38 µm ≤ λ1 ≤ 0,76 µm. A. 5, 3 µm Nguyễn Công Nghinh. -18-.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> B. 0,38 µm C. 0,68 µm D. 0,53 µm 5.102 (ĐH – 2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. 5.103 ĐH-09. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 5.104 ĐH-09. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 μm còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 8. B. 7. C. 4. D. 3. 5.105 (CĐ – 2010)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ 2 . Trên màn quan sát có vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng bậc 10 của λ 2 . Tỉ số. λ1 bằng λ2. 6 . 5 2 B. . 3 5 C. . 6 3 D. . 2. A.. Nguyễn Công Nghinh. -19-.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5.106 (CĐ - 2011 )Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 = 0, 66 m và 2 = 0,55 m . Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng 1 trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng 2 ? A. Bậc 7. B. Bậc 6. C. Bậc 9. D. Bậc 8. Thêm bản mỏng 5.107 Trong thí nghiệm Y-âng, 2 khe sáng cách nhau 4 mm và cách màn 2 m. Ngay sau khe sáng S1, người ta đặt một bản mỏng, 2 mặt song song, chiết suất n = 1,05, bề dày e = 0,15 mm. Hệ thống vân dịch chuyển một đoạn: A. 3,75 mm B. 4 mm C. 2 mm D. 2,5 mm 5.108 Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa có bước sóng λ = 0,45 µm, khoảng vân là i = 1,35 mm. Khi đặt ngay sau khe S1 một bản thủy tinh mỏng, chiết suất n = 1,5 thì vân trung tâm dịch chuyển 1 đoạn 1,5 cm. Bề dày của bản thủy tinh: A. 0,5 µm B. 10 µm C. 15 µm D. 7,5 µm 5.109 Quan sát vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng có bước sóng 0,68 µm . Ta thấy vân sáng bậc 3 cách vân sáng trung tâm một khoảng 5 mm. Khi đặt sau khe S1 1 bản mỏng, bề dày 20 µm thì vân sáng này dịch chuyển một đoạn 3 mm. Chiết suất của bản mỏng: A. 1,50 B. 1,13 C. 1,06 D. 1,15 5.110 TLA-2011- Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng dùng ánh sáng có bước sóng 600 nm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Lần lượt che hai khe bằng bản mỏng hai mặt song song trong suốt có bề dày e = 0,03 mm ta thấy vân sáng chính giữa có những vị trí mới là O1 và O2. Biết O1O2 = 3 cm , giữa chúng có đúng 60 khoảng vân và bản mỏng làm cho đường đi của tia sáng qua nó dài thêm một đoạn e(n – 1), với n là chiết suất của bản mỏng. Tính n ? A. 1,60. B. 1,71. C. 1,42. D. 1,55. Nguyễn Công Nghinh. -20-.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5.111 TLA-2012- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng . Hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng cách từ màn quan sát đến màn chứa hai khe hẹp là 1,25 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64 μm và λ2 = 0,48 μm. Khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vân sáng cùng màu với nó là: A. 2,4 mm. B. 1,2 mm. C. 3,6 mm. D. 4,8 mm. Tia X 5.112 Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng fmax = 5.1018 Hz.. Trong 20 giây người ta xác định được có 1018 electron đập vào đối catốt thì cường độ dòng điện qua ống là: A.6 mA B. 16 mA C.8 mA D.18 mA 5.113 (CĐ - 2007): Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10 – 11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C; 3.108m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là A. 2,00 kV. B. 2,15 kV. C. 20,00 kV. D. 21,15 kV. 5.114 (ĐH – 2007): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectron, vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là A. 0,4625.10-9 m. B. 0,6625.10-10 m. C. 0,5625.10-10 m. D. 0,6625.10-9 m. 5.115 (ĐH – 2008): Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz.. Nguyễn Công Nghinh. -21-.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5.116 (CĐ – 2010) Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng A. 4,83.1021 Hz. B. 4,83.1019 Hz. C. 4,83.1017 Hz. D. 4,83.1018 Hz. 5.117 (CĐ - 2011 ) Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 25 kV. Bỏ qua động năng của eelectron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng A. 31,57 pm. B. 39,73 pm. C. 49,69 pm D. 35,15 pm. 5.118 TLA-2011- Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10-10 m, để tăng độ cứng của tia X ta cho hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tăng thêm ∆ U = 3300 V. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó. A. 6,25.10-10 m B. 1,625.10-10 m C. 1,25.10-10 m D. 2,25.10-10 m 5.119 ĐH 10 Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các êlectron khi bức ra khổi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là A.2,65 kV B. 26,50 kV C.5,30 kV D.13,25 kV. Nguyễn Công Nghinh. -22-.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×