Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp thanh minh, thị xã phú thọ, tỉnh phú thọ​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

PHẠM VŨ HÀ PHAN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƢ
HẠ TẦNG CỤM CÔNG NGHIỆP THANH MINH, THỊ
XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 8440301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VŨ HUY ĐỊNH

Hà Nội, 2019


i
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kì
cơng trình nghiên cứu nào khác. Các nội dung tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ.
Nếu nội dung nghiên cứu của tơi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên


cứu nào đã cơng bố, tơi xin hịan tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết quả
đánh giá luận văn của hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019
Ngƣời cam đoan

Phạm Vũ Hà Phan


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khóa luận, tơi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ,
đóng góp ý kiến và chỉ bảo tận tình của thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cũng
nhƣ khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã tạo mọi điều kiện thuận
lợi để tơi có cơ hội đƣợc thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình trong điều
kiện tốt nhất.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Vũ Huy Định,
ngƣời đã trực tiếp định hƣớng, chỉ dẫn và theo sát tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn tận tình cho
tơi trong suốt q trình này.
Cuối cùng tơi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp, những ngƣời đã luôn ở bên cạnh tôi, động viên và giúp đỡ tơi trong
q trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019
Tác giả

Phạm Vũ Hà Phan



iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU................................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU............................................ 3
1.1. Đánh giá tác động môi trƣờng ............................................................................ 3
1.2. Một số quy định, luật pháp về việc thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng .. 7
1.2.1. Căn cứ pháp luật .................................................................................... 7
1.2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường ......... 8
1.2.3. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp
có thẩm quyền về dự án.................................................................................... 8
1.3. Một vài thông tin chung của dự án ..................................................................... 9
1.3.1. Mục tiêu dự án ....................................................................................... 9
1.3.2. Các hạng mục dự án ............................................................................ 10
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 11
2.1.1. Mục tiêu chung..................................................................................... 11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 11
2.2. Đối tƣợng, nội dung, phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu........ 11
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 11
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 11
2.2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 12



iv
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 12
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ............. 18
NGHIÊN CỨU ..................................................................................................................... 18
3.1. Điều kiện môi trƣờng tự nhiên .......................................................................... 18
3.1.1. Vị trí địa lý, địa chất khu vực nghiên cứu ............................................. 18
3.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng ............................................................ 22
3.1.3. Điều kiện thuỷ văn................................................................................ 23
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án ......................................................... 23
3.2.1. Điều kiện kinh tế................................................................................... 23
3.2.2. Điều kiện xã hội ................................................................................... 25
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................... 27
4.1. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nền dự án ...................................................... 27
4.1.1. Hiện trạng môi trường đất ................................................................... 27
4.1.2. Hiện trạng môi trường nước ................................................................ 28
4.1.3. Hiện trạng môi trường khơng khí ......................................................... 31
4.2. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án ............................. 32
4.2.1. Đánh giá sự phù hợp về phương án lựa chọn vị trí dự án .................... 32
4.2.2. Đánh giá tác động của việc giải phóng mặt bằng ................................ 35
4.3. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án ............. 36
4.3.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải ........................................ 36
4.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải ............................ 52
4.3.3. Đánh giá tác động do các hoạt động thi công dự án đến khu dân cư
xung quanh trong giai đoạn thi công xây dựng.............................................. 57
4.3.4. Đánh giá mức độ, phạm vi tác động đến môi trường và khu vực lân cận
trong suốt q trình thi cơng xây dựng .......................................................... 58
4.4. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành của dự án .............. 59
4.4.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải............................................... 59
4.4.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải .................................... 77



v
4.5. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án.............. 82
4.5.1. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn thi công xây dựng
dự án .............................................................................................................. 82
4.5.2. Biện pháp giảm thiều tác động xấu trong giai đoạn hoạt động của dự
án ................................................................................................................... 84
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ......................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 87


vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Viết đầy đủ

BOD

Nhu cầu ôxy hóa sinh học (Biochemical Oxygen Demand)

BTCT

Bê tông cốt thép

BTNMT

Bộ Tài ngun Mơi trƣờng


BYT

Bộ Y tế

CHXHCN

Cộng hịa Xã hội Chủ Nghĩa

CP

Chính Phủ

CTHĐQT

Chủ tịch hội đồng quản trị

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trƣờng

GPMB

Giải phóng mặt bằng



Nghị định

PCCC


Phịng cháy chữa cháy

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QH

Quốc Hội

QLMT

Quản lý môi trƣờng

CTR

Chất thải rắn

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng

VNĐ

Việt Nam đồng



vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng thống kê diện tích đất hiện trạng dự án “Đầu tƣ hạ tầng cụm
công nghiệp Thanh Minh, thị xã Phú Thọ” ................................................... 21
Bảng 4.1. Kết quả quan trắc môi trƣờng đất khu vực dự án .......................... 27
Bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực dự án ............ 28
Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực dự án .............. 30
Bảng 4.4. Kết quả phân tích chất lƣợng khơng khí quanh khu vực dự án...... 31
Bảng 4.5. Mức độ phù hợp của việc lựa chọn vị trí dự án ............................. 33
Bảng 4.6. Tải lƣợng chất ô nhiễm do quá trình đào đắp nền dự án ............... 37
Bảng 4.7. Dự báo sự gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong hoạt động vận
chuyển nguyên vật liệu ................................................................................. 37
Bảng 4.8. Danh mục các thiết bị thi công sử dụng nhiên liệu dầu Diesel ...... 39
Bảng 4.9. Tải lƣợng các chất ơ nhiễm khơng khí .......................................... 40
Bảng 4.10. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ..................................... 44
Bảng 4.11.Tải lƣợng và nồng độ các chất ơ nhiễm chính trong nƣớc thải sinh
hoạt giai đoạn thi công xây dựng dự án ........................................................ 46
Bảng 4.12. Bảng nồng độ các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải xây dựng ..... 47
Bảng 4.13. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn và chất ô nhiễm chỉ thị .......... 49
Bảng 4.14. Thành phần rác thải sinh hoạt ..................................................... 50
Bảng 4.15. Dự báo khối lƣợng chất thải thi công xây dựng.................................. 51
Bảng 4.16. Mức độ ồn do các phƣơng tiện thi công gây ra cách nguồn 100 m .... 52
Bảng 4.17. Mức ồn tổng do các phƣơng tiện cùng hoạt động ....................... 53
Bảng 4.18. Mức rung của các phƣơng tiện thi công (dB) .............................. 54
Bảng 4.19. Mức rung theo khoảng cách của các phƣơng tiện thi công .......... 55
Bảng 4.20. Hệ số ô nhiễm của xe ôtô sử dụng xăng định mức cho 1 km ...... 61
Bảng 4.21. Hệ số ô nhiễm của các loại xe .................................................... 61

Bảng 4.22. Tải lƣợng các chất ô nhiễm do giao thông trong cụm công nghiệp .... 62


viii
Bảng 4.23. Đặc trƣng các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng khơng khí ........... 63
Bảng 4.24. Bảng hệ số ơ nhiễm đối với một số ngành CN SX vật liệu
xây dựng .................................................................................... 64
Bảng 4.25. Hệ số ô nhiễm của một số ngành công nghiệp ............................ 65
Bảng 4.26. Tải lƣợng ô nhiễm từ các loại hình cơng nghiệp dự kiến đầu tƣ .. 65
Bảng 4.27. Hệ số ơ nhiễm do khí thải từ các KCN ở Vùng Kinh tế trọng điểm
phía Bắc ....................................................................................................... 66
Bảng 4.28. Tải lƣợng các chất ô nhiễm trong khí thải từ CNN Thanh Minh . 67
Bảng 4.29. Các hợp chất gây mùi chứa S tạo ra từ q trình phân huỷ kỵ khí
nƣớc thải ...................................................................................................... 68
Bảng 4.30. Bảng tổng hợp tải lƣợng từ các nguồn ô nhiễm khơng khí trong
CCN ............................................................................................................. 70
Bảng 4.31. Tải lƣợngvà nồng độ các chất ơ nhiễm chính trong nƣớc thải sinh
hoạt trong giai đoạn hoạt động dự án ............................................................ 72
Bảng 4.32. Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ..................................... 73
Bảng 4.33. Thành phần chất thải rắn đặc trƣng của CCN Thanh Minh ......... 75
Bảng 4.34. Mức ồn của các phƣơng tiện giao thơng, máy móc thiết bị trong
q hoạt động của cụm công nghiệp ............................................................. 78
Bảng 4.35. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số ....................................... 80
Bảng 4.36. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số ....................................... 81


1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nƣớc trong

thời kỳ mới, đƣờng lối kinh tế của Đảng ta đƣợc xác định là: Đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đƣa nƣớc ta trở
thành một nƣớc công nghiệp. Ƣu tiên phát triển lực lƣợng sản xuất phù hợp
theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh
thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển
nhanh, có hiệu quả và bền vũng, tăng trƣởng kinh tế đi liền với phát triển văn
hóa, từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trƣờng; kết hợp phát
triển kinh tế xã hội với tăng cƣờng quốc phịng và an ninh.
Việc chọn chính xác địa điểm xây dựng các cụm công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, làng nghề có ý nghĩa rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển
bền vững của nền công nghiệp và sự phát triển chung của các thành phố, thị
xã, thị trấn trƣớc mắt và lâu dài.
Thanh Minh là một trong những địa bàn có sự phát triển sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp khá sớm trên địa bàn thị xã Phú Thọ, nhƣng đến
nay còn manh mún, tự phát, nằm xen lẫn khu dân cƣ khơng có hạ tầng kỹ
thuật đồng bộ gây ô nhiễm môi trƣờng và khó khăn trong việc quản lý đất đai,
khơng khai thác hết hiệu quả của đất đai. Do vậy trƣớc khi vận hành, xây
dựng các cơng trình, hạ tầng, cơ sở, cần có những nghiên cứu đánh giá chi tiết
về các tác động đến môi trƣờng, các ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên, kinh
tế, xã hội là điều cần thiết, phù hợp với luật bảo vệ mơi trƣờng. Vì thế tôi đã
chọn đề tài “Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư hạ tầng cụm công
nghiệp Thanh Minh, thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn
thạc sỹ của mình.


2
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Việc nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng của Dự án đầu tƣ hạ
tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, thị xã Phú Thọ, Tỉnh Phú Thọ sẽ cung

cấp những luận cứ khoa học cho cơ quan xét duyệt có cơ sở xem xét, lựa chọn
quyết định phƣơng án xây dựng cơng trình phù hợp với mục tiêu phát triển
bền vững.
- Luận văn sẽ trình bày những nghiên cứu về yếu tố ảnh hƣởng đến môi
trƣờng của một dự án, nằm trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Phú Thọ. Luận văn cung cấp những số liệu thực tiễn để những ngƣời có trách
nhiệm cân nhắc khi đề ra các quyết định thực hiện dự án, lựa chọn phƣơng án
phù hợp đảm bảo các chỉ tiêu về bảo vệ mơi trƣờng, cũng nhƣ kiểm sốt những
rủi ro có thể gây ra.
- Luận văn cung cấp thông tin cho ban quản lý dự án, cán bộ quản lý
môi trƣờng làm căn cứ khoa học để đƣa ra những quy định chung về quản lý
môi trƣờng khi dự án đi vào hoạt động.


3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đánh giá tác động môi trường
Năm 1969, một uỷ ban khoa học về những vấn đề môi trƣờng (The
Scientific Committee on Problem of the Enviroment: SCOPE) của Liên Hiệp
Quốc đƣợc thành lập nhằm mục đích:
- Nghiên cứu những kiến thức tiên tiến về ảnh hƣởng của con ngƣời và
những hoạt động của họ đến môi trƣờng, cũng nhƣ những ảnh hƣởng của mơi
trƣờng đến con ngƣời, sức khoẻ và lợi ích của họ. u cầu này đƣợc đặt ra
vừa có quy mơ tồn cầu, vừa có tính chất quốc gia và khu vực, vừa có chính
phủ vừa có phi chính phủ.
Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) đã đƣợc đƣa ra đầu tiên ở Mỹ
trong khn khổ Luật Chính sách Mơi trƣờng Quốc gia (NEPA) năm 1969,
sau đó đƣợc áp dụng sang các nƣớc khác. Trong những năm 1990, do nhu cầu
ngày càng cấp bách về quản lý môi trƣờng, ĐTM đã trở nên ngày càng quan

trọng hơn. Ở Việt Nam, ĐTM chỉ mới đƣợc áp dụng từ khi Luật Bảo vệ Môi
trƣờng Quốc gia đƣợc thiết lập và thông qua vào cuối năm 1993. Giai đoạn
đầu Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng Việt Nam chỉ quy định 23 loại dự
án cần phải lập báo cáo ĐTM để trình duyệt nhƣng hiện nay con số dự án cần
lập báo cáo ĐTM đã tăng lên rất nhiều và hầu nhƣ tất cả các dự án có quy mơ
đều phải thực hiện.
Đánh giá tác động mơi trƣờng là q trình phân tích, đánh giá dự báo
ảnh hƣởng đến môi trƣờng của các dự án, các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trƣờng. ĐTM không
phải là thủ tục để ngăn cản hay hạn chế dự án phát triển mà là nghiên cứu để
làm cho việc chuẩn bị thực hiện dự án đƣợc hòan chỉnh đầy đủ hơn; nhằm đạt
tới các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trƣớc mắt và trong tƣơng lai không


4
làm tổn hại đến lợi ích lâu dài. Vì vậy, ĐTM là một trong những cơng cụ góp
phần cho sự phát triển bền vững. Các nƣớc phát triển về kinh tế đã vận dụng
ĐTM từ những năm 70. Hiện nay, hầu hết các nƣớc trên thế giới đều đƣa
ĐTM thành yêu cầu chính thức trong việc xét duyệt các dự án phát triển. Khái
niệm ĐTM đã đƣợc đƣa vào nƣớc ta từ những năm 1985 và sau đó Nhà nƣớc
ta đã có quyết định ĐTM đối với các dự án xây dựng phát triển kinh tế - xã
hội quan trọng [8].
Luật BVMT (2005) ra đời cùng với đó là việc ban hành hàng loạt
những quy định cụ thể và rõ ràng hơn về công tác ĐTM ở Việt Nam. Theo đó,
Luật này đƣa ra khái niệm đánh giá tác động môi trƣờng nhƣ sau: “Đánh giá
tác động môi trƣờng là q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hƣởng đến
môi trƣờng của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, của các cơ sở
sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng
và các cơng trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về bảo vệ mơi
trƣờng”. Đến luật Bảo vệ Mơi trƣờng Việt Nam năm 2014 thì khái niệm về
ĐTM khơng có gì thay đổi so với luật cũ. Các nhà làm luật vẫn giữ nguyên

quan điểm theo tinh thần luật BVMT 2005 về ĐTM quy định tại khoản 23
điều 3: “Đánh giá tác động môi trƣờng là việc phân tích, dự báo tác động đến
mơi trƣờng của dự án đầu tƣ cụ thể để đƣa ra biện pháp bảo vệ môi trƣờng khi
triển khai dự án đó”.
ĐTM của các dự án phát triển ln ln phải là cơng trình nghiên cứu
liên ngành, trong đó các chun viên về môi trƣờng phải kết hợp chặt chẽ với
chuyên viên lĩnh vực hoạt động cụ thể của dự án để tìm hiểu về dự án, điều tra
khảo sát hiện trạng môi trƣờng, dự báo các diễn biến trong tƣơng lai và đề
xuất các biện pháp xử lý.
Mục tiêu chính cần đạt đƣợc của quá trình ĐTM gồm:
- Chỉ danh một cách hệ thống các tác động lên môi trƣờng tự nhiên và
môi trƣờng xã hội của một dự án;


5
- Đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ nhằm phòng ngừa và
giảm thiểu các tác động xấu đối với mơi trƣờng;
- Xác định chƣơng trình quản lý, giám sát môi trƣờng nhằm đánh giá hiệu
quả của các giải pháp hạn chế ô nhiễm và các tác động xảy ra trên thực tế.
Nhƣ vậy một ĐTM chất lƣợng sẽ đáp ứng đƣợc các mục tiêu cơ bản sau:
- Cung cấp kịp thời các thông tin đáng tin cậy về những vấn đề môi
trƣờng của dự án cho chủ dự án và những ngƣời có thẩm quyền ra quyết định
đối với dự án đó;
- Đảm bảo những vấn đề môi trƣờng đƣợc cân nhắc đầy đủ và cân bằng
đối với các yếu tố kỹ thuật và kinh tế của dự án làm căn cứ xem xét quyết định
về dự án;
- Đảm bảo cho cộng đồng quan tâm về dự án hoặc chịu tác động của dự
án có cơ hội tham gia trực tiếp vào quá trình thiết kế và phê duyệt dự án.
Chính vì vậy, ĐTM đƣợc xem là một công cụ quản lý môi trƣờng hữu
hiệu đồng thời cũng là phƣơng tiện thích hợp nhất cho việc lồng ghép các vấn

đề môi trƣờng vào nội dung dự án. ĐTM mang lại lợi ích khơng chỉ cho chủ
dự án, là công cụ hữu hiệu quản lý môi trƣờng của cơ quan quản lý mà còn
cho cả cộng đồng quan tâm hoặc chịu tác động bởi dự án. Những lợi ích cơ
bản của ĐTM gồm:
- ĐTM là công cụ cho việc xem xét thấu đáo các vấn đề môi trƣờng
ngang bằng với các yếu tố kinh tế, xã hội trong quá trình xây dựng, thiết kế
dự án nhằm đảm bảo phát triển bền vững;
- Là căn cứ để chủ dự án lựa chọn phƣơng án đầu tƣ bao gồm vị trí, quy
mơ, cơng nghệ, ngun vật liệu, sản phẩm của dự án một cách phù hợp, đạt
hiệu quả kinh tế và khả thi nhất, đồng thời tiết kiệm tiền của và thời gian cho
chủ dự án;
- Chủ động phòng tránh và giảm thiểu một cách hiệu quả nhất các tác
động xấu của dự án lên môi trƣờng;


6
- Cung cấp thông tin chuẩn xác, tin cậy về những vấn đề môi trƣờng
của dự án cho cơ quan thẩm quyền trong việc xem xét ra quyết định đầu tƣ dự
án một cách minh bạch và có tính bền vững cao;
- Tránh đƣợc những xung đột với cộng đồng dân cƣ trong quá trình
thực hiện dự án.
Chu trình của một dự án đầu tƣ gồm 6 bƣớc cơ bản: Hình thành, đề
xuất dự án; nghiên cứu tiền khả thi; nghiên cứu khả thi; thiết kế chi tiết; thực
hiện dự án và bƣớc cuối cùng là giám sát, đánh giá hiệu quả dự án.
Xuất phát từ cơ sở khoa học với mục tiêu lồng ghép các xem xét về mặt
môi trƣờng vào nội dung dự án nhằm chủ động có biện pháp ngăn ngừa và
giảm thiểu các tác động xấu của dự án đến môi trƣờng đảm bảo mục tiêu phát
triển bền vững, quy trình ĐTM đã đƣợc gắn kết rất chặt chẽ với chu trình thực
hiện dự án ngay từ bƣớc đầu tiên là xác định dự án đƣợc thực hiện và đi vào
hoạt động nhƣ thể hiện trong hình dƣới đây.


(Nguyễn Thiện Vinh Hiển, 2014)
Hình 1.1. Chu trình dự án


7
1.2. Một số quy định, luật pháp về việc thực hiện đánh giá tác động môi
trường
1.2.1. Căn cứ pháp luật
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014.
- Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 đƣợc Quốc hội nƣớc cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày
21/6/2012 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2013.
- Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QD11 đƣợc Quốc hội nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 03/12/2004 có hiệu lực
thi hành từ ngày 01 tháng 4 năm 2005.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định
về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác
động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng.
- Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ quy
định về điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trƣờng.
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về
thốt nƣớc và xử lý nƣớc thải.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/4/2015 về quản
lý chất thải và phế liệu.
- Thông tƣ số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi
trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng.
- Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng về quản lý chất thải nguy hại.

- Thông tƣ 29/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 của Bộ
Tài nguyên và Mơi trƣờng về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi
trƣờng nƣớc mặt lục địa.


8
- Thông tƣ 30/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi
trƣờng nƣớc dƣới đất.
- Thông tƣ 33/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng 08 năm 2011 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng về việc Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi
trƣờng đất.
- Thơng tƣ số 82/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 28/5/2015 bãi
bỏ Thơng tƣ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày
29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trƣờng đối với chất thải rắn.
- Thông tƣ số 23/2017/TT-BTNMT ngày 15/11/2017 của Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn về quy định trồng rừng thay thế khi chuyển
mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác.
1.2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn Việt Nam về môi trƣờng
đƣợc ban hành kèm theo:
+ Quyết định 35/2002/QĐ-BKHCNMTN ngày 25/6/2002 của Bộ Khoa
học Công nghệ và Môi trƣờng về việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trƣờng bắt buộc áp dụng;
+ Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi
trƣờng (QCVN 14:2008/BTNMT);
 Thông tƣ số 02/2009/TT-BTNMT ngày 19/03/2009 của BTNMT ban

hành quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc.

1.2.3. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các
cấp có thẩm quyền về dự án
- Quyết định 23/QĐ-UBND ngày 12/ 01/ 2012 quyết định của UBND
thị xã Phú Thọ về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết CCN Thanh Minh - Thị
xã Phú Thọ.


9
- Quyết định số 1564/QĐ-UBND quyết định chủ trƣơng đầu tƣ của
UBND tỉnh Phú Thọ cấp ngày 30/6/ 2017.
- Quyết định số 319/QĐ-UBND ngày 05/02/2018 của UBND tỉnh Phú
Thọ về việc thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất và giao cho công ty cổ
phần tƣ vấn xây dựng và xây lắp Phú Thọ thuê để thực hiện dự án: Đầu tƣ xây
dựng hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ.
- Biên bản bàn giao thực địa ngày 07/03/2018 của Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng tỉnh Phú Thọ giao cho công ty Cổ phần tƣ vấn xây dựng và xây
lắp Phú Thọ.
- Quyết định số 6162/QĐ-UBND ngày 27/12/2018 của UBND thị xã
Phú Thọ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 cụm công
nghiệp Thanh Minh - thị xã Phú Thọ.
1.3. Một vài thông tin chung của dự án
1.3.1. Mục tiêu dự án
Ngày 12/ 01/2012 UBND thị xã Phú Thọ phê duyệt quy hoạch chi tiết
CCN Thanh Minh - Thị xã Phú Thọ tại quyết định số 23/QĐ-UBND với tổng
diện tích dự án là 31 ha. Ngày 27/ 12/ 2018, UBND thị xã Phú Thọ ra Quyết
định số 6162/QĐ-UBND Về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết tỉ lệ
1/500 cụm công nghiệp Thanh Minh - Thị xã Phú Thọ với diện tích dự án mới
là 22,9257 ha, Dự án “Đầu tƣ hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, thị xã
Phú Thọ” tại xã Thanh Minh, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nhằm huy động
các nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tƣ, phát huy hiệu

quả và thu hút nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài để phát triển sản
xuất kinh doanh trên mọi lĩnh vực.
Chủ đầu tƣ xây dựng cụm công nghiệp với hạ tầng đồng bộ, đáp ứng
nhu cầu sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp đầu tƣ vào cụm công
nghiệp Thanh Minh, tạo quỹ đất cho các doanh nghiệp để phát triển sản xuất.
Nhằm xây dựng và quản lý xây dựng một CCN-TTCN với cơ sở hạ tầng
thuận tiện, đáp ứng yêu cầu về cảnh quan môi trƣờng.


10
Dự án “Đầu tƣ hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, thị xã Phú Thọ”
sẽ đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững, hài hòa và cân đối giữa các thành
phần kinh tế trong thị xã, giữa thị xã với các vùng lân cận.
1.3.2. Các hạng mục dự án
Chủ dự án dự kiến thực hiện theo hƣớng tuyến thi cơng từng hạng mục
cơng trình lần lƣợt trong suốt thời gian thực hiện:
1. San nền dự án (Dự kiến Quý III.2019);
2. Xây dựng hệ thống đƣờng giao thông nội bộ (Dự kiến Quý IV.2019);
3. Xây dựng hệ thống cấp nƣớc (Dự kiến Quý I.2020);
4. Xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa (Dự kiến Quý II.2020);
5. Xây dựng hệ thống thoát nƣớc thải (Dự kiến Quý III.2020);
6. Xây dựng hệ thống cấp điện ( Dự kiến Quý IV.2020);
7. Xây dựng hệ thống chiếu sáng cho tồn bộ diện tích dự án 22,9257 ha;
8. Quy hoạch trồng cây xanh diện tích 1,8 ha;
9. Dự án thực hiện xây dựng hạng mục nhà điều hành trên diện tích 110 m2.
Thơng số kỹ thuật: Nhà điều hành 2 tầng, mỗi tầng 2 phòng.


11
Chƣơng 2

MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
 Đánh giá tổng hợp tác động của dự án tới mơi trƣờng trong q trình
chuẩn bị; xây dựng và vận hành.
 Đề ra các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực tại dự án.
 Cung cấp các cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác quản lý môi
trƣờng tại khu vực nghiên cứu.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
 Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên xã hội, hiện trạng mơi trƣờng
nền của dự án.
 Phân tích, dự báo vá đánh giá tác động của dự án đối với từng thành
phần môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng thi công hạ tầng, giai đoạn đƣa vào
hoạt động.
 Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án
đến môi trƣờng.
2.2. Đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
 Các yếu tố môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội của Dự án “Đầu tƣ
hạ tầng cụm công nghiệp Thanh Minh, thị xã Phú Thọ”.
 Các hoạt động thi công xây dựng dự án.
 Các hoạt động trong quá trình dự án đi vào hoạt động.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi về nội dung: Trong phạm vi nội dung, tiến hành nghiên cứu
về các tác động môi trƣờng của các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị, xây
dựng và vận hành dự án.


12

 Phạm vi về không gian: Trong phạm vi ranh giới dự án có tổng diện
tích 22,9257 ha tại tại xã Thanh Minh, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ và khu
vực xung quanh có liên quan.
Phạm vi về thời gian: Trong phạm vi thời gian, thực hiện nghiên cứu 9
tháng, từ tháng 1/2019 đến tháng 9/2019.
2.2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu các thông tin (quy mô, khối lƣợng...) của hoạt động chuẩn
bị nguyên vật liệu, thiết bị trong quá trình xây dựng và vận hành dự án; điều
kiện tự nhiên xã hội, hiện trạng môi trƣờng của dự án.
- Tính tốn, dự báo các tác động của dự án đối với môi trƣờng trong
giai đoạn chuẩn bị, thi công và giai đoạn đƣa vào hoạt động.
- Các quy trình, cơng trình, thiết bị để giảm thiểu các tác động tiêu cực
của dự án cũng nhƣ phòng ngừa các rủi ro sự cố môi trƣờng.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình tiến hành phân tích, dự báo và đánh giá các tác động của dự
án tới các yếu tố môi trƣờng đề tài sử dụng các phƣơng pháp chính sau:
1) Phương pháp điều tra khảo sát
Phƣơng pháp này dùng để điều tra, khảo sát hiện trạng khu vực thực
hiện dự án và điều tra các đối tƣợng xung quanh dự án. Luận văn tiến hành
khảo sát hiện trạng dự án đƣa ra các bảng số liệu, danh mục thống kê tại nhiều
phần của luận văn.
Trong thời gian hoạt động, khi có các trận mƣa sẽ xuất hiện lƣợng nƣớc
mƣa chảy tràn. Lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn phụ thuộc vào chế độ mƣa của khu
vực. Lƣu lƣợng nƣớc mƣa lớn nhất chảy tràn từ khu vực dự án đƣợc xác định
qua công thức thực nghiệm sau:
Q = 2,78 x 10-7 x  x F x h (m3/s)
(Nguồn: Trần Đức Hạ, Giáo trình quản lý mơi trường nước)


13

Trong đó:
2,78 x 10-7- hệ số quy đổi đơn vị;
 - Hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc…  = 0,8.
2) Phương pháp liệt kê, thu thập số liệu
Liệt kê cụ thể những hạng mục cơng trình thực hiện, danh mục ngun
vật liệu thi công, danh mục các thiết bị phục vụ thi công cơng trình, danh mục
các hoạt động tác động đến mơi trƣờng xung quanh dự án.
Phƣơng pháp còn đƣợc đƣợc ứng dụng để liệt kê, thu thập và xử lý các
số liệu về khí tƣợng, thuỷ văn, kinh tế - xã hội khu vực dự án.
 cơng thức tính tốn nồng độ chất ơ nhiễm phát thải vào khơng khí:
Cơng thức của Sutton nhƣ sau:
   ( z  h) 2 
  ( z  h) 2  
0.8E exp 

exp



2
2
  2 Z 
 2 Z  
C
Zu

Trong đó:
- C là nồng độ chất ơ nhiễm trong mơi trƣờng khơng khí (mg/m3);
- E là tải lƣợng của chất gây ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s);
- z là độ cao của điểm tính tốn (m); tạm lấy z = 1 m;

- h là độ cao của mặt đƣờng so với mặt đất xung quanh (m); h = 0,2 m;
- u là tốc độ gió trung bình tại khu vực theo khảo sát tại các điểm đo
khơng khí xung quanh dự án (m/s); u = 1,9 m/s;
-  z  0,53x0,73 là hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phƣơng thẳng
đứng (m);
- x là khoảng cách tính từ đƣờng sang 2 bên (m).
 Tính tải lƣợng bụi sinh ra trong q trình thì cơng xây dựng cần dựa
vào hệ số thải lƣợng bụi sinh ra. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) 1993:


14
1 tấn đất đá san gạt, đắp, bốc xúc tạo ra 0,17 kg bụi.
Tải lƣợng bụi sinh ra do hoạt động san gạt mặt bằng sẽ là:
215.378,85 x 0,17 = 36.614 kg
Tổng thời gian đào đắp ƣớc tính trong vịng 6 tháng.
Vậy khối lƣợng lƣợng bụi phát sinh trong 1 ngày là:
36.614/180 = 203,4 kg/ngày = 2,67 g/s
Chủ đầu tƣ dự kiến sử dụng ô tô 16 tấn để vận chuyển 215.378,85 tấn
vận liệu đắp nền.
Số lƣợt xe vận chuyển = 215.378,85tấn/16 tấn/180 ngày = 75 lƣợt/ngày.
Xe cả đi và về là 150 lƣợt/ngày. Công trƣờng hoạt động 8 h/ngày vậy
số lƣợt xe ra vào dự án trong 1h tối đa là 19 lƣợt/h.
Quãng đƣờng vận chuyển nguyên vật liệu ƣớc tính 5 km.
 Để đánh giá ảnh hƣởng của bụi trong quá trình vận chuyển của các
phƣơng tiện vận chuyển (theo Air Chief, Cục Môi trường Mỹ, 1995 trong
hướng dẫn lập cam kết bảo vệ môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường)
đƣợc xác định theo công thức sau:
E = 1,7.k.(s/12)(S/48)(W/2,7)0,7(w/4)0,5[(365-p)/365]
Trong đó:

- E = Hệ số phát thải (kg bụi/(xe.km));
- k = Hệ số kế đến kích thƣớc bụi (k = 0,8 cho các hạt bụi kích thƣớc <
30 micron);
- s = Hệ số mặt đƣờng (đƣờng đất s = 6,4);
- S = Tốc độ trung bình của xe tải (lấy S = 20 km/h);
- W = Tải trong xe tải (chọn tải trọng trung bình l6 tấn);
- w = Số lốp xe (chọn trung bình w = 10);
- p = Số ngày mƣa trung bình trong năm (lấy p = 155 ngày, trung bình
năm tại trạm khí tƣợng thủy văn Phú Hộ).
Thay các giá trị vào ta có: E = 0,7 kg/km.


15
Coi quãng đƣờng thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởnng trong khu vực dự
án trung bình  5 km là 0,7 kg x 21 xe/h ~ 14,7 kg/h hay 0,018 mg/m 2.s
(phát thải trên diện tích 229.257 m2). Tại khu vực bên ngoài dự án đất đá
chủ yếu đƣợc vận chuyên trên đƣờng nhựa nén lƣợng bụi cuốn theo xe là
không đáng kể.
 Lƣợng bụi phát thải do các hoạt động xây dựng phụ thuộc trực tiếp
vào diện tích mặt bằng xây dựng (công trƣờng) và mức độ triển khai các hoạt
động xây dựng. Có thể sử dụng hệ số phát thải bụi do xây dựng để ƣớc tính
lƣợng bụi thải ra (Theo Air Chief, Cục môi trường Mỹ, 1995):
E = 2,69 tấn/ha/tháng xây dựng
(Hệ số phát tán bụi này có thể áp dụng để ƣớc tính bụi khi cƣờng độ
xây dựng ở mức bình thƣờng, đƣờng khơng q kém).
Thời gian xây dựng dự kiến 9 tháng, tổng diện tích cơng trƣờng xây
dựng là 229.257 m2 (2,6 ha/tháng). Nhƣ vậy, tổng lƣợng bụi phát tán vào
khơng khí do hoạt động xây dựng vào khoảng: 2,6 x 22,9 ≈ 60 tấn/tháng.
- Trong tài liệu Air Chief, 1995 của Cục môi trƣờng Mỹ cũng chỉ ra
mối quan hệ giữa lƣợng bụi thải vào môi trƣờng do các đống vật liệu để đổ bê

tông (cát, sỏi, đá dăm) chƣa sử dụng, mối quan hệ đó đƣợc thể hiện bằng
phƣơng trình sau:
1, 3

E = k.(0,0016). (U / 2,2)1, 4 (kg/tấn)
(M / 2)

Trong đó:
- E = Hệ số phát tán bụi cho 1 tấn vật liệu;
- k = Hệ số kể đến kích thƣớc bụi (k = 0,8 cho các hạt bụi kích thƣớc <
30 micron);
- U = Tốc độ trung bình của gió (lấy U = 1,9 m/s);
- M = Độ ẩm của vật liệu (lấy M = 3% cho cát).
Hệ số phát thải này đã tính cho tồn bộ vịng vận chuyển và đƣa đi sử
dụng, bao gồm:


16
- Đổ cát sỏi thành đống;
- Xe cộ đi lại trong khu vực chứa vật liệu;
- Gió cuốn trên bề mặt đống vật liệu và vùng đất xung quanh;
- Lấy vật liệu đi để sử dụng
3) Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm
Phƣơng pháp này dựa trên hệ số ơ nhiễm để ƣớc tính tải lƣợng các chất
ô nhiễm từ các hoạt động của dự án. Phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong
chƣơng 4 của báo cáo để tính tốn tải lƣợng các chất ơ nhiễm phát sinh từ
hoạt động giao thông và các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải sinh hoạt.
 Tính tốn mức độ tiếng ồn
Mức ồn tổng cộng đƣợc tính theo cơng thức (Phạm Ngọc Đăng, Mơi
trường khơng khí) nhƣ sau:

L

=10 log

Trong đó:
- L: Mức ồn tại điểm tính tốn, dBA;
- Li: Mức ồn tại điểm tính tốn của nguồn ồn thứ i, dBA;
- n: Tổng số nguồn ồn.
 Tính tốn mức độ tác động
Rung là sự chuyển dịch tăng và giảm từ một giá trị trung tâm và có thể
mơ phỏng bằng dạng sóng trong chuyển động điều hịa. Biên độ rung là sự
chuyển dịch (m), vận tốc (m/s) hay gia tốc (m/s 2). Gia tốc rung L(dB) đƣợc
tính nhƣ sau:
L = 20 log(a/ao). dB
Trong đó:
- a - RMS của biên độ gia tốc (m/s2);
- ao - RMS tiêu chuẩn (ao = 0,00001 m/s2).
Mức rung của các phƣơng tiện thi công ở khoảng cách 30 m và 60 m
tới môi trƣờng xung quanh đƣợc xác định trong bảng sau:


×