Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.76 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Duyệt của BGH, ngày. tháng. Tuần 27 (4/3-9/3/2013) Ngày dạy: 7/3/2013. Ngày soạn: 26/2 Tiết: 105. năm 2013.. Lớp: 63. ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC- 1 TIẾT I.Mục tiêu đề kiểm tra. -Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng Văn học lớp 6 theo nội dung Văn học, với mục đích đánh giá năng lực thực hành của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II.Hình thức đề kiểm tra. -Hình thức: Tự luận. -Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận thời gian 1 tiết. III.Thiết lập ma trận. -Liệt kê phần kiến thức của chương trình môn Văn học, đã học từ đầu HKII đến khi ôn tập kiểm tra. -Các nội dung cần đánh giá Văn bản: Buổi học cuối cùng, Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VĂN HỌC Thời gian: 1tiết (không kể chép đề) Mức độ Tên chủ đề. Nhận biết TNKQ. Số điểm:10 Tỉ lệ :100%. TNKQ. Nhân vật chính trong truyện. Văn học. Số câu:4. TL. Thông hiểu. Số Câu:0 Số điểm:0 Tỉ lệ : 0%. TL. Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ. Tính cách nhân vật truyện.. Số câu:1. Số câu:0. Số điểm:1. Số điểm:0. Tỉ lệ :10%. Tỉ lệ : 0%. TL. Cấp độ cao TNKQ. Nghệ thuật văn bản. Cộng. TL Viết đoạn văn ngắn. Sốcâu:2. Số câu:0. Số câu: 3. Số câu:0. Số câu:4. Sốcâu:4. Số điểm:2 Tỉ lệ :20%. Số điểm:0 Tỉ lệ : 0%. Số điểm:2 Tỉ lệ : 20%. Số điểm:0 Tỉ lệ : 0%. Số điểm:5 Tỉ lệ : 50%. Số điểm:10 Tỉ lệ : 100%. Đề A 1. Ai là nhân vật chính trong truyện “Buổi học cuối cùng”? (1điểm) 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì? (2điểm).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Truyện “Bài học đường đời đầu tiên và Bức tranh của em gái tôi” có điểm nào giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể? (2điểm) 4. Viết đoạn văn ngắn từ 10-15 câu để tả ngoại hình, hành động và tính cách của Dế Mèn? (5điểm) Đề B 1. Ai là nhân vật chính trong truyện “Bài học đường đời đầu tiên”? (1điểm) 2. Truyện “Bức tranh của em gái tôi”. Hãy cho biết tấm lòng của Kiều Phương? (2điểm) 3. Truyện “Bài học đường đời đầu tiên và Buổi học cuối cùng” có điểm nào giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể? (2điểm) 4. Viết đoạn văn ngắn từ 10-15 câu để tả hình dáng, hành động và tính cách của dế Choắt? (5điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA NGỮ VĂN - LỚP 6 Đề A 1.Nhân vật chính trong truyện “Buổi học cuối cùng”:Chú bé Phăng. (1điểm) 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là: Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. (2điểm). 3. Truyện “Bài học đường đời đầu tiên và Bức tranh của em gái tôi” có điểm giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể: Kể ngôi thứ nhất (người kể xưng tôi), kể theo thứ tự thời gian và diễn biến sự việc. (2điểm). 4.Yêu cầu nêu được các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn: a. Miêu tả chân dung (tự tả mình): đôi càng mẫm bóng, những cái vuốt nhọn hoắt, cái đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy, sợi râu dài và uốn cong…. (2 điểm) b. Hành động của Dế Mèn: co cẳng lên, đạp phành phạch vào các ngọn cỏ; lúc đi bách bộ thì cả người rung rinh một màu nâu bóng mỡ; hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp; chốc chốc trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu. (2 điểm) c. Tính cách của Dế Mèn: (1 điểm) -Nét đẹp trong hình dáng: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống…. -Nét đẹp trong tính nết: yêu đời, tự tin,… -Nét chưa đẹp trong tính nết: kiêu căng, tự phụ, thích ra oai, không coi ai ra gì,…. Đề B 1. Ai là nhân vật chính trong truyện“Bài học đường đời đầu tiên”: Dế Mèn. (1điểm) 2. Tấm lòng của Kiều Phương trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”: Hồn nhiên, trong sáng, ngây thơ, nhân hậu. giàu lòng vị tha, luôn có tình thương yêu đối với anh. (2điểm).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Truyện “Bài học đường đời đầu tiên và Buổi học cuối cùng” có điểm giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể: Kể ngôi thứ nhất (người kể xưng tôi), kể theo thứ tự thời gian và diễn biến sự việc. (2điểm) 4.Yêu cầu nêu được các chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động và tính cách của Dế Choắt: a. Miêu tả chân dung: người gầy gò, dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi –lê, đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu, râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. (2 điểm) b. Hành động của Dế Choắt: do ốm đau, bị bệnh hen, không làm được việc, đụng đến việc là thở, sức yếu, cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không đào sâu nổi. (2 điểm) c. Tính cách của Dế Choắt: (1 điểm) -Do yếu đuối nên thiếu tự tin trong công việc, suy nghĩ thận trọng, biết người biết ta, coi trọng mọi người, không kiêu căng, không thích ra oai, yêu đời, - Biết lời hay lẽ phải, biết suy nghĩ chính chắn, khuyên dế Mèn một học đường đời đắc giá trước khi chết. Hoạt động của Thầy & trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN I. Chép đề lên bảng. II. H làm bài sau 45’ III.Thu bài và nhận xét, đánh giá giờ làm bài. IV. Củng cố HD tự học ở nhà. 1. Củng cố: 2. Hướng dẫn tự học: Làm lại bài kiểm tra 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Lượm & Trả bài TLV số 4. 4.Gv rút. * Văn học đã học: Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gaùi toâi vaø Buoåi hoïc cuoái cuøng. kinh. nghiệm:. ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ...................................................................... Ngày soạn: 26/2 Tiết: 106. Ngày dạy: 7/3/2013. Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5. Lớp: 63.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A.Mục tiêu cần đạt: -HS thấy đựợc ưu, nhược điểm của bài làm. -Củng cố lại văn tả cảnh. 1.Kiến thức: -Văn tả cảnh vật, làm bài văn hoàn chỉnh. 2.Kỹ năng: -Hs sửa theo yêu cầu đề bài, rèn chữ viết. B. Chuẩn bị: -Gv:chấm sửa bài cho Hs.. -Hs: Sửa bài.. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Tập soạn bài của học sinh. 2. Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ? 3. Tác dụng của ẩn dụ? 3. Nêu các kiểu ẩn dụ? (hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác) HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’:. HĐ 4: Bài mới 30’: Trả bài viết TLV số 4 Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 38’. I. Đề bài tập làm văn. I.Chép đề bài lên bảng. Đề bài : Tả cây mai vàng nhà em vào dịp tết đến, xuân về. II. Nhaän xeùt chung.. Tả cây mai vàng nhà em vào dịp tết đến, xuân về. II. Yêu cầu:. a.Öu ñieåm: -Đúng phương thức biểu đạt (Viết một bài miêu tả ).. -Viết bài văn miêu tả hoàn chỉnh. -Bài viết có bố cục 3 phần MB, TB, KB.. -Trình bày một cách hợp lí; các tình tiết xoay quanh cảnh vật được -Khơng sai chính tả, chữ viết rõ ràng, miêu tả, có tác dụng làm nổi bật sự việc chính và rõ yêu cầu đề đẹp. bài.. III. Dàn bài:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Lời văn trong sáng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả, chữ 1.MB: Giới thiệu được cây mai vàng nhà đẹp, rõ ràng. -Boá cuïc roõ raøng, vaên phong maïch laïc, coù troïng taâm. -Có cảm xúc, khơi gợi được tình cảm cho người đọc.. b.Khuyeát ñieåm: -Cịn một số bài không nắm được các kỹ năng trong việc tạo lập. em, có vào dịp nào? 2.TB. -Vị trí trồng cây mài vàng, chiều cao, to hay nhỏ, . . . -Cây mai vàng nhà em trổ hoa vào dịp nào? Cách xử lý cho cây mai trổ hoa? Hoa có mấy cánh? Màu sắc của hoa, . . .. văn bản vì thế các lỗi như bố cục, liên kết, thống nhất về chủ đề -Tình cảm của em về cây mai vàng. . . . . . . không hợp lý, trình bày không rõ.. -Cây vàng mang lại cho gia đình em. -Riêng về kỹ năng văn miêu tả: chưa nắm được mục đích chính những tình cảm gì sang năm mới? cuûa vaên baûn miêu tả. -Chưa vận dụng được các phương thức biểu đạt trong miêu tả.. 3.KB: Ý nghĩa cây mai vàng trong cuộc sống của người Việt Nam ở vùng đất Nam bộ.. c.Phaùt baøi, phaân tích loãi và caùc loãi caàn khaéc phuïc. -Xây dựng bài văn miêu tả chưa rõ theo yêu cầu . -Tả chưa rõ hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về. -Chưa nêu rõ được ý nghĩa cây mai vào dịp tết. -Bố cục chưa rõ về các ý theo yêu cầu. -Nội dung chưa hợp lý, không theo một thứ tự, nội dung không rõ. -Trình bày chưa mạch lạc, chưa theo mạch ý, không xây dựng được hình ảnh cây mai. -Cần lập dàn ý trước khi viết bài văn (yêu cầu bắt buộc)..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Lỗi dùng từ và lỗi chính tả rất nhiều từ bị sai không đáng sai, do viết dối, chữ viết quá xấu, . . . . d. Đọc một số bài viết khá: III. Thống kê kết quả: Điểm. 13,4. 3,54,. 5,06,. 6,57,. 9. 4. 9. 8,010. S lượng D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Thông qua sửa bài. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Sửa và làm lại bài TLV 3. Dặn dò: Soạn bài: Lượm và HDĐT Mưa 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. ........................................................................................ ........................................................................................ ...................................................................................... Ngày soạn: 27/2 Tiết: 107. Ngày dạy: 8/3/2013 Văn bản: LƯỢM (Tố Hữu). A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm. -Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ.. Lớp: 63.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> -Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm. 1.Kiến thức: -Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật Lượm. -Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm. -Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó. -Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2.Kỹ năng: -Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ có sự kết hợp giàu các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại). -Đọc-hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. -Phát hiện và phân tích ý nghĩa của từ láy, hình ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2.Đọc thuộc lòng bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ? Hình ảnh Bác được tác giả so sánh với hình ảnh nào? 3.Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Lượm Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung kiến thức HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung: A. Tìm hiểu chung 8’: 1. Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản. Nguyễn Kim Thành, là nhà cách mạng 1. Nêu sơ lược về tác giả? Bài thơ sáng tác trong thời gian nào? và là nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại *H: Việt Nam. *G: 2. Bài thơ được viết vào năm 1949 2.Chú thích SGK tr75 trong thời kỳ kháng chiến chống thực *H: dân Pháp. *G: B. Đọc - hiểu văn bản 30’: I. Nội dung văn bản. 1.Hoàn cảnh gặp gỡ như thế nào? *H: *G: Hoàn cảnh gặp gỡ. B. Đọc hiểu văn bản. I. Nội dung. 1.Hình tượng chú bé Lượm trong kỷ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Hoàn cảnh: ngày Huế đổ máu. -Ñòa ñieåm: Haøng Beø. 2. Hình ảnh Lượm được thể hiện qua những phương diện nào? *H: *G: Hình ảnh Lượm a. Hình daùng: + Loaét choaét. + Nhö con chim chích.. niệm của tác giả: hồn nhiên, vô tươi, yêu đời, say mê với công việc kháng chiến. 2.Câu chuyện cảm động về sự hi sinh anh dũng của Lượm. 3.Tâm trạng xúc động, nỗi đau xót, nghẹn ngào của tác giả khi hay tin Lượm hi sinh.. b.Trang phuïc: + Caùc xaéc xinh xinh. + Ca lô đội lệch. - Cử chỉ: + Chaân thoaên thoaét. + đầu nghênh nghênh. + Moàm huyùt saùo vang. + Nhảy trên đường vàng.. II.Nghệ thuật. -Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân c.Lời nói, công việc: gian, phù hợp với lối kể chuyện. + Chaùu ñi lieân laïc. -Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình + Vui laém, thích hôn. và giàu âm điệu. => Từ gợi hình, so sánh, chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, tinh nghịch, hồn -Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự và biểu cảm. nhiên, tích cực trong công tác. -Cách ngắt dòng các câu thơ: thể hiện 3.Hình ảnh Lượm trong chiến đấu thể hiện ra sao? sự đau xót, xúc động đến nghẹn ngào *H: của tác giả khi hay tin Lượm hi sinh. *G: Hình ảnh Lượm trong chiến đấu và hy sinh -Kết cấu đầu cuối tương ứng trong bài Vuït qua maët traän thơ khắc sâu hình ảnh của nhân vật, làm Đạn bay vèo vèo. nổi bật chủ đề tác phẩm: hình ảnh chú …sợ chi hiểm nghèo. bé Lượm vui tươi, hồn nhiên, hăng hái, => Động từ -> gợi hình ảnh Lượm kiên cường, anh dũng không chần dũng cảm sẽ sống mãi trong lịng tác chừ trước nguy hiểm. giả, trong lòng chúng ta. + Cười híp mí.. - Hình ảnh Lượm hy sinh Cháu…giữa đồng.. III. Ý nghĩa văn bản.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -> miêu tả hiện thực và lãng mạn. Quê hương sẽ ru cháu ngũ. 4. Sự hi sinh của Lượm đối với nhân dân và dân tộc như thế nào? *H:. Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng *G: Lượm sống mãi thời bài thơ đã thể hiện chân tình cảm Chú bé…đường vàng mến thương và cảm phục của tác dành Lượm vẫn sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình cho chú bé Lượm nói riêng và những thương nhớ, cảm phục của đồng bào Huế, trong chúng ta và thế hệ mai em bé yêu nước nĩi chung. sau. II. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản? *H: *G: 1. Nghệ thuật văn bản. 2. Ý nghĩa văn bản. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Nêu được hình ảnh Lượm trong công tác và chiến đấu? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Tìm hiểu phần viết về tác giả và tác phẩm. Học thuộc lòng bài thơ. -Hiểu ý nghĩa của kết câu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ. -Sưu tầm một số bài thơ nói về những tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: HDĐT Mưa 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... .... Ngày soạn: 28/2 Tiết: 108. Ngày dạy: 9/3/2013 HDĐT- Văn bản: MƯA (TRẦN ĐĂNG KHOA). A.Mục tiêu cần đạt: -Hiểu, cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ. -Hiểu được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài thơ.. Lớp: 63.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Yêu con người, yêu quê hương, đất nước. 1.Kiến thức: -Nét đặc sắc của bài thơ: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa. -Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. 2.Kỹ năng: -Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do. -Đọc-hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả. -Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép nhân hóa, ẩn dụ có trong bài thơ. -Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản. B. Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. Tranh, Phiếu học tập. -Hs: soạn bài, SGK. C. Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ 3’: 1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 2.Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm? Nêu hình ảnh Lượm được tả như thế nào? 3. Nêu hình ảnh Lượm trong công tác và chiến đấu? HĐ 3: Giới thiệu bài mới 1’: HĐ 4: Bài mới 40’: Mưa (Trần Đăng Khoa) Hoạt động của Thầy & Trò. Nội dung kiến thức. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A. Tìm hiểu chung 8’:. A. Tìm hiểu chung:. Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.. 1. Trần Đăng Khoa sinh năm 1958,. 1. Nêu sơ lược tác giả? Bài thơ được in trong tập nào?. năng khiếu thơ được bộc lộ rất sớm. *H:. (từ khi học Tiểu học); Tập thơ đầu tay. *G:. được in năm 1968, khi Trần Đăng. 2. Cho biết thể thơ? Nhịp thơ? Sử dụng từ ngữ nào để miêu tả cơn. Khoa mới 10 tuổi.. mưa? *H: *G: Thể thơ: tự do, nhịp nhanh, dần dập -> động từ chỉ hoạt động khẩn trương theo từng đợt của cơn mưa rào. 3. Trình tự miêu tả của bài thơ như thế nào? *H trình bày:. 2.Mưa được in trong tập thơ Góc sân và khoảng trời..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> *G chốt lại: Trình tự miêu tả: thời gian và qua trạng thái hoạt động của loài vật, sự vật từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa. 4. Bố cục văn bản? *H: *G: 3 phần. a….Trọc lốc: Quang cảnh trời sắp mưa. Cảnh vật hối hả, khẩn trương. b. . .hả hê: Cảnh vật trong cơn mưa. B. Đọc - hiểu văn bản:. c. . . còn lại: Con người giữa cảnh dữ dội của cơn mưa.. I. Nội dung văn bản.. B. Đọc - hiểu văn bản 30’:. -Bức tranh thiên nhiên hiện lên sống. I. Nội dung văn bản.. động qua hình ảnh cây cối, các loài. 1. Bức tranh mưa được tác giả miêu tả như thế nào?. vật trước và trong cơn mưa.. *H:. -Hình ảnh người cha đi cày về trong. *G: Cảnh mưa rào được miêu tả: cảm nhận bằng thị giác và tâm tư thế “đội sấm, đội chớp, đội cả trời hồn, hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ và độc đáo cùng với sự tưởng tượng, mưa” hiện lên mạnh mẽ, đẹp đẽ. liên tưởng phong phú, mạnh mẽ của tác giả. -Cỏ gà rung tai – nghe – Bụi tre – tần ngần – gỡ tĩc. -Ông trời – mặc áo giáp đen – ra trận. -Sắm – ghé xuống sân – khanh khách – cười. => Phép nhân hóa được sử dụng rộng rải, chính xác.. II. Nghệ thuật văn bản. -Sử dụng thể thơ tự do với những câu ngắn, nhịp nhanh. - Sử dụng các phép nhân hóa, tác giả tạo dựng được hình ảnh sống động về. 2. Hình ảnh con người trong bài thơ như thế nào?. cơn mưa.. *H:. -Khắc họa hình ảnh người cha đi cày. *G: Hình ảnh con người ở đoạn thơ cuối.. về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế. + Cha đi cày về -> dáng vẻ lớn lao, vững vàng giữa thiên nhiên sấm. lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con. chớp.. người trước thiên nhiên.. + Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa -> ẩn dụ, khoa trương => Con. -Quan sát và miêu tả thiên nhiên một. người to lớn, hiên ngang có thể sánh với thiên nhiên vũ trụ. 3. Bài thơ miêu tả cảnh mưa ở nơi đâu của Việt Nam?. cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo. III. Ý nghĩa văn bản..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> *H:. -Bài thơ cho thấy sự phong phú của. *G: Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng cơn mưa. thiên nhiên và tư thế vững chãi của. rào ở làng quê qua những hoạt động và trạng thái của nhiều cảnh vật,. con người. Từ đó thể hiện cảm vui. loài vật trước và trong cơn mưa.. tươi, thân thiện của tác giả đối với. II. Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản? *H:. thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.. *G: 1. Nghệ thuật văn bản. 2. Ý nghĩa văn bản. D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà 3’: 1. Củng cố: Nêu được bức tranh Mưa ở làng quê Việt Nam? 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Học thuộc lòng bài thơ. -Hiểu được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người trong bài thơ. -Đọc thêm các bài thơ khác của Trần Đăng Khoa. 3. Dặn dò: Học bài & soạn bài: Hoán dụ 4. Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ....
<span class='text_page_counter'>(13)</span>