Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ đặc điểm lâm học của loài cây vấp (mesua ferrea l ) thuộc kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới tại huyện đạ huoai, tỉnh lâm đồng​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

PHẠM TUẤN VINH

ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LỒI CÂY VẤP (Mesua Ferrea L.)
THUỘC KIỂU RỪNG KÍN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH ẨM
NHIỆT ĐỚI TẠI HUYỆN DẠ HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Đồng Nai, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

PHẠM TUẤN VINH

ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LỒI CÂY VẤP (Mesua Ferrea L.)
THUỘC KIỂU RỪNG KÍN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH ẨM
NHIỆT ĐỚI TẠI HUYỆN DẠ HUOAI, TỈNH LÂM ĐỒNG

CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 60 62 02 01



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS BÙI THẾ ĐỒI

Đồng Nai, 2017



i

ỤC ỤC
HÌNH ẢNH .................................................................................................................v
CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................................... vi
HỆ THỐNG BẢNG BIỂU .................................................................................... vviii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................2
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................3
Chƣơng 1 .....................................................................................................................5
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................5
1.1. Trên thế giới .........................................................................................................5
1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm học ............................................................................5
1.1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thực vật ...........................................7
1.2. T nh h nh nghiên ứu ở Việt N m .......................................................................9
1.2.1 M t s nghiên cứu điển hình v đặc điểm lâm học lo i câ
1.2.2. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thực vật

Vi t N m ...........9

Vi t Nam ......................11


1.3. Nghiên ứu về ây Vấp (Mesu ferre L.) ........................................................17
* Phân b câ Vấp - Mesua ferrea L. ................................................................................ 18

1.4. Nhận xét, đánh giá..............................................................................................19
Chƣơng 2 ...................................................................................................................21
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...........21
2.1. Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................21
2.1.1. Vị trí đị lý ......................................................................................................21
2.1.2. Đị hình ...........................................................................................................21
2.1.3. Khí hậu ............................................................................................................22
2.1.4. Thuỷ văn ..........................................................................................................23
2.1.5. Đị chất, thổ nhưỡng ......................................................................................23
2.1.6. T i ngu ên thiên nhiên ....................................................................................24
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội .....................................................................................29
2.2.1. Dân s .............................................................................................................29
2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế ..........................................................................30


ii

2.2.3. Thực trạng cơ s hạ tầng ................................................................................34
2.3. Công tá quản lý rừng tại Công Ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Đạ Huo i ........36
2.3.1. H th ng tổ chức quản lý Rừng.......................................................................36
2.3.2. Các chương trình, chính sách, dự án ..............................................................37
Chƣơng 3 ...................................................................................................................38
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........................38
3.1. Mụ tiêu nghiên ứu...........................................................................................38
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên ứu ......................................................................38
3.2.1. Đ i tượng nghiên cứu .....................................................................................38

3.2.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................38
3.3. Nội dung nghiên ứu ..........................................................................................39
3.3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu lo i Vấp (Mesu ferre L.) .............39
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái v phân b lo i Vấp tại KVNC .....................39
3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên củ lo i Vấp tại KVNC .....................39
3.3.4. Đ xuất m t s giải pháp bảo tồn v phát triển lo i Vấp tại hu n Đạ Huo i,
tỉnh Lâm Đồng ...........................................................................................................39
3.4. Phƣơng pháp nghiên ứu ....................................................................................39
3.4.1. Qu n điểm v cách tiếp cận củ đ t i ...........................................................39
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể .....................................................................40
3.4.2.1. Phương pháp kế thừ s li u, t i li u ..........................................................40
3.4.2.2. Phương pháp đi u tr , thu thập s li u ngo i hi n trường .........................41
. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, vật hậu ........................................41
b. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái, phân b củ lo i...........................41
c. Đ xuất giải pháp bảo tồn lo i Vấp ......................................................................45
3.4.3. Phương pháp xử lý s li u...............................................................................45
3.4.3.1. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ th nh lo i ..........................45
. Mật đ ...................................................................................................................45
b. Tổ th nh tầng câ gỗ .............................................................................................46
c. Đ t n che các QXTV rừng ...................................................................................46


iii

d. Xác định mức đ thường gặp (Mtg) .......................................................................46
e. Mức đ thân thu c .................................................................................................47
3.4.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh lo i .........................................47
. Mật đ câ tái sinh ................................................................................................47
b. Tổ th nh câ tái sinh .............................................................................................48
c. Chất lượng câ tái sinh .........................................................................................48

d. Phân b câ tái sinh theo cấp chi u c o ......................................................................... 48

e. Ảnh hư ng củ m t s nhân t sinh thái đến tái sinh tự nhiên lo i Vấp ..............48
Chƣơng 4 ...................................................................................................................49
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................49
4.1. Đặ điểm h nh thái và vật hậu loài Vấp .............................................................49
4.1.1. Đặc điểm hình thái (thân, c nh, lá, tán lá, ho , quả, hạt) lo i Vấp ...............49
4.1.2. Đặ điểm vật hậu loài Vấp ..............................................................................52
4.2. Đặ điểm sinh thái và phân bố loài Vấp tại KVNC ...........................................52
4.2.1. Đặc điểm ho n cảnh rừng nơi có lo i vấp phân b tự nhiên .........................52
4.2.1.1. Đặc điểm khí hậu nơi có lo i Vấp phân b KVNC ......................................52
4.2.1.2. Đặc điểm đất đ i nơi có lo i vấp phân b tại KVNC ..................................53
4.2.2. Đặc điểm phân b củ lo i Vấp theo đ i c o, trạng thái rừng ......................54
4.2.3. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lo i Vấp phân b tự nhiên 55
4.3. Nghiên ứu đặ điểm tái sinh tự nhiên ủ loài Vấp tại KVNC ........................65
4.3.1. Mật đ tầng câ tái sinh ..................................................................................65
4.3.2. Đặc điểm cấu trúc tổ th nh tầng câ tái sinh .................................................67
4.3.3. Chất lượng, nguồn g c, phân b củ câ tái sinh theo đ c o tại khu vực
nghiên cứu .................................................................................................................69
4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Vấp tại huyện Đạ Huo i,
tỉnh Lâm Đồng ..........................................................................................................75
4.4.1. Điểm mạnh, điểm ếu, cơ h i, thách thức trong công tác bảo tồn lo i Vấp tại
KVNC ........................................................................................................................75
4.4.1.1. Điểm mạnh ...................................................................................................75
4.4.1.2. Điểm ếu .......................................................................................................75


iv

4.4.1.3. Cơ h i ...........................................................................................................76

4.4.1.4.Thách thức .....................................................................................................77
4.4.2. Đ xuất m t s bi n pháp bảo tồn v phát triển lo i Vấp ..............................78
4.4.2.1. Giải pháp v chính sách ...............................................................................78
4.4.2.2. Nhóm các giải pháp v kỹ thuật ...................................................................79
4.4.2.3. Giải pháp kinh tế - xã h i .............................................................................79
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ ...............................................................81
1. Kết luận .................................................................................................................81
2. Tồn tại ...................................................................................................................84
3. Khuyến nghị ..........................................................................................................84
Phụ biểu 01: trữ lƣợng rừng tại khu vự nghiên ứu

o độ 250 mét – 450 mét (

tiêu hu n 2.000 m2) .................................................................................................85
Phụ biểu 02: trữ lƣợng rừng tại khu vự nghiên ứu

o độ 450 mét – 650 mét (

tiêu hu n 2.000 m2) .................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHÀO....................................................................................................91


v

HÌNH ẢNH
H nh 2.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức, b má quản lý

40


H nh 3.1

Sơ đồ khái quát hó cách tiếp cận v tiến trình nghiên cứu

44

H nh 4.1: Thân ây Vấp

53

H nh 4.2: Nhự mủ Vấp

54

H nh 4.3: Lá Vấp

54

H nh 4.4

55

Ho Vấp

H nh 4.5: Quả, Hạt Vấp

55

H nh 4.6: Điều tr , lập ô tiêu hu n


60

H nh 4.7: Điều tr mứ độ thân thuộ

66

H nh 4.8: Điều tr

70

ây tái sinh

H nh 4.9: Mật độ ây tái sinh theo ấp hiều

o (cấp 1: <0,5m; cấp 2:

0,5-1,0m; cấp 3: 1,0-2m v cấp 4: >2m) và
H nh 10:

Tỉ lệ ây vấp tái sinh theo

o độ

o độ và ấp hiều

o (cấp 1:

<0,5m; cấp 2: 0,5-1,0m; cấp 3: 1,0-2m v cấp 4: >2m)


76

76


vi

CHỮ VIẾT TẮT
OTC

tiêu hu n

VQG

Vƣờn Quố Gi

TNHH MTV

Trá h Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên

UBND

Ủy B n Nhân Dân

D1.3

Đƣờng kính thân ây tại vị trí đo 1,3 mét

HVN


Chiều

o vút ngọn

HDC

Chiều

o vị trí ây phân ành

DT

Đƣờng kính tán ây

KVNC

Khu vự nghiên ứu


vii

HỆ THỐNG BẢNG BIỂU
Bảng 2.1

Hiện trạng á loại đất

28

Bảng 2.2


Hiện trạng đất theo đơn vị hành hính năm 2014

32

Bảng 2.3

Thống kê dân tộ sinh sống tại huyện Đạ Huo i

34

Bảng 3.2

Mẫu bảng điều tr phân bố ủ loài theo tuyến

46

Bảng 3.3

Mẫu bảng điều tr tầng ây

47

Bảng 3.4

Mẫu bảng Biểu điều tr

ây tái sinh dƣới tán rừng

48


Bảng 3.5

Mẫu bảng Biểu điều tr

ây bụi, thảm tƣơi dƣới tán rừng

49

Bảng 4.1

Kết quả theo dõi một số yếu tố khí tƣợng huyện Đạ Huo i

57

Bảng 4.2

Cá loại đất tại Xã Đạ Tồn, Phƣớ Lộ

58

Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 4.5
Bảng 4.6
Bảng 4.7

o

Đặ điểm phân bố ủ loài Vấp phân theo đ i


o, trạng thái

rừng tại xã Đạ Tồn, Phƣớ Lộ huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng
Cấu trú tổ thành tầng ây
Huoai, tỉnh Lâm Đồng ở

o độ 250 m – 450 m

Cấu trú tổ thành tầng ây
Huo i, tỉnh Lâm Đồng ở

o rừng tự nhiên tại huyện Đạ
o rừng tự nhiên tại huyện Đạ

o độ 450 m – 650 m

Công thứ tổ thành tầng ây

o rừng tự nhiên xã Đạ Tồn và xã

Phƣớ Lộ , huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng
Cấu trú mật độ Vấp phân bố rừng tự nhiên xã Đạ Tồn và xã
Phƣớ Lộ , huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng

59

61

62


63

63

Mứ độ thƣờng gặp ủ một số loài ây thuộ rừng tự nhiên xã
Bảng 4.8

Đạ Tồn và xã Phƣớ Lộ , huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng tại 67
o độ 250 m – 450 m
Mứ độ thƣờng gặp ủ một số loài ây thuộ rừng tự nhiên xã

Bảng 4.9

Đạ Tồn và xã Phƣớ Lộ , huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng tại 67
o độ 450 m – 650 m

Bảng 4.10

Mứ độ thân thuộ

ủ loài vấp thuộ rừng tự nhiên xã Đạ Tồn

và xã Phƣớ Lộ , huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng tại

o độ

68


viii


450 m – 650 m
Bảng 4.11
Bảng 4.12
Bảng 4.13
Bảng 4.14

Cấu trú mật độ tầng ây tái sinh rừng tự nhiên loài Vấp theo
o độ tại khu vự nghiên ứu
Cấu trú tổ thành tầng ây tái sinh nơi ây Vấp phân bố tại
huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng ở

o độ 250 m – 450 m

Cấu trú tổ thành tầng ây tái sinh nơi ây Vấp phân bố ở huyện
Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng tại

o độ 450 m – 650 m

Tổ thành tái sinh nơi ây Vấp phân bố huyện Đạ Huo i, tỉnh
Lâm Đồng theo

o độ

Chất lƣợng, nguồn gố , phân bố ây tái sinh theo
Bảng 4.15

70

71


72

73

o độ tại rừng

tự nhiên xã Đạ Tồn, Phƣớ Lộ , huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm 74
Đồng

Bảng 4.16
Bảng 4.17

Tỉ lệ tái sinh theo

o độ ủ

ây vấp tại rừng tự nhiên xã Đạ

Tồn, Phƣớ Lộ , huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng
Chất lƣợng tái sinh theo

o độ ủ

ây vấp tại rừng tự nhiên

xã Đạ Tồn, Phƣớ Lộ , huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng

75


75


1

ỜI CẢ

ƠN

Luận văn đƣợ hoàn thành là sự nỗ lự họ tập, nghiên ứu ủ bản thân, sự
qu n tâm giúp đỡ, hỉ bảo nhiệt t nh ủ

á thầy giáo hƣớng dẫn, đƣợ hoàn thành

tại Trƣờng Đại họ Lâm nghiệp ơ sở 2 kh

23A, gi i đoạn 2015 - 2017.

Luận văn là nội dung ơ bản ủ đề tài ấp ơ sở “Đặc điểm lâm học loài
cây Vấp (Mesua ferrea L.) thuộc kiểu rừng kín lá rộng thƣờng xanh ẩm nhiệt
đới tại huyện Đạ Huoai, tỉnh âm Đồng” do hính tá giả hủ tr ,

bổ sung, ập

nhật á số liệu.
Trong quá tr nh họ tập và hoàn thành luận văn, tá giả đã nhận đƣợ sự
qu n tâm, giúp đỡ ủ B n KHCN và S u đại họ

ũng nhƣ ủ


á thầy, ô giáo

Trƣờng Đại họ Lâm nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắ đến PGS.TS. Bùi Thế Đồi – Trƣờng Đại
họ Lâm nghiệp ngƣời hƣớng dẫn kho họ đã dành nhiều thời gi n và ông sứ
giúp đỡ hƣớng dẫn kho họ

ho tá giả, tận t nh giúp đỡ, truyền đạt những kiến

thứ quí báu và dành những t nh ảm tốt đẹp ho tá giả trong suốt thời gi n ông
tá , họ tập ũng nhƣ trong thời gi n thự hiện luận văn.
Xin hân thành ảm ơn thầy ô giáo B n KHCN và S u Đại họ đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tá giả trong suốt thời gi n họ tập và làm luận văn.
Tá giả ũng xin ảm ơn Công Ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Đạ Huo i,
Phịng tài Ngun & Mơi Trƣờng, Phịng Kế Hoạ h - Tài Chính, Hạt Kiểm Lâm
huyện Đạ Huo i, tỉnh Lâm Đồng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi ho tá giả triển
khai đề tài ũng nhƣ thu thập số liệu ngoại nghiệp phụ vụ ho luận văn.
Cảm ơn sự qu n tâm hi sẻ, động viên ủng hộ ủ gi đ nh, bạn bè, đồng
nghiệp ả về mặt tinh thần và vật hất để tá giả

thể hồn thành luận văn.

Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng ảm ơn tới tất ả những sự giúp đỡ quý báu đ .
Lâm Đồng, tháng 5 năm 2017
Tác giả luận văn
Phạm Tuấn Vinh


2


ỜI CA
Tôi xin

ĐOAN

m đo n, đây là ông tr nh nghiên ứu ủ riêng á nhân. Cá số

liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thự và hƣ từng đƣợ

i ông bố trong

bất ứ ông tr nh nghiên ứu nào khá .
Nếu nội dung nghiên ứu ủ tôi trùng lập với bất kỳ ông tr nh nào đã ông
bố, tơi xin hồn tồn hịu trá h nhiệm và tn thủ kết luận đánh giá luận văn ủ
Hội đồng kho họ .
Lâm Đồng, ng

15 tháng 5 năm 2017

Ngƣời cam đoan
( Tá giả ký tên và ghi rõ họ tên)

Phạm Tuấn Vinh


3

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qu việ


hú trọng phát triển kinh tế ủ đị phƣơng đã

từng bƣớ thú đ y ơ sở hạ tầng, nâng

o đời sống ủ ngƣời dân, tạo nhiều thu

nhập đặ biệt là những đị phƣơng vùng sâu, vùng x . Việ huy động á nguồn lự
kinh tế ngoài nhà nƣớ đầu tƣ phần nào tạo r những khu vự , những vùng nguyên
liệu ho phát triển kinh tế đị phƣơng. Tuy nhiên với việ quy hoạ h hƣ đồng bộ
và hiểu rõ nghiên ứu hệ lụy s u khi huyển đổi rừng tự nhiên s ng trồng rừng ây
ông nghiệp, á thủy điện đã ảnh hƣởng rất nhiều đến hệ sinh thái rừng, độ he phủ
ủ rừng ũng nhƣ khả năng ứng ph với biến đổi khí hậu.
Huyện Đạ Huo i là huyện lỵ ủ tỉnh Lâm Đồng thuộ khu vự
từ miền Đông N m Bộ lên

huyển tiếp

o nguyên Bảo Lộ với đặ điểm khí hậu hịu ảnh

hƣởng hủ yếu ủ khí hậu miền Đơng N m Bộ. Tồn bộ diện tí h rừng tự nhiên
ủ huyện Đạ Huo i thuộ rừng kiểu rừng kín lá rộng thƣờng x nh khoảng
17.000h với độ he phủ khoảng 59,89%

ý nghĩ rất to lớn về kinh tế, quố

phòng, bảo vệ môi trƣờng sống. Tuy nhiên trong những năm qu diện tí h rừng tự
nhiên àng ngày thu hẹp do việ

huyển đổi rừng tự nhiên s ng trồng


ây ông

nghiệp ũng nhƣ làm thủy điện làm ảnh hƣởng nhiều đến môi trƣờng sinh thái.
Bằng nhiều biện pháp nỗ lự bảo vệ rừng, trồng rừng, nâng

o trá h nhiệm

đối với á đơn vị hủ rừng hính phủ đã b n hành nhiều văn bản, quyết định dừng
kh i thá

huyển đổi rừng tự nhiên ho á dự án, nâng

quản lý bảo vệ rừng ủ

á đơn vị hủ rừng nhà nƣớ

o hiệu quả trong ông tá
ũng nhƣ nâng

lƣợng rừng. Sự mất rừng ũng đồng nghĩ với đ dạng sinh họ
một số loài ây quý, hiếm
trƣờng mà ịn

o hất

ũng bị suy giảm,

nhiều giá trị khơng hỉ về sinh họ , sinh thái môi

thể đáp ứng đời sống xã hội khu vự .


Việ để rừng tự phụ hồi lại rừng nhƣ trƣớ đây tại khu vự huyện đ phần là
những loài ây ƣ sáng mọ nh nh, ịn những lồi ây gỗ q mọ

hậm th rất hạn

hế nhƣ loài ây Vấp (Mesua ferrea L.).
Nhằm hiểu biết kho họ loài thự vật quý này th việ nghiên ứu đặ điểm
sinh thái, đặ điểm lâm họ , t nh trạng phân bố loài trong tự nhiên tại huyện Đạ


4

Huoai tỉnh Lâm Đồng, đồng thời bổ sung khu vự phân bố loài ây này tại tỉnh Lâm
Đồng là rất ấp thiết. Xuất phát từ yêu ầu thự tiễn trên, tôi tiến hành thự hiện đề
tài: “Đặc điểm lâm học lồi cây Vấp (Mesua ferrea L.) thuộc kiểu rừng kín lá
rộng thường xanh ẩm nhiệt đới tại huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng”


5

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm học
Tái sinh là một quá tr nh sinh họ m ng đặ thù ủ hệ sinh thái rừng, đ là
sự xuất hiện một thế hệ ây on ủ những loài ây gỗ ở những nơi òn hoàn ảnh
rừng. Hiệu quả ủ tái sinh rừng đƣợ xá định bởi mật độ, tổ thành loài, ấu trú
tuổi, hất lƣợng ây on, đặ điểm phân bố.
Odum E.P (1971) (8) đã phân hi r sinh thái họ

quần thể. Sinh thái họ
đ

á thể và sinh thái họ

á thể nghiên ứu từng á thể sinh vật hoặ từng loài, trong

hu kỳ sống, tập tính ũng nhƣ khả năng thí h nghi với môi trƣờng đƣợ đặ biệt

hú ý.
W. L her (1978) đã hỉ rõ những vấn đề ần nghiên ứu trong sinh thái thự
vật nhƣ: Sự thí h nghi với á điều kiện dinh dƣỡng khoáng, ánh sáng, độ nhiệt, độ
m, nhịp điệu khí hậu. Lowdermilk (1927) đã đề ghị sử dụng á h lấy mẫu ô vuông
theo hệ thống để điều tr tái sinh, với diện tí h ơ đo đếm từ 1 đến 4 m2. Richards
P.W (1952) (9) đã tổng kết việ nghiên ứu tái sinh trên á ô dạng bản và phân bố
tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới. Để giảm s i số, B rn rd (1955) (2) đã đề nghị
phƣơng pháp "Đi u tr chẩn đốn" theo đ kí h thƣớ ơ đo đếm
theo gi i đoạn phát triển ủ

thể th y đổi tuỳ

ây tái sinh (Dẫn theo Nguyễn Thị Hƣơng Gi ng,

2009).
Baur G.N (1962) (3) ho rằng, trong rừng nhiệt đới sự thiếu hụt ánh sáng đã
làm ảnh hƣởng đến phát triển ủ

ây on, òn đối với sự nảy mầm th ảnh hƣởng

đ thƣờng không rõ ràng. Đối với rừng nhiệt đới, số lƣợng lồi ây trên một đơn vị

diện tí h và mật độ tái sinh thƣờng khá lớn. V vậy, khi nghiên ứu tái sinh tự nhiên
ần phải đánh giá hính xá t nh h nh tái sinh rừng và

những biện pháp tá động

phù hợp.
Baur G.N (1962) (4) đã nghiên ứu á vấn đề về ơ sở sinh thái họ n i
hung và ơ sở sinh thái họ trong kinh do nh rừng mƣ n i riêng, trong đ đi sâu


6

nghiên ứu á nhân tố về ấu trú rừng, á kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng
ho rừng mƣ tự nhiên. Catinot (1965), Plaudy J. (5) đã nghiên ứu ấu trú h nh
thái rừng thông qu việ biểu diễn á phẫu đồ rừng, nghiên ứu á nhân tố ấu trú
sinh thái thông qu việ mô tả phân loại theo á khái niệm dạng sống, tầng phiến,...
Hiện tƣợng thành tầng là một trong những đặ trƣng ơ bản về ấu trú h nh
thái ủ quần thể thự vật và là ơ sở để tạo nên ấu trú tầng thứ. Phƣơng pháp vẽ
biểu đồ mặt ắt đứng ủ rừng do D vid và P.W Ris (1933- 1934) đề sƣớng và sử
dụng lần đầu tiên ở Guy n, đến n y phƣơng pháp đ vẫn đƣợ sử dụng nhƣng
nhƣợ điểm là hỉ minh hoạ đƣợ
tí h

á h sắp xếp theo hƣớng thẳng đứng trong một diện

hạn. Cusen (1951) đã khắ phụ bằng á h vẽ một số dải kề nh u và đƣ lại một

h nh tƣợng về không gi n 3 hiều.
Richards P.W (1968) (10) đã đi sâu nghiên ứu ấu trú rừng mƣ nhiệt đới
về mặt h nh thái. Theo tá giả, đặ điểm nổi bật ủ rừng mƣ nhiệt đới là tuyệt đại

bộ phận thự vật đều thuộ thân gỗ và thƣờng

nhiều tầng. ng nhận định: "Rừng

mư thực sự l m t quần lạc ho n chỉnh v cầu kỳ nhất v mặt cấu tạo v cũng phong
phú nhất v mặt lo i câ ".
Việ nghiên ứu về ấu trú rừng đã và đ ng đƣợ

huyển từ mô tả định tính

s ng định lƣợng với sự hỗ trợ ủ thống kê toán họ và tin họ . Rollet B.L (1971)
đã biểu diễn mối qu n hệ giữ

hiều

o và đƣờng kính bằng á hàm hồi quy, phân

bố đƣờng kính ng ng ngự , đƣờng kính tán bằng á dạng phân bố xá suất. B lley
(1972) (1) sử dụng hàm Weibull để mơ h nh hố ấu trú đƣờng kính thân ây lồi
Thơng,... Tuy nhiên, việ sử dụng á hàm tốn họ khơng thể phản ánh hết đƣợ
những mối qu n hệ sinh thái giữ

á

ây rừng với nh u và giữ

húng với hoàn ảnh

xung qu nh, nên á phƣơng pháp nghiên ứu ấu trú rừng theo hƣớng này không đƣợ
vận dụng trong đề tài.

Từ việ vận dụng á lý luận về sinh thái, tái sinh, ấu trú rừng trên, nhiều
nhà kho họ trên thế giới đã vận dụng vào nghiên ứu đặ điểm sinh họ , sinh thái
ho từng loài ây. Một vài ông tr nh nghiên ứu

thể kể tới nhƣ:


7

Trung tâm Nông lâm kết hợp thế giới (World Agroforestry Centre, 2006),
Anon (1996) đã nghiên ứu đặ điểm h nh thái ủ lồi Vối thuố (Schima
wallichii) và đã mơ tả tƣơng đối hi tiết về đặ điểm h nh thái thân, lá, ho , quả, hạt
ủ loài ây này, g p phần ung ấp ơ sở ho việ gây trồng và nhân rộng loài Vối
thuố trong á dự án trồng rừng (dẫn theo Hoàng Văn Chú , 2009) (15) . Vối thuố
là loài ây tiên phong ƣ sáng, biên độ sinh thái rộng, phân bố rải rá ở á khu vự
phí Đơng N m Châu Á. Vối thuố xuất hiện ở nhiều vùng rừng thấp (phí N m
Thái L n) và ả ở á vùng
Là ây bản đị

o hơn (Nep l) ũng nhƣ tại á vùng

khí hậu lạnh.

ủ Brunei, Trung Quố , ấn Độ, Lào, My nm r, Nep l, P pu New

Guine , Phillipines, Th il nd và Việt N m (World Agroforestry Centre, 2006). Vối
thuố là loài ây tiên phong s u nƣơng rẫy (Laos tree seed project, 2006) (dẫn theo
Hoàng Văn Chú , 2009) 15).
Theo Kh mle k (2004), Họ Dẻ


phân bố khá rộng, với khoảng 900 lồi

húng đƣợ t m thấy ở vùng ơn đới Bắ bán ầu, ận nhiệt đới và nhiệt đới, song


tài liệu nào ông bố húng

ở vùng nhiệt đới Châu Phi. Hầu hết á loài

phân bố tập trung ở Châu Á, đặ biệt ở Việt N m
Phi và vùng Đị Trung Hải hỉ
Nhƣ vậy, với á

tới 216 lồi và ít nhất là Châu

2 lồi (dẫn theo Trần Hợp, 2002) (19).

ơng tr nh nghiên ứu về lý thuyết sinh thái, tái sinh, ấu

trú rừng tự nhiên ũng nhƣ nghiên ứu đặ điểm sinh họ , sinh thái đối với một số
loài ây nhƣ trên đã phần nào làm sáng tỏ những đặ điểm ấu trú , tái sinh ủ
rừng nhiệt đới n i hung. Đ là ơ sở để lự

họn ho hƣớng nghiên ứu trong luận

văn.
1.1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thực vật
Trƣớ sự tàn phá ủ

á hệ sinh thái rừng, sự biến đổi khí hậu và suy giảm


đ dạng sinh họ , thế giới đã họ qu n tâm tới ông tá bảo tồn nguồn gen thự vật.
Trong những năm 1908-1938, Hiệp hội á tổ hứ nghiên ứu lâm nghiệp quố tế
(IUFRO) đã tổ hứ thu thập và khảo nghiệm xuất xứ ho 13 lô hạt ủ Pinus taeda
từ 11 nƣớ khá nh u. Từ uối những năm 1950 hàng loạt loài và xuất xứ ủ
những loài ây lá kim qu n trọng nhất nhƣ P. caribaea, P. kesiya, P. oocarpa, P.


8

merkusii, v.v... đã đƣợ thu thập và khảo nghiệm. Thu thập mẫu giống và khảo
nghiệm xuất xứ ho á loài ây lá rộng nhƣ: Tế h, Lõi thọ, Bạ h đàn, Keo, v.v...
ũng đƣợ nhiều nƣớ tiến hành trong 20 năm gần đây.
Hiện n y, trên thế giới đã
thự vật đã

khoảng trên 1.500 vƣờn thự vật. Nhiều vƣờn

trên 100 năm tuổi nhƣ Vƣờn thự vật Bogor, Indonesi . Vƣờn này

đƣợ xây dựng từ năm 1817 trên diện tí h 87 h với một bộ sƣu tập khổng lồ gồm
3504 loài ủ 1273 hi và 199 họ thự vật. Ngoài r , òn

một số vƣờn sƣu tập và

vƣờn thụ mộ dành riêng ho một hoặ một vài loài. Chẳng hạn ở M l ysi
Vƣờn thụ mộ
sống á

ủ Viện nghiên ứu lâm nghiệp M l ysi (FRIM) là bộ sƣu tập


ây loài S o dầu Shorea, Vƣờn sƣu tập

Vƣờn sƣu tập á

á

giá trị kinh tế

o òn đƣợ kh i thá sử dụng. Ví dụ

hi Hopea, Shorea, Vatica, Erythrophleum, Garcinia, Abies,

Picea và Pinus đƣợ biết đến là á loài
số loài khá

o su,

ây ọ dầu (Elaeis guineensis), v.v... Bên ạnh việ bảo tồn, rất

nhiều loài ây quý hiếm
nhƣ á loài thuộ

o su ở Viện nghiên ứu

thể ung ấp gỗ xẻ hất lƣợng

tiềm năng lâm sản ngoài gỗ

ũng đã đƣợ


o. Một

kh i thá

nhƣ

Cephalotaxus hainanensis và Cinnamum mairei (Lê Đ nh Khả et al., 2006; Koskela
J. et al., 2001). Bên ạnh đ , một số nƣớ nhƣ M l isi , Hàn Quố ...đã sử dụng
phƣơng pháp bảo quản ự lạnh ho hạt giống và mẫu giống. Chƣơng tr nh bảo
quản hạt re l itr l (hạt kh bảo quản) đã đƣợ IPGRI phối hợp với Trung tâm
giống Đ n Mạ h tài trợ ho bảo tồn nguồn gen ây rừng ở á nƣớ nhiệt đới.
Để

ơ sở ho ông tá quản lý, bảo tồn nguồn gen ây rừng, nhiều tổ hứ

quố tế đã xuất bản nhiều ông tr nh

liên qu n đến phƣơng pháp luận và định

hƣớng bảo tồn (Boyle và Boont wee, 1995; Bry nt, 1997; FAO, 1993; FAO/UNEP,
1975; Um Sh nker, G nesh i h và B w , 2001). IUCN (1994, 2001 & 2008) th
đƣ r
này đƣợ

á

ấp đánh giá mứ độ đe dọ
oi là tiêu hí để lự


phân hạng này th

á lồi

ho á loài ây rừng tự nhiên và á

họn á loài ây bị đe dọ
thể đƣợ xếp vào á

ấp

ho bảo tồn. Theo mứ

ấp: Tuyệt hủng (E), Tuyệt

hủng trong ho ng dã (EW), Rất nguy ấp (CR), Nguy ấp (EN), Sắp nguy ấp
(VU), Gần đe dọ (NT) và Ít liên qu n (LC). Vào năm 1998, với sự hợp tá




9

hàng trăm nhà kho họ trên toàn thế giới, IUCN và WCMC đã ơng bố d nh sá h
á lồi ây bị đe dọ toàn ầu b o gồm tổng ộng 7.388 lồi theo á tiêu hí ủ
IUCN năm 1994. Năm 1993, á kết quả nghiên ứu bảo tồn ũng đã đƣợ tập hợp
trong một tài liệu hội thảo quố tế với nhiều bài báo

liên qu n đến khu vự


hâu

Á - Thái B nh Dƣơng (Drysd l và Y p , 1993). Tổ hứ gỗ nhiệt đới quố tế ITTO
đã xuất bản hàng loạt ấn ph m liên qu n đến đánh giá thự trạng, hƣớng dẫn kỹ
thuật và kế hoạ h hoạt động bảo tồn ho một số loài ây rừng nhiệt đới qu n trọng
ủ khu vự Đông N m Á (ITTO, 2000 , b, ). Gần đây, hiện trạng bảo tồn nguồn
gen ây rừng ở á nƣớ

hâu Á - Thái B nh Dƣơng ũng đã đƣợ thông báo t m tắt

trong kỷ yếu hội thảo khu vự

ủ Chƣơng tr nh nguồn gen ây rừng khu vự

hâu

Á - Thái B nh Dƣơng (Luom -aho et al., 2004).
1 2 T nh h nh nghiên cứu

Việt Nam

1.2.1 Một s nghiên cứu điển hình v đặc điểm lâm học lồi cây
Ở nƣớ t , nghiên ứu về đặ điểm lâm họ

Việt Nam

ủ một số loài ây bản đị




đƣợ nghiên ứu một á h bài bản, á nội dung hỉ xuất hiện lẻ tẻ trong một số
ông tr nh,

thể tổng hợp một số thông tin

liên qu n đến vấn đề nghiên ứu

nhƣ s u:
Nguyễn Bá Chất (1996) (14) đã nghiên ứu đặ điểm lâm họ và biện pháp
gây trồng nuôi dƣỡng ây Lát ho , ngoài những kết quả nghiên ứu về á đặ điểm
phân bố, sinh thái, tái sinh… tá giả ũng đã đƣ r một số biện pháp kỹ thuật gieo
ƣơm ây on và trồng rừng đối với Lát ho .
Trần Minh Tuấn (25) đã nghiên ứu một số đặ tính sinh vật họ lồi Phỉ ba
mũi làm ơ sở ho việ bảo tồn và gây trồng tại Vƣờn quố gi Bà V – Hà Nội,
ngoài những kết quả về đặ điểm h nh thái, tái sinh tự nhiên, sinh trƣởng và phân bố
ủ lồi, tá giả ịn đƣ r một số định hƣớng về kỹ thuật lâm sinh để tạo ây on
từ hạt và trồng rừng đối với loài ây này.
Vũ Văn Cần (13) đã tiến hành nghiên ứu một số đặ điểm sinh vật họ



ây Chò đãi làm ơ sở ho ông tá tạo giống trồng rừng ở Vƣờn quố gi Cú


10

Phƣơng, ngoài những kết luận về á đặ điểm phân bố,… tá giả ũng đã đƣ r
những kỹ thuật tạo ây on từ hạt đối với lồi ây Chị đãi.
Nguyễn Th nh B nh (2003) (12) đã nghiên ứu một số đặ điểm lâm họ




loài Dẻ ăn quả phụ hồi tự nhiên tại Bắ Gi ng. Với những kết quả nghiên ứu đạt
đƣợ , tá giả đã đƣ r nhiều kết luận, ngoài đặ điểm về h nh thái, vật hậu, phân
bố, ấu trú và tái sinh tự nhiên ủ lồi, tá giả ịn ho rằng phân bố N – H và N –
D đều

một số đỉnh; tƣơng qu n giữ Hvn và D1.3

dạng phƣơng tr nh Log rit.

Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, Lê Phƣơng Triều (2003) (24) đã nghiên ứu một số đặ
điểm sinh vật họ

ủ loài ây Tr i lý tại Vƣờn quố gi Cú Phƣơng.

Vƣơng Hữu Nhi (2003) (21) đã nghiên ứu một số đặ điểm sinh họ và kỹ
thuật tạo ây on Căm xe g p phần phụ vụ trồng rừng ở Đắk Lắk – Tây Nguyên, từ
kết quả nghiên ứu với những kết luận về đặ điểm h nh thái, phân bố, ấu trú , tái
sinh tự nhiên… tá giả òn đƣ r những kỹ thuật gây trồng đối với loài ây này.
Ly Meng Seang (2008) (6) đã nghiên ứu một số đặ điểm lâm họ

ủ rừng

Tế h trồng ở K mpong – Cham – C mpu hi . Ngoài r tá giả ũng đề nghị trong
khoảng 18 năm đầu s u khi trồng rừng Tế h nên hặt nuôi dƣỡng 3 lần theo phƣơng
pháp ơ giới, với kỳ giãn á h 6 năm 1 lần.
Nguyễn Toàn Thắng (2008) (22) đã nghiên ứu một số đặ điểm lâm họ




loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis Hickel & A. mus) tại Lâm Đồng. Tá giả đã
những kết luận rõ ràng về đặ điểm h nh thái, vật hậu, phân bố, giá trị sử dụng,
về tổ thành tầng ây gỗ biến đổi theo đ i

o từ 17 đến 41 loài, với á loài ƣu thế là

Dẻ Anh, Vối thuố răng ƣ , Du s m….
Lê Văn Thuấn (2009) (23) đã nghiên ứu một số đặ điểm lâm họ

ủ loài

vối thuố răng ƣ (Schima superba G rdn.et Ch mp) tại Tây Nguyên.
Trần Qu ng Bảo 11) đã tiến hành nhiên ứu đặ điểm sinh vật họ , sinh thái
họ và kỹ thuật gây trồng loài C m l i vú (Dalbergia oliveri Pierre) làm ơ sở bảo
tồn và phát triển loài ây này ở Đắk Lắk, nhằm mụ tiêu g p phần bảo tồn và phát
triển loài ây C m l i vú, đã xá định đƣợ đặ tính sinh vật họ , sinh thái họ




11

C m l i vú; đƣ r đƣợ kỹ thuật nhân giống và đề xuất đƣợ giải pháp bảo tồn và
phát triển C m l i vú ho khu vự Tây Nguyên.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn gen thực vật

Việt Nam

Ở Việt N m việ bảo tồn nguồn gen ũng đƣợ qu n tâm đặ biệt là ở Viện

Kho họ lâm nghiệp, á VQG và á trƣờng Đại họ , s u đây là một trong những
nghiên ứu nổi bật:
- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam: Từ năm 1988, Viện Kho họ Lâm
nghiệp đƣợ

hỉ định là ơ qu n đầu mối về bảo tồn nguồn gen ây rừng, ũng từ đ

ông tá nghiên ứu bảo tồn đƣợ

oi là nhiệm vụ thƣờng xuyên và lâu dài nhằm

phụ vụ ho mụ tiêu bảo vệ á nguồn gen quý hiếm và đặ thù ủ đất nƣớ . Qu
nhiều năm triển kh i, đề tài nghiên ứu “Bảo tồn nguồn gen câ rừng” do Viện
Kho họ Lâm nghiệp Việt n m làm hủ tr đã đạt đƣợ một số kết quả đáng kể.
Thông qu khảo sát thự đị và tập hợp tài liệu hiện

họn lọ loài bảo tồn và

đánh giá mứ độ đe dọ theo tiêu hí ủ IUCN (2001) nhƣ s u:
+ Các loài cây lá kim: 53 loài ây lá kim

mặt tại nƣớ t đã đƣợ điều tr

khảo sát và 33 loài đã đƣợ đánh giá mứ độ đe dọ và tiềm năng gây trồng
(Nguyễn Hoàng Nghĩ , 2004). C thể thấy rõ là nhiều loài ây lá kim Việt N m
đ ng đứng trƣớ

á nguy ơ đe dọ tuyệt hủng

o. Trong đ ,


1 loài ở phân

hạng bị tuyệt hủng trong ho ng dã (EW) là loài Hoàng đàn, 2 loài ở phân hạng rất
nguy ấp (CR) là Thủy tùng và Thơng đỏ n m, 10 lồi ở phân hạng đ ng nguy ấp
(EN) là Bá h vàng, Bá h x nh đá, Bá h tán Đài Lo n, Đỉnh tùng, Thông đỏ bắ , Dẻ
tùng sọ nâu, Thiết s m, Thơng năm lá Pà Cị, Du s m đá vơi, Vân s m F nsipăng
và 12 lồi ở ở phân hạng sắp nguy ấp (VU). Đặ trƣng nổi bật ở phần lớn á loài
ây lá kim bản đị là húng sống trên á vùng núi

o, núi đá vôi khắ nghiệt, điều

kiện khí hậu và lập đị khơng thuận lợi ho tái sinh tự nhiên, và bị tá động hặt phá
mạnh ủ

on ngƣời.

+ Các loài cây họ Dầu: Dự vào á

ơng bố trƣớ đây và á

ơng bố mới

(Nguyễn Tí h và Trần Hợp, 1971; FIPI, 1996; Phạm Hoàng Hộ, 1999; Nguyễn
Hoàng Nghĩ , 2003; Trung tâm Kho họ tự nhiên và Công nghệ quố gi , 2003)


12

kết hợp với điều tr khảo sát thự tế tại hiện trƣờng, tổng số á loài họ Dầu ủ

nƣớ t đƣợ xá định

42 loài thuộ 6 hi (Anisoptera: 1 loài; Dipterocarpus: 12

loài; Hopea: 11 loài; Parashorea: 2 loài; Shorea: 8 loài và Vatica: 8 loài và 1 phân
loài). So với á loài ây lá kim, á loài ây họ Dầu

mứ độ đe dọ thấp hơn và

số loài bị đe dọ thấp hơn. C 2 loài ở phân hạng rất nguy ấp (CR) là S o lá h nh
tim và S o mạng Cà Ná; 3 loài ở phân hạng đ ng nguy ấp (EN) là Chị nâu, Dầu
mít và Dầu b o; 17 loài ở phân hạng sắp nguy ấp (VU); 22 loài trên tổng số 42 loài
bị đe dọ . S o lá h nh tim hỉ ịn khơng quá 250 ây tại C m R nh - Khánh Hò .
Trong khi S o mạng Cà Ná hỉ òn không quá 200 ây tại Cà Ná - Ninh Thuận.
Nghiên ứu loài tre trú ở Viện Kho họ lâm nghiệp Việt N m đã đƣợ tiến
hành nhiều năm trên ơ sở kế thừ và phát triển á kết quả điều tr và thu thập mẫu
thự vật từ nhiều vùng trong ả nƣớ . Mở đầu bằng á nghiên ứu ủ tiến sĩ
Nguyễn Đ nh Hƣng hủ tr trong khuôn khổ ủ Chƣơng tr nh nghiên ứu KN03,
giai đoạn 1991-1995. Trong b năm 2003-2005, dƣới sự phối hợp ủ dự án “Đ
dạng loài và bảo tồn ex situ một số loài tre ở Việt N m” đƣợ tài trở bởi IPGRI và
sự hỗ trợ ủ h i huyên gi phân loại tre Trung Quố , nhiều huyến điều tr khảo
sát từ Bắ vào N m đã đƣợ thự hiện và ông tá đánh giá lại d nh sá h á loài
tre trú năm 2003 và định d nh loài ũng đƣợ tiến hành. Kết quả là 133 loài ủ 24
hi tre trú ở nƣớ t đã đƣ vào d nh sá h mới. Bên ạnh đ , đề tài ũng bổ sung
á loài mới thu thập vào d nh sá h này và đến n y d nh sá h đã

216 loài/phân

loài ủ 25 hi tre trú ở Việt N m (Nguyễn Hoàng Nghĩ , 2005). Trong số này,
nhiều loài đƣợ xếp vào nh m


giá trị kinh tế

o và đƣợ đƣ vào gây trồng rộng

rãi (nhƣ Tre g i, Luồng, Trú sào, Vầu, Diễn và Nứ ), trong khi một số loài đƣợ
xếp vào nh m quý hiếm ần sớm đƣợ thu thập bảo tồn (nhƣ Trú đen, Trú vuông,
và Trú bơng). C hàng hụ lồi tre trú đƣợ

oi là mới phát hiện v tới n y hƣ

t m thấy trong á tài liệu và báo áo kho họ đã ông bố (Nguyễn Hoàng Nghĩ ,
2005).
- Trường Đại học Lâm nghiệp: từ khi huyển từ Đông Triều - Quảng Ninh về
Xuân M i - Hà nội (1983) đã qu n tâm đến ông tá bảo tồn nguồn gen ây rừng.


13

Gi i đoạn đầu là ải tạo khu vự đất trống đồi trọ (núi Luốt) bằng việ trồng rừng
Keo lá tràm, Thông mã vĩ, Bạ h đàn

o sản, Tr u t , Keo giậu. Từ năm 1995, nơi

đây bắt đầu gây trồng á loài ây bản đị dƣới tán rừng. Đặ biệt, từ năm 1999 tới
n y đã bổ sung nhiều loài ây trồng mới, đ dạng về thành phần, phong phú về giá
trị sử dụng nhằm mụ tiêu xây dựng Vƣờn sƣu tập và bảo tồn nguồn gen ây rừng.
Vƣờn ũng là hiện trƣờng thự tập, nghiên ứu kho họ

ủ thầy trò trƣờng Đại


họ Lâm nghiệp. Đến n y, vƣờn đã h nh thành, nhiều loài ây trồng trong khu vự
đã thí h ứng đƣợ với hồn ảnh mới, sinh trƣởng phát triển b nh thƣờng. Ở một số
trạng thái rừng ây trồng sinh trƣởng, phát triển tốt, đạt kí h thƣớ lớn, nhiều lồi
đã r ho kết quả.
Đã

một số nghiên ứu về lĩnh vự bảo tồn đ dạng thự vật đƣợ triển kh i

tại khu Vƣờn sƣu tập và bảo tồn nguồn gen. Điển h nh nhƣ: Phú tr quy hoạ h và
thiết kế sơ bộ Vƣờn sƣu tập và bảo tồn nguồn gen ây rừng thuộ trung tâm nghiên
ứu thự nghiệm trƣờng Đại họ Lâm nghiệp (Lê Mộng Chân, 1997-1998) đã thống
kê đƣợ 250 loài ây bản đị thuộ 68 họ thự vật bậ

o

thống kê hi tiết số lƣợng á thể và t nh h nh sinh trƣởng ủ

mạ h. Tá giả ũng
húng; Đánh giá tính

đ dạng sinh họ khu hệ động thự vật ở núi Luốt (Trần Ngọ Hải và Nguyễn Văn
Huy, 2003) đã thống kê đƣợ 342 loài ây bản đị thuộ 257 hi, 90 họ và 3 ngành
thự vật bậ

o

mạ h; Điều tr thành phần, t nh h nh sinh trƣởng và đặ điểm

trồng á lồi ây bản đị thuộ lơ C khoảnh 3 (Trần Văn Quỳnh, 2005) đã bƣớ

đầu thống kê đƣợ 69 loài ây bản đị và t nh h nh sinh trƣởng ủ

húng; Đánh giá

hiện trạng á loài ây bản đị đƣợ trồng tại lô A và D khoảnh 3 thuộ vƣờn sƣu
tập và bảo tồn nguồn gen - trƣờng Đại họ Lâm nghiệp (Phùng Văn Phê, 2006,
2008) đã thống kê đƣợ ở lô A
thự vật bậ

o

mạ h. Trong đ

phân bố tự nhiên. Ở lơ D
bậ

o

283 lồi ây thuộ 117 hi , 81 họ ủ 3 ngành

mạ h. Trong đ

173 loài ây bản đị trồng và 110 loài

197 loài ây thuộ 161 hi , 64 họ ủ 2 ngành thự vật
107 loài ây bản đị trồng và 90 loài

phân bố tự

nhiên. Ngoài r , đã xá định đƣợ tọ độ đị lý và t nh h nh sinh trƣởng ủ 22 lồi

ây bản đị qu n trọng; Nghiên ứu tính đ dạng thự vật núi Luốt và núi Voi tại


14

trƣờng Đại họ Lâm nghiệp (Nguyễn Văn Th nh, 2009) đã thống kê đƣợ ở núi
Luốt

397 loài, thuộ 272 hi, 95 họ, 3 ngành thự vật bậ

o

mạ h; Xây

dựng mô h nh trồng ây lâm sản ngoài gỗ dƣới tán rừng tại Vƣờn sƣu tập tại
Trƣờng Đại họ Lâm nghiệp (Phạm Th nh Hà, 2008-2011) đã trồng đƣợ 0.5 h
rừng bảo tồn ây LSNG; Nghiên ứu tính đ dạng và hệ thống h

tập đoàn ây bản

đị tại rừng thự nghiệm trƣờng Đại họ Lâm nghiệp (Hoàng Văn Sâm, 2011,
2013).
Ngoài á nghiên ứu về bảo tồn nguồn gen ây rừng và xây dựng khu rừng
Thự nghiệm tại núi Luốt, trong những năm qu trƣờng ĐHLN ũng đã triển khai
một số điều tr , nghiên ứu
ở nƣớ t , trong đ

liên qu n tới á loài ây quý hiếm ần đƣợ bảo vệ

á lồi ở khu hệ thự vật núi đá vơi. Điển h nh nhƣ: Nghiên


ứu thu thập bảo tồn nguồn gen thự vật rừng đặ hữu quý hiếm trong vùng lòng hồ
thuỷ điện Sơn l (Trần Ngọ Hải, 2007-2009); Nghiên ứu bảo tồn và phát triển một
số loài ây rừng đặ hữu quý hiếm ho vùng Tây Bắ (Trần Ngọ Hải, 2010-2012);
Bảo tồn lồi Du s m đá vơi (Keteleeria davidiana (Bertr nd) Beissn 1881) tại Bắ
Kạn (Trần Ngọ Hải, 2009-2012); Kh i thá và phát triển nguồn gen h i loài ây
thuố Hoàng tinh ho

trắng (Disporopsis longifolia Cr ib. 1912) và Củ dòm

(Stephania dielsiana Y.C.Wu.1940) ở một số tỉnh vùng miền núi phí Bắ (Trần
Ngọ

Hải, 2012-2014); Kh i thá

và phát triển nguồn gen Bƣơng mố

(Dendrocalmus velutinus) tại Hà Nội và Sơn L (Trần Ngọ Hải, 2013-2016);
Nghiên ứu tạo ây on Song mật bằng kỹ thuật nuôi ấy invitro (Vũ Thị Huệ,
2008-2011); Nghiên ứu đặ điểm sinh vật họ , sinh thái họ và kỹ thuật gây trồng
loài C m l i vú (Dalbergia mammosa Pierre) làm ơ sở đề xuất biện pháp bảo tồn
và phát triển loài ây này ở Tây Nguyên (Trần Qu ng Bảo, 2008-2011); Nghiên ứu
kỹ thuật nhân giống và gây trồng loài L n Kim tuyến (Anoectochilus roxburghii) để
làm dƣợ liệu ở á tỉnh phí Bắ (Phùng Văn Phê, 2008-2011); Nghiên ứu một số
đặ điểm sinh họ , sinh thái họ bảo tồn loài Trú đen (Phyllostachys nigra (Lodd.
ex Lind.) Munro, 1868) phụ vụ ông tá bảo tồn tại tỉnh Lào C i và Hà Gi ng
(Phạm Thành Tr ng, 2010-2012). Nghiên ứu hệ thống phân loại và bảo tồn á



×