Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

li9 tuan 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.04 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn daïy: 17 - Tieát: 33 Ngày daïy:. ÑIEÀU KIEÄN XUAÁT HIEÄN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. 1/. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: Hoïc sinh bieát : - Biết việc sử dụng điện năng không gây ra các chất thải độc hại làm ô nhiễm môi trường. - Xác định được có sự biến đổi ( tăng hay giảm ) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam chaâm ñieän. Hoïc sinh hieåu : - Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giũa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây daãn kín . - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 1.2. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được:Quan saùt TN , moâ taû chính xaùc tæ mæ thí nghieäm. - Học sinh thực hiện thành thạo: Phân tích, tổng hợp kiến thức cũ. 1.3. Thái độ: - Thói quen:Ham hoïc hoûi, yeâu thích boä moân. - Tính cách: tự giác, tích cực trong học tập 3. NỘI DUNG HỌC TẬP - Dòng điện cảm ứng. - Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giáo viên: - Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm. - Cuộn dây có gắn bóng đèn Led - 1 thanh nam châm có trục quay vuông gốc với thanh, 1 trục quay quanh trục kim nam chaâm. 3.2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. MoÃi nhóm dụng cụ giống như gv 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:1’ 9A1:…………………………..., 9A2:………………………………… 4.2. Kieåm tra mieäng: 5’ Câu 1: Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp ? (3đ) Đáp án câu 1: Trong đinamô có một nam châm và cuộn dây. Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng. Câu 2: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?(2đ) Đáp án câu 2: Là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Caâu 3: BT 31.1/SBT (3ñ) Đáp án câu 3: Đưa nam châm điện chuyễn động lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn kín. Câu 4: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây như thế nào? (2đ) Đáp án câu 4: Tăng hoặc giảm 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. *Hoạt động 1:2’ Giới thiệu bài GV: Ta đã biết dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào lọai nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Bài học hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này. * Hoạt động 2:8’ Khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của một cuộn dây dẫn khi 1 cực nam châm lại gần hay ra xa cuoän daây daãn trong TN taïo ra dòng điện cảm ứng bằng nam châm vĩnh cửu. GV:Thoâng baùo: Xung quanh nam chaâm coù từ trường. Các nhà bác học cho rằng chính từ trường gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Từ trường được biểu diễn baèng ñstø. Vaäy haõy xeùt xem trong caùc thí nghiệm trên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không? HS: Quan sát hình hình 32.1 SGK + Đọc mục quan sát SGK / 87 – kết hợp với việc thao tác trên mô hình cuộn dây và đường sức từ. HS: Làm việc theo nhóm nhỏ để trả lời câu C1 GV: Qua kết quả trên ta rút ra được nhận xeùt gì? *Hoạt động 3: 15’ Tìm mối quan hệ giữa sự tăng hay giảm của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây với sự xuất hiện dòng điện. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. I. SỰ BIẾN ĐỔI SỐ ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUOÄN DAÂY.. C1: - Số đường sức từ tăng, số đường sức từ giảm . - Số đường sức từ không đổi, số đường sức từ tăng. * Nhaän xeùt 1: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng hoặc giảm ( biến thieân ). II. ÑIEÀU KIEÄN XUAÁT HIEÄN DOØNG ĐIỆN CẢM ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cảm ứng. GV: Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi số đường sức từ qua tiết dieän S khi duy chuyeån nam chaâm. Neâu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đst qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng. HS: Cá nhân hs suy nghĩ trả lời câu C2, C3, hoàn thành bảng 1. GV: Gọi 1 hs lên bảng hoàn thành bảng 1 treân baûng phuï. GV: Hướng dẫn hs đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Lồng ghép: GV: - Các kiến thức về môi trường: + Dòng điện sinh ra từ trường và ngược lại. Điện trường và từ trường tồn tại trong 1 thể thống nhất gọi là điện từ trường. + Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm: dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa… nên ngày càng được sử dụng phổ biến. + Việc sử dụng điện năng không gây ra các chất thảy độc hại củng như các tác nhân gây ô nhiểm môi trường nên đây là ngườn năng lượng sạch HS: Dựa vào nhận xét trên hòan chỉnh câu C4: GV: Khi đóng mạch điện, cường độ dòng điện tăng từ không đến có, từ trường của nam châm điện mạnh lên, số đường sức từ biểu diễn từ trường tăng lên, số đst qua tiết dieän S cuûa cuoän daây daãn cuõng taêng leân, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. GV: Khi ngắt mạch điện, cường độ dòng điện trong nam châm điện giảm về 0, từ trường của nam châm yếu đi, số đường sức từ biểu diễn từ trường giảm, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. + HS: hs thảo luận để tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.. C2: - Coù – Coù. - Khoâng – Khoâng. -. Coù – Coù.. C3: Ñieàu kieän xuaát hieän doøng ñieän cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. * Nhaän xeùt 2 Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuoän daây bieán thieân.. * + Thay theá caùc phöông tieän giao thông sử dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng động cô ñieän + Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch: nước, gió, Mặt Trời. C4: - Đóng. Cường độ dòng điện tăng, từ trường tăng, số đường sức từ tăng, số đường sức từ xuyên qua S củng tăng. - Ngắt: Ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HS: Đọc kết luận sgk / 88. *Hoạt động 4: 5’ Vaän duïng HS: Hs làm việc cá nhân trả lời C5, C6. GV: Gọi hs trả lời HS: Hs khaùc nhaän xeùt GV: chốt lại cái đúng. Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuoän daây daãn kín bieán thieân thì trong cuoän daây daãn xuaát hieän doøng ñieän caûm ứng. III. VAÄN DUÏNG C5: Quay nuùm ñinamo, nam chaâm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6: Tương tự C5. 4.4 .Tổng kết 3’ Câu 1: Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng? Đáp án câu 1: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng. Caâu 2: BT 32.1 /SBT Đáp án câu 2: Câu C 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học .5’ - Đối với bài học ở tiết học này: + Hoïc baøi. + Laøm baøi taäp trong SBT. + Đọc mục có thể em chưa biết. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn bài từ tiết 1 – 34 chuẩn bị tiết sau ôn tập. 5. PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn : 17- Tieát : 34. OÂN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngaøy daïy:. 1. MUÏC TIEÂU: 1.1. Kiến thức: Hoïc sinh bieát: - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ. - Tự ôn tập và kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức từ bài 1 đến bài 17. Hoïc sinh hieåu: - Phát biểu được định luật ôm đối với mỗi đoạn mạch có điện trở. - Viết được công thức tíh công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun- Lenxơ. - Phát biểu được định luật ôm đối với đoạn mạch có điện trở. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm. - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây coù doøng ñieän chaïy qua. - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. 1.2. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: Rèn luỵện cho các em kỹ năng vận dụng được những kiến – Học sinh thực hiện thành thạo các thức để giải các bài tập cơ bản từ 1 đến bài 17. 1.3. Thái độ: - Thói quen:Reøn luyeän cho caùc em tính caån thaän . - Tính cách: trung thực , nghiêm túc và lòng say mê môn học . 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Ñònh luaät OÂm: - Đoạn mạch nối tiếp: - Đoạn mạch song song: - Sự phụ thuộc của R vào các yếu tố dây dẫn ( l, S,vật liệu). - Coâng cuûa doøng ñieän ( ñieän naêng tieâu thuï): - Hệ thức định luật Jun – Len – Xơ. 3. CHUAÅN BÒ: 3.1. Giaùo vieân : - Caâu hoûi oân taäp, baûng phuï ghi caâu hoûi. 3.2. Học sinh : - Học và ôn lại bài 1 đến bài 17 , SGK ,vở bài tập , Tập ghi . 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 3’ 9A1: ………………………………………… , 9A2: ……………………………………………… 4.2.Kieåm tra mieäng :6’ - Phát biểu định luật Ôm, viết hệ thức của định luật Ôm. Cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức. Phát biểu qui tắc bàn tay trái. (10 đ) - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I=. U R. I là cường độ dòng điện (A). U laø hieäu ñieän theá (V). R là điện trở ( Ω ). - Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực điện từ. (5đ) 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. + Họat động 1: 1’ Giới thiệu bài GV: Để củng cố lại những kiến thức đã học ta hoïc tieát oân taäp. + Hoạt động 2: 15’ Củng cố lại kiến thức về đoạn mạch nối tiếp, song song, điện trở, công suất + GV : Yêu cầu cả lớp cùng trao đổi về các caâu hoûi. -HS : Trao đổi thảo luận đối với cả lớp. + GV : Yêu cầu cá nhân lần lượt trả lời và nhaän xeùt cho nhau . + GV: Phaùt bieåu ñònh luaät OÂm vaø vieát heä thức.. + GV: Viết hệ thức của đọan mạch nối tiếp.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. I. Lyù thuyeát: 1. - Ñònh luaät OÂm: SGK - Hệ thức: I=. U R. 2. Đoạn mạch nối tiếp: I1= I2 =…..= In U = U1 + U2… + Un Rtñ = R1 + R2 Nếu có n điện trở mắc nối tiếp với cùng giá trò thì Rtñ = n. R 3. Đoạn mạch song song: I = I1 + I2 + …+ In U = U1 =U2=… =Un 1 1 1 = + R tđ R1 R 2 hoặc Rtđ =. + GV: Viết hệ thức của đọan mạch song song.. R1 R 2 R 1+ R 2. Nếu mạch có n điện trở mắc song song có cuøng giaù trò thì: Rtñ= R/ n 4. Sự phụ thuộc của R vào các yếu tố dây daãn ( l, S,vaät lieäu). - R phuï thuoäc vaøo l ( Cuøng l, vaät lieäu). R1 l1  R2 l2. - R phuï thuoäc S ( cuøng l, vaät ieäu). + GV: Nêu sự phụ thuộc của R vào các yếu toá daây daãn ( l, S, vaät lieäu laøm daây).. R1 S 2  R2 S1. - R phuï thuoäc vaät lieäu. l R=  S.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + GV: viết công thức tính công suất. + GV: viết công thức tính công của dòng ñieän ( ñieän naêng tieâu thuï).. - Hệ thức của định luật Jun – Len – Xơ. -HS : Từng học sinh trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu. - HS : Nhaän xeùt – ruùt ra keát luaän chung. + GV: Nhaän xeùt vaø boå sung. + GV : Yêu cầu cá nhân sửa chữa sai xót neáu coù . - HS : Hoøan chænh vaøo VBT , Taäp ghi . + Hoạt động 3: 10’ Vận dụng được các công thức laøm baøi taäp + GV : Yêu cầu cá nhân lần lượt thực hiện caâu 1, 2. - HS : Thực hiện câu 1.. + GV : Gọi HS đọc và tóm tắt câu 2. - HS :Đọc đề và tóm tắt bài toán . + GV :Goïi hoïc sinh leân baûng giaûi. - HS : Lên bảng giải bài tập và cả lớp cùng thực hiện . + GV : Goïi HS nhaän xeùt vaø boå sung cho nhau . - HS : Nhaän xeùt vaø boå sung cho nhau . + GV : Kieåm tra VBT cuûa HS .. 5. Coâng suaát ñieän: P = U.I P = I2.R P = U2/R 6. Coâng cuûa doøng ñieän ( ñieän naêng tieâu thuï): A = P. t A = U.I.t A =I2.R.t A = U2.t/R Ñôn vò cuûa coâng laø: J, kW.h 7. Hệ thức định luật Jun – Len – Xơ. Q = I2.R.t ( Ñôn vò laø J) Q = 0,24.I2.R.t ( Ñôn vò Cal). II. Baøi taäp: 1/ Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,5mm2, điện trở suất của đồng là 1,7. 10-8m. Hỏi điện trở của dây đồng có giaù trò laø bao nhieâu? A. R = 13,6 B. R = 1,36 C. R = 0,136 D. Moät giaù trò khaùc. Đáp án: C 2/ Moôt beẫp ñieôn lóai 220V- 1000W ñöôïc söû dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C, hiệu suất cuûa quaù trình ñun laø 85%. a/ Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b/ Mỗi ngày đun sôi 2h nước bằng bếp điện trên với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 thaùng ( 30 ngaøy) phaûi traû bao nhieâu tieàn ñieän cho vieäc ñun naøy? Cho raèng giaù ñieän 700 đồng mỗi kWh. Giaûi Cho bieát: U =220V.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> V = 2l m= 2kg t01 =250C H =85% a/ C = 4200J/kg.K t=? b/ t =2h.30 =60h A =? a/ Thời gian đun sôi nước: - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước: Q1 =m.c(t02 –t01) = 2.4200.(100 – 25) = 630000(J) - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra:. Q = Q1/H =630000.100: 85 = 741176,5 (J) - Thời gian đun sôi nước: t = Q/ P = 741176,5:1000 = 741 (s) = 12 phuùt 21 giaây. b/ Tính tieàn ñieän phaûi traû: - Việc đun nước này trong 1 tháng tiêu thụ lượng điện năng là: A = P .t = 741176,5 .2. 30. 3600 = 44470590 ( J )= 12,35(kWh) - Tieàn ñieän phaûi traû: T = 12,35.700 = 8645 ñ. 4.4. Tổng kết 5’ - Câu 1: Nhắc lại công thức tính I, R trong hệ thức định luật Ôm Đáp án câu 1: U R U 2. R = I. 1. I =. với một dây dẫn R không đổi. - Câu 2: Viết công thức tính Rtđ của đọan mạch gồm hai R mắc nối tiếp, song song. Đáp án câu 2: - R1 noái tieáp R2  Rtñ = R1 + R2 - R1 song song R2 . R R 1 1 1 = + Rtñ = 1 2  R tñ R1 R 2 R1 + R2. 4.5.Hướng dẫn Học sinh tự học : 5’ - Đối với bài học ở tiết này: + Hoïc baøi. + Laøm laïi caùc baøi taäp 1, 2..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuaån bò baøi: oân taäp (tieáp theo) chương II điện học 5. PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuaàn: 18 - tieát: 35. OÂN TAÄP.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngaøy daïy:. 1. MUÏC TIEÂU 1.1. Kiến thức: - Học sinh biết: Tự ôn tập và kiểm tra những yêu cầu về kiến thức về kĩ năng từ tiết 22 đến tiết 34. - Học sinh hiểu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. 1.2. Kó naêng: - Học sinh thực hiện được: Vậân dụng được những kiến thức và những kĩ năng để giải các bài tập từ tiết 22 đến tiết 34. - Học sinh thực hiện thành thạo : qut tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 1.3. Thái độ: Có thái độ học tập tốt bộ môn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Sự nhiễm từ của sắt thép. - Từ phổ- đường sức từ - Quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái - Lực điện từ 3. CHUAÅN BÒ 3.1. Giáo viên : Sử dụng bảng cuộn viết phần câu hỏi trắc nghiệm. 3.2. Học sinh : Học và ôn lại các kiến thức từ tiết 22 đến tiết 34.. N. S. +. +. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 2’ 9a1………………………………………….9a2……………………………………… 4.2.Kieåm tra mieäng : 6’ ? Áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện hoặc các cực từ của nam châm: (10đ) N S N S F. S S +. F. S. N F. N. 4. 3. TiẾN trình bài học. F. F. +. N. .. .. S. ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH. NOÄI DUNG BAØI HOÏC. * Hoạt động 1: 20’ Trình bày và trao đổi kiến thức trọng tâm của chương II - Trao đổi thảo luận đối với cả lớp. + Neâu ñaëc tính cuûa nam chaâm?Töông taùc cuûa caùc nam chaâm?. I Tự kiểm tra. +Nam châm nào cũng có 2 cực từ ,một cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực kia gọi là cực Nam .Khi 2 nam chaâm ñaët gaàn nhau,các cực từ cùng tên thì đẩy nhau, các cực từ khác tên thì hút nhau. +Khoâng gian xung quanh nam châm tồn tại một từ trường -caùch nhaän bieát: Nôi naøo trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. + Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ .Các đường sức từ có chiều nhất định .Ở bên ngoài thanh nam châm là những đường cong đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam. + Từ phổ ở bên ngoài ống dây coù doøng ñieän chaïy qua raát gioáng phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam chaâm. + Qui taéc naêm baøn tay phaûi: Naém baøn tay phaûi ,roài ñaët sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều doøng ñieän chaïy qua caùc voøng daây thì các ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống daây.. + Từ trường là gì? Làm thế nào để nhận biết được từ trường?. +Từ phổ là gì?Chiều của đường sức từ ở bên ngoài nam châm thẳng có đặc điểm gì?. + Từ phổ ở bên ngoài của ống dây có dòng điện chaïy qua coù ñaëc ñieåm gì? +Neâu qui taéc naém baøn tay phaûi ?. +So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép?. +Caáu taïo cuûa nam chaâm ñieän laø gì?. +Nêu những ứng dụng của nam châm trong thực teá? +Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng ñieän nhö theá naøo?. + Sắt và thép khi đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ . Sau khi bị nhiễm từ ,sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu hơn. + Nam chaâm ñieän goàm: 1 loõi saét non hoặc thép ,đặt trong 1 ống daây coù voõ boïc caùch ñieän , khi coù doøng ñieän chaïy qua thì loõi saét hay.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Neâu qui taéc baøn tay traùi?. + Động cơ điện 1 chiều có cấu tạo và hoạt động như thế nào?. +Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Khi nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? 8. Viết đầy đủ các câu sau đây: Gv :yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau: a. Chiều quy ước của đường sức từ là chiều ……………(1)……………cuûa kim nam chaâm ñaët taïi 1 điểm trên đường sức từ đó. b. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định ……… (2)…..… đặt trong từ trường. c. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thieân ………………cuûa cuoän daây daãn kín. 9. Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác duïng leân moät vaät baèng caùch : a. Thay đổi hình dạng của nam châm . b. taêng soá voøng cuûa oáng daây c. Tăng cường độ dòng điện chạy qua các voøng daây. d. Caû b va øc. 10. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công của dòng điện: a. A = P .t b. A = U.I.t t. c. A = U2. R I. d. A = U. t 11. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ: a. P = U.I b. P =. U I. thép trở thành nam châm điện.khi khoâng cho doøng ñieän chaïy qua thí lõi sắt hoặc thép mất từ tính. +Nam châm điện được ứng dụng để chế tạo loa điện ,rơ le điện từ,chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác. + Từ trường tác dụng lực lên dây daãn coù doøng ñieän chaïy qua ñaët trong từ trường .Gọi là lực điện từ. + Qui taéc baøn tay traùi: Ñaët baøn tay trài sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay ,chiều từ cổ tay đền ngóng tay giữa hướng theo chieàu doøng ñieän thì ngoùn tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. + Động cơ điện 1 chiều có cấu taïo :goàm 2 boä phaän chính laù nam châm tạo ra từ trường và khung daây daãn coù doøng ñieän chaïy qua. Hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. +Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng.Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó bieán thieân. 8. a. (1): Từ nam đến bắc b. (2): Chiều của lực điện từ tác duïng leân daây daãn thaúng. c. (3): Số đường sức từ xuyên qua tieát dieän S. 9. Choïn caâu d 10..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Choïn caâu d R 11. 2 P d. = I .R Choïn caâu b 12. Phaùt bieåu qui taéc baøn tay traùi. 12. Ñaët baøn tay traùi sao cho caùc đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. 13. Phaùt bieåu qui taéc naém tay phaûi. 13. Naém baøn tay phaûi roài ñaët cho bốn ngón tay hướng theo chiều doøng ñieän chaïy qua caùc voøng daây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều * Hoạt động 2: 8’ của đường sức từ trong lòng ống Vaän duïng daây. 14. Duøng beáp ñieän maéc vaøo maïng ñieän coù hieäu II. Vaän duïng điện thế không đổi 110V thì cường độ dòng điện 14. qua beáp laø 2,5A Cho bieát a. Tính điện trở của bếp U = 110V b. Tính công suất của bếp và nhiệt lượng toả I = 2,5A ra trong 10 phuùt a. R=? c. Nếu cắt đôi dây và chập lại ở hai đầu và b. t = 10ph = 600s vaãn maéc vaøo hieäu ñieän theá treân. Coâng suaát cuûa P =? beáp luùc naøy laø bao nhieâu? Q=? c. P ’= ? Giaûi a. Điện trở của bếp 2 U c. P =. R=. U 110 = =44 Ω I 2,5. b. Coâng suaát cuûa beáp P = U.I = 110.2,5 = 275 W Nhiệt lượng bếp toả ra là Q = P .t = 275.600 = 165000J c. Cắt đội dây và chập lại nên điện trở lúc này là R 44  11 R’ = 4 4. Coâng suaát cuûa beáp luùc naøy laø P ’ = 4 P = 4.275 = 1100W Đáp số: a. R = 44 b. P = 275 W. Q = 165000J c. P ’ = 1100W 4.4. Tổng kết 5’.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1: Em hãy nêu một vài sự chuyển hóa của điện năng thành các dạng năng lượng khác? Đáp án câu 1: . Điện năng sang cơ năng - Ñieän naêng chuyeån sang nhieät naêng - Ñieän naêng chuyeån sang quang naêng Câu 2: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công của dòng điện: a. A = P .t b. A = U.I.t t. c. A = U2. R I. d. A = U. t Đáp án câu 2: Câu d 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học . 4’ - Đối với bài học ở tiết này: + Hoïc baøi. + Laøm laïi caùc baøi taäp . - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài: Từ bài 1 đến bài 32 + Tieát sau thi hoïc kì I 5. PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×