Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI TẬP: Chọn ý đúng trong các ý sau: Người tinh khôn khác Người tối cổ ở chỗ: A. Đi bằng bốn chân, trán cao, hàm lùi vào B. Đi bằng hai chân, dáng đứng thẳng C. Dáng đứng thẳng, trán cao, hàm lùi vào, răng gọn, chân tay như người ngày naỵ D. Trán bợt ra phía sau, đi bằng hai chân TRẢ LỜI: TƯ LUẬN -HCác tầng lớp chính đại Phương tầng lớp Phương Đông : Hãy nêu các tầngxã lớphội xãcổ hội chính ở cácĐông: quốc 3gia cổ đại + Quívàtộc Phương Tây? + Nông dân công xã + Nô lệ - Các tầng lớp chính xã hội cổ đại Phương Tây: 2 giai cấp chính + Chủ nô + Nô Lệ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam. - VN là 1 trong những chiếc nối của loài người, con người xuất hiện ở đây sớm => Bài học hôm nay mở đầu với thời kì đầu tiên: Thời kì nguyên thủy trên đất nước ta => Câu nói của Bác Hồ “Dân ta phải biết sử ta…”.. 1. Kiến thức - Thời gian, địa điểm, công cụ lao động của từng giai đoạn Người nguyên thủy trên đất nước ta. 2. Kĩ năng - Quan sát, nhận xét, so sánh 3. Tư tưởng - GD HS ý thức về LS lâu dài của đất nướcvề LĐ XD đất nước ...
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam. NGƯỜI TỐI CỔ. NGƯỜI TINH KHÔN. H. Em H: Điềuhãy Tuy nhiên kiện cho tự họbiết nhiênloài khác Người nước tối vượn cổtalàcóở ở đặc điểm chỗ người nào? nhưgì? thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam - Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), Thẩm Khuyên Quan Yên. Thẩm Hai Núi Đọ. Xuân lộc. LƯỢC ĐỒ CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở VIỆT NAM. H: Trên đất nước ta đã tìm thấy dấu tích về Người tối cổ ở đâu?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam - Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), - Dấu tích của Người tối cổ: là những chiếc răng, những Thẩm Hai Thẩm mảnh đáKhuyên được ghè mỏng nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, - Thời gian: cách đây 40-30 vạn năm. Quan Yên. H: Di tích ta đótìm tồn Người tại trong khoảng thấy những gì thời tronggian các nào? di tích đó?. Núi Đọ. Răng Người Tối cổ ở hang Thẩm Hai. Xuân Lộc. LƯỢC ĐỒ CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở VIỆT NAM. Rìu đá Núi Đọ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam - Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), - Dấu tích của Người tối cổ: là những chiếc răng, những mảnh đá được ghè mỏng nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, - Thời gian: cách đây 40-30 vạn năm. Thẩm Khuyên Quan Yên. Thẩm Hai Núi Đọ. Xuân lộc. LƯỢC ĐỒ CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ Ở VIỆT NAM. H: Nhìn lược đồ em có nhận xét gì về địa điểm sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước Việt Nam a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu. NGƯỜI TỐI CỔ. NGƯỜI TINH KHÔN. H: Nêu đặc điểm của Người tinh khôn có gì khác với Người tối cổ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đấtVinước Sơn Việt Nam 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước Việt Nam a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu - Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), - Thời gian: 3-2 vạn năm cách ngày nay,. mái đá Ngườm. H: Giai đoạn đầu Người tinh khôn sống ở đâu? Vào thời gian nào?. Lược đồ các di tích khảo cổ ở Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước Việt Nam a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu - Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), - Thời gian: 3-2 vạn năm cách ngày nay, - Công cụ: những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.. rìu đá Núi Đọ (người tối cổ ). công cụ chặt ở Nậm Tun (người tinh khôn giai đoạn đầu). Thảo luận nhóm H: cụ lao chiếc động TrảCông lời: những của Người tinh khôn rìu bằng hòn cuội, giai đầu thô có gìsơ, đượcđoạn ghè đẽo giống vàthù khác có hình rõ với ràng. Người tối cổ?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Bắc Sơn Việt Nam Hòa Bình 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước Việt Nam a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu - Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên),Quỳnh Sơn Vi Văn(Phú Thọ), Bầu Tró - Thời gian: 3-2 vạn năm cách ngày nay, - Công cụ: những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. b. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển - Địa điểm: Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bầu Tró - Thời gian: 12000 - 4000 năm cách ngayg nay,. H: Địa điểm sinh sống của Người tinh khôn giai đoạn phát triển tìm thấy ở đâu? Vào thời gian nào?. Lược đồ các di tích khảo cổ ở Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước Việt Nam a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu b. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển - Địa điểm: Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bầu Tró…, - Thời gian: 12000 - 4000 năm cách ngày nay, - Công cụ: rìu đá được mài ở lưỡi,. RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ - H 19. RÌU ĐÁ BẮC SƠN – H 22. H: Quan sát h19 và. h22, 23, hãy cho biết kĩ thuật chế tác công cụ của Người tinh khôn giai đoạn phát triển có gì tiến bộ hơn trước?. RÌU ĐÁ HẠ LONG – H 23.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước Việt Nam a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu b. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển - Địa điểm: Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bầu Tró…, - Thời gian: 12000 - 4000 năm cách ngày nay, - Công cụ: rìu đá được mài ở lưỡi, - Một số công cụ bằng xương, bằng sừng và đồ gốm.. H: Ngoài công cụ đá người Hòa Bình Bắc Sơn còn biết làm công cụ và đồ dùng gì?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước Việt Nam a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầụ b. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển - Địa điểm: Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bầu Tró…, - Thời gian: 12000 - 4000 năm cách ngày nay, - Công cụ: rìu đá được mài ở lưỡi, - Một số công cụ bằng xương, bằng sừng và đồ gốm. => Công cụ sắc bén hơn, => Năng suất lao động cao hơn, tạo điều kiện cho con người sống định cư lâu dài.. H:.Theo H: Rìu mài em ở giálưỡi trị của sự tiến bộ tiến hơnbộ rìutrên ghè là gì? đẽo ở chỗ nào?. RÌU ĐÁ HẠ LONG – H 23. RÌU ĐÁ NÚI ĐỌ - H 19.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam - Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), - Dấu tích của Người tối cổ: là những chiếc răng, những mảng đá được ghè mỏng nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, - Thời gian: cách đây 40-30 vạn năm. 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước Việt Nam. a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu - Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), - Thời gian: 3-2 vạn năm cách ngày nay, - Công cụ: những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. b. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển - Địa điểm: Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bầu Tró… - Thời gian: 12000-4000 năm cách ngày naỵ, - Công cụ: rìu đá được mài ở lưỡi, - Một số công cụ bằng xương, bằng sừng và đồ gốm.. CỦNG CỐ Bài tập 1: Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta: A. Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Lai Châu, Nghệ An B. Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An) C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai).
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt CỦNG CỐ Nam Bài tập 2: hãy nối cột A 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước với Cột B cho phù Việt Nam. hợp nội dung: a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu b. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển. Giai đoạn (A). Công cụ (B). (C). 1. Người tối cổ. a. Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. 1. 2. Người Tinh khôn giai đoạn đầu. b. Rìu đá được mài ở lưỡi. 2. 3. Người Tinh khôn giai đoạn phát triển. c. Công cụ đá, công cụ bằng kim loại. 3. d. Những mảng đá được ghè mỏng nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt CỦNG CỐ Nam Bài tập 2: hãy nối cột A 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước với Cột B cho phù Việt Nam. hợp nội dung: a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu b. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển. Giai đoạn (A). Công cụ (B). 1. Người tối cổ. a. Những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. 2. Người Tinh khôn giai đoạn đầu. b. Rìu đá được mài ở lưỡi. 3. Người Tinh khôn giai đoạn phát triển. c. Công cụ đá, công cụ bằng kim loại d. Những mảng đá được ghè mỏng nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng. (C) 1-d 2-a 3-b.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước Việt Nam - Địa điểm: Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai), - Dấu tích của Người tối cổ: là những chiếc răng, những mảng đá được ghè mỏng nhiều chỗ, có hình thù rõ ràng, - Thời gian: cách đây 40-30 vạn năm. 2. Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy trên đất nước Việt Nam. a. Người tinh khôn ở giai đoạn đầu - Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), - Thời gian: 3-2 vạn năm cách ngày nay, - Công cụ: những chiếc rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. b. Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển - Địa điểm: Hòa Bình, Bắc Sơn, Quỳnh Văn, Hạ Long, Bầu Tró… - Thời gian: 12000-4000 năm cách ngày naỵ, - Công cụ: rìu đá được mài ở lưỡi, - Một số công cụ bằng xương, bằng sừng và đồ gốm.. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Học bài với câu hỏi SGK và phần củng cố. - Làm bài tập trong vở bài tập trang 29, 30, 31. * Chuẩn bị bài mới: Bài 9 - ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA. - Việc làm đồ gốm có gì khác so với làm công cụ đá? - Ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gìờ học kết thúc Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc!. Chúc các em học sinh Chăm ngoan học giỏi!.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>