Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

METAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu hỏi. Kiểm tra bài cũ. Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: CH3Cl, CH4O, C2H6 Biết rằng Clo có hoá trị I. Cho biết các chất trên đâu là hiđrocacbon? đâu là dẫn xuất của hiđrocacbon?. Đáp án:. CH3Cl H H - C - Cl H. CH4O H H-C-O-H H. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. C2H6 H H H-C-C-H H H. Hiđrocacbon.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 45 – Bài 36. Metan Cho biết công thức phân tử và phân tử khối của Công thức phân tử: CH4 Metan?. Phân tử khối: 16.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 45-Bài 36: METAN CTPT:CH4. PTK: 16. I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: * Trạng thái tự nhiên:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trạng thái tự nhiên. Mỏ khí. Mỏ dầu. Trong tự nhiên metan có ở đâu? Mỏ than. Bùn ao. Trong khí bioga..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 45-Bài 36: METAN CTPT:CH4. PTK: 16. I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: * Trạng thái tự nhiên: Có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao và trong khí biogaz… * Tính chất vật lí: Là chất khí, không màu,không mùi, nhẹ hơn không rất ít tan trong Qua cách nước. thu trên. khí(d=16/29).. metan còn có tính chất vật lí nào khác?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 45-Bài 36: METAN CTPT:CH4. PTK: 16. I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: II. Cấu tạo phân tử:. H Em hãy Hãy hãy lắpviết nhận ghép xét mô về hình thành cấu tạo của phân phân tử củametan? metan? Em công thức cấu tạo phần của phân tử tử metan? - Công thức cấu tạo của metan: H-C-H 109,50. H. - Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn (C – H). Cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử Metan?. Dạng rỗng. Dạng đặc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 45-Bài 36: METAN CTPT:CH4. PTK: 16. I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: II. Cấu tạo phân tử: III. Tính chất hoá học: 1. TácEm dụng hãyvớidựoxi: đoán tính chất hoá học có thể có? - Metan cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước CH4(k). + 2 O2(k). t0. CO2(k) + 2H2O(h). Vậy khí Viết metan phương cháytrình tạo ra phản những ứngsản xảyphẩm ra? nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 45-Bài 36: METAN CTPT:CH4. PTK: 16. I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: II. Cấu tạo phân tử: III. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với clo: - Thí nghiệm: SGK - Hiện tượng: Khi có ánh sáng màu vàng nhạt của clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. - Phương trình phản ứng:. H. H. H - C - H + Cl - Cl. ¸nh s¸ng. H - C - Cl + HCl. H. Viết gọn: CH4(k) Metan. + Cl2(k). H ánh sáng. CH3Cl(k). Metylclorua. +. Nhận Viếtxét phương về thành trìnhphần phảnnguyên ứng trên tử trong dạng thu phân gọn? tử trước và sau phản. HCl(k).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 45-Bài 36: METAN CTPT:CH4. PTK: 16. I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: II. Cấu tạo phân tử: III. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với clo: IV. ứng dụng: - Dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất - Làm nguyên liệu để điều chế hiđro, bột than... Metan + Nước. t0. Xúc tác. Cacbonđoxit + Hiđro. Tại sao đượcMetan dùng có làm nhiênứng liệu? Với những tínhmetan chất trên. những dụng gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 45-Bài 36: METAN CTPT:CH4. PTK: 16. I. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí: II. Cấu tạo phân tử: H H-C-H H. III. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với oxi: CH4(k). + O2(k). t0. CO2(k) + 2H2O(h). 2. Tác dụng với clo: CH4(k) Metan. IV. ứng dụng:. + Cl2(k). ÁNH SÁNG. CH3Cl(k). Metylclorua. +. HCl(k).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 1 Trong các khí sau CH4, H2, Cl2, O2 a. Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một? b. Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ? Trả lời: a. Những khí tác dụng với nhau từng đôi một: CH 4 và O2; H2 và O2; H2 và Cl2. CH4 và Cl2 b. Hai khí khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ: O 2 và H2; CH4 và O2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập 2: Trong các phương trình hoá học sau: - Phương trình hoá học nào viết đúng? - Phương trình hoá học nào viết sai?. a, CH4 + Cl2. ¸nh s¸ng. CH2Cl2 + H2. b, CH4 + Cl2. ¸nh s¸ng. CH2 + 2HCl. c, 2CH4 + Cl2. ¸nh s¸ng. d, CH4 + Cl2. ¸nh s¸ng. Trả lời:. 2CH3Cl + H2 CH3Cl + HCl. Phương trình hoá học viết đúng: d Phương trình hoá học viết sai: a,b,c.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dặn dò - Về nhà học bài và đọc mục em có biết SGK/116 - Làm bài tập 3,4 SGK/116 - Hướng dẫn bài tập 3 SGK/116.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vậy Khi khínước metan vôi cóúp trong tácngược dụng vào ống ống với oxi nghiệm không? có hiện tượng gì xảy ra? Giải Khi rót metan cháy, nghiệm vào có hiện tượng gì xảy ra? thích? Nước vôi trong. Metan tác dụng với oxi. Hiện Hiện tượng: tượng: Nước Thành vôitrong trong ống vẩn bị nghiệm đục doxuất metan hiệncháy những đã giọt ra nước sinh khí nhỏ CO2. Khí metan.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thí nghiệm mô phỏng: Nhận xét màu sự thay sắcđổi củamàu quỳsắc tímcủa trước hỗnvàhợp saukhí khicó giót ánh nước sángvào chiếu bình? vào?. - Hiện tượng: Khi có ánh sáng màu vàng nhạt của clo mất đi, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Nước Quỳ tím. Hỗn hợp CH4, Cl2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×