Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KH BOI DUONG HS YEU KEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số: 03/ KHLT- PGDĐT-CĐGD Tam Nông, ngày 29 tháng 01 năm 2013


<b>KẾ HOẠCH LIÊN TỊCH</b>


<b>Về việc phối hợp chỉ đạo bồi dưỡng học sinh yếu, kém</b>


Thực hiện kế hoạch liên tịch của Sở GD&ĐT và CĐN ngày 22 tháng 01
năm 2013 về việc phối hợp chỉ đạo bồi dưỡng học sinh yếu, kém.


Phòng GD&ĐT và Cơng đồn Giáo dục huyện Tam Nơng phối hợp chỉ
đạo các đơn vị thực hiện việc bồi dưỡn học sinh yếu, kém như sau:


<b> I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


Góp phần thực hiện chức năng tham gia quản lý của tổ chức Cơng đồn
các cấp trong ngành giáo dục và đào tạo.


Nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên, cơng đồn viên và cán bộ
quản lý của các cấp Cơng đồn đối với học sinh.


Nhằm hạn chế tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học và nâng cao hiệu quả đào tạo
của các cấp học trong huyện.


<b>II/ Nội dung:</b>


<b> 1/Một số vấn đề chung:</b>



Công tác bồi dưỡng học sinh yếu, kém là trách nhiệm của nhà trường,
giáo viên và cơng đồn viên.


Người giáo viên là đoàn viên Cơng đồn tham gia bồi dưỡng học sinh
yếu, kém vừa là trách nhiệm của giáo viên vừa là nhiệm vụ của đồn viên Cơng
đồn.


Đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của đơn vị và của giáo viên là
đồn viên Cơng đồn.


<b> 2/ Công việc cụ thể cần thực hiện:</b>
<b>2.1/ Phân loại học sinh yếu, kém:</b>


Căn cứ kết quả học kỳ I năm học 2012-2013, các đơn vị cần phân loại
chính xác học sinh yếu, kém để phân công giáo viên bồi dưỡng cho phù hợp.
<b>2.2/ Phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh yếu, kém:</b>


Đối với cấp tiểu học: Phân công giáo viên đang giảng dạy lớp nào thì bồi
dưỡng học sinh yếu, kém lớp đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Việc phân cơng giáo viên là đồn viên cơng đồn được thể hiện bằng văn
bản cụ thể và lưu hồ sơ để theo dõi kết quả về sau.


Trong quá trình bồi dưỡng học sinh thì khơng được thu tiền dưới bất cứ
hình thức nào.


<b>2.3/ Các môn bồi dưỡng:</b>


Các môn bắt buộc phải tổ chức bồi dưỡng cho học sinh yếu, kém.
Cấp tiểu học: Tiếng việt và Toán



Cấp trung học cơ sở: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Tốn, Vật lý, Hóa học,
Sinh học và Ngoại ngữ.


Các mơn cịn lại khuyến khích các đơn vị nào có điều kiện nên tổ chức
bồi dưỡng.


<b> 2.4/ Nội dung, hình thức, thời lượng, phương pháp:</b>


Nội dung bồi dưỡng phải sát với kiến thức và kĩ năng của học sinh yếu,
kém. Cần đi sâu vào từng cá nhân học sinh, không nên bồi dưỡng nội dung và
hình thức giống nhau của cả nhóm hay cả lớp.


Ngoài việc bồi dưỡng theo kế hoạch, giáo viên có thể sử dụng nhiều hình
thức bồi dưỡng khác như: Lồng ghép trong giờ chính khóa, giao bài tập về nhà,
phân cơng học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu, kém….


Thời lượng bồi dưỡng: Do giáo viên quyết định tùy vào điều kiện và tình
hình thực tế nhưng phải có kế hoạch để báo cáo nhà trường và Cơng đồn cơ sở
quản lý.


Phương pháp bồi dưỡng: Do giáo viên quyết định trên cơ sở mức độ yếu,
kém và khả năng tiếp thu của học sinh nhưng phải hướng tới mục tiêu: Học sinh
kém => yếu => Trung bình và học sinh yếu => Trung bình trở lên.


<b> 3/ Biểu mẫu thực hiện:</b>


Phiếu theo dõi học sinh yếu, kém


Bảng theo dõi kết quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém: Có thể dùng tổng


hợp theo lớp hoặc theo cá nhân từng giáo viên trong 3 năm học liên tục


Báo cáo tổng hợp kết quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém theo HK hoặc
năm học


Các đính kèm theo kế hoạch.


<b>4/Xử lý kết quả học sinh yếu, kém:</b>


Kết quả bồi dưỡng học sinh yếu, kém là một trong những tiêu chí để đánh
giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên, của đơn vị để xét thi đua cuối
năm.


Đơn vị, cá nhân có học sinh được giao bồi dưỡng tiến bộ từ 70% trở lên:
Tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đơn vị, cá nhân có học sinh được giao bồi dưỡng tiến bộ từ 30% đến dưới
50%: TB


Đơn vị, cá nhân có học sinh được giao bồi dưỡng tiến bộ dưới 30% Chưa
đạt yêu cầu


<b> III/ Thời gian thực hiện:</b>


Công tác phối hợp chỉ đạo bồi dưỡng học sinh yếu, kém được thực hiện từ
HK II năm học 2012-2013 và những năm tiếp theo.


Định kỳ báo cáo sơ kết ở HKI và tổng kết cả năm
<b> IV/ Tổ chức thực hiện:</b>



<b>1/ Trách nhiệm của chính quyền và Cơng đồn các cấp:</b>
<b> 1.1/ Phòng GD&ĐT và CĐGD huyện:</b>


Xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện đến các đơn vị cơ sở trường
học trực thuộc..


Chỉ đạo đôn đốc kiểm tra vịêc thực hiện của cơ sở


Điều chỉ bổ sung tiêu chí thi đua có liên quan đến việc bồi dưỡng học
sinh yếu, kém trong phạm vi toàn huyện.


<b> 1.2/ Các trường và CĐCS:</b>


Xây dựng và triển khai kế hoạch của đơn vị


Thực hiện các loại hồ sơ quản lí có liên quan việc bồi dưỡng
Điều chỉnh, bổ sung tiêu chí thi đua của đơn vị


<b>2/ Trách nhiệm của giáo viên và đồn viên Cơng đồn:</b>
<b> 2.1/ Trách nhiệm chung:</b>


Nghiêm chỉnh chấp hành sự phân công của nhà trường và CĐCS trong
việc bồi dưỡng học sinh.


Có tinh thần và trách nhiệm cao để việc bồi dưỡng đạt hiệu quả
<b>2.2/ Trách nhiệm cụ thể:</b>


<b> a/ Giáo viên chủ nhiệm:</b>


Thống kê số lượng học sinh yếu, kém; có kế hoạch phối hợp giáo viên bộ


mơn để bồi dưỡng học sinh lớp mình.


Phối hợp giáo viên bộ môn theo dõi kết quả tiến bộ của học sinh theo
từng học kỳ


Phối hợp với gia đình học sinh để năm rõ hoàn cảnh, năng lực học tập của
từng em và có biện pháp giúp đỡ cho phù hợp. Thường xuyên theo dõi, động
viên, khuyến khich các em trong quá trình học tập.


<b>b/ Giáo viên bộ môn:</b>


Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu, kém và trình với BGH nhà
trường và BCH CĐCS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo dõi báo cáo kết quả học sinh từng giai đoạn cho nhà trường và
CĐCS.


<b>3/ Các tổ chuyên môn:</b>


Giao tổ chuyên môn Tiểu học và Trung học cơ sở cùng thường trực
CĐGD theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch và tham mưu cho
Lãnh đạo phòng và CĐGD.


Trên đây là kế hoạch liên tịch giữa Phòng GD&ĐT và CĐGD về việc bồi
dưỡng học sinh yếu, kém. Đề nghị các đơn vị tổ chức triển khai và thực hiện.
<b>TM. BAN THƯỜNG VỤ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐÀO</b>
<b> CHỦ TỊCH TRƯỞNG PHÒNG</b>


<b> Phan Ngọc Thành Tô Thị Kim Tuyền</b>
<i><b> Nơi nhân:</b></i>



- Sở GDĐT;CĐN (b/c)
- LĐLĐ huyện (b/c)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×