Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.61 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT BÌNH MINH TRƯỜNG THCS ĐÔNG THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Hóa học 9 (thời gian 60’). ĐỀ NGHỊ. A.MA TRẬN. NỘI DUNG 1. Tính chất hóa học của oxit 2. Tính chất hóa học của axit, một số axit quan trọng. 3.Tính chất hóa học của bazo 4. Tính chất hóa học của muối. 5. Tính chất của kim loại. 6. Phân bón hóa học. 7. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. 9.Luyện tập. 10. Tính toán.. MỨC ĐỘ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Xác định được loại oxit 11 Hiểu tính chất hóa Vận dụng được tính học, biết cách nhận biết và viết pthh axit chất hóa học để viết phương trình của axit quan trọng H2SO4 29,3 111 Nắm vững tính chất Hiểu và viết được hóa học của bazo pthh thể hiện tính chất của bazo 27,8 13a Nắm vững phương trình tính chất hóa học của muối 24,5 Hiểu và viết được Vận dụng được tính pthh thể hiện tính chất hóa học để tách chất của kim loại các kim loại riêng biệt 16 110 Nắm được thành phần dinh dưỡng của phân đơn, kép 12 Nắm được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ 11 Nhận biết được tính chất của axit,bazo, muối 12 Dựa vào pthh tính được thể tích khí 112 13b,c 6(1.5) 1(2) 3(0,75) 2(3) 3(0,75) 1(2). Tổng cộng B. ĐỀ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Chọn dãy nào chỉ là oxit bazơ :. Tổng 1(0,25) 3(0.75). 3(1.5). 2(0.5). 2(0.5). 1(0.25). 1(2). 1(2). 2(2,25) 16(10).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A/ SO3, K2O, BaO, Al2O3. B/ Na2O, BaO, CO2, ZnO. C/ Na2O, Fe2O3, CaO, MgO. D/ K2O, CaO, ZnO, SO2 Câu 2: Phân kép có công thức hóa học là (NH4)2HPO4 cung cấp gì cho cây: A/ Đạm và kali. B/ Lân và kali. C/ Đạm và lân. D/ Đạm, lân và kali. Câu 3: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành: A/ Màu xanh B/ Màu đỏ C/ Màu vàng D/ Không đổi màu Câu 4: Sản phẩm đồng (Cu  ) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A/ CuO và H2SO4. B/ CuSO4 và Fe. C/ Cu(OH)2 và HCl. D/ Không xác định. Câu 5: Hãy xác định sản phẩm khi cho CaCO3 và HCl tác dụng: A/ CaCl2 + H2O + CO2  . B/ CaCl2 + H2O + SO2  . C/ CaCl2 + H2O + CO  . D/ CaCl2 + H2O + P2O5  . Câu 6: Khí hidro (H2  ) được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A/ K2SO3 và H2SO4. B/ Al và HCl. C/ K2SO4 và HCl. D/ CuO và H2SO4. Câu 7: Một oxit axit khi lội qua dung dịch nước vôi trong, làm đục nước vôi. Xác định CTHH oxit: A/ CO. B/ SO2. C/ CO2. D/ P2O5. Câu 8: Hãy chọn chất thích hợp điền vào phương trình H2SO4 + ……… ---> ZnSO4 + 2H2O: A/ Zn. B/ Zn(OH)2. C/ Fe(OH)3. D/ NaOH. Câu 9: Có thể dùng dãy chất nào sau đây nhận biết H2SO4. A/ BaCl2, NaCl, BaSO4, KNO3 B/ Ba(OH)2, quì tím, BaCl2, Ba(NO3)2 C/ Quì tím, Ba(OH)2, KCl, BaSO4 D/ BaCl2, KOH, K2SO4, Ba(NO3)2 Câu 10: Bột sắt (Fe) có lẫn bẩn là nhôm (Al). Hãy làm sạch bột sắt bằng phương pháp hóa học: A/ Nam châm. B/ Dung dịch NaOH (kiềm) C/Dung dịch HCl. D/ Không thể làm sạch. Câu 11: Phương trình nào sau đây tạo sản phẩm trong đó có khí SO2  : A/ HCl + Fe ---> ? B/ H2SO4(l)+ Cu ---> ? C/ H2SO4(đđ,n)+ Cu ---> ? D/ HNO3 + Mg ---> ? Câu 12: Cho dd muối Na2CO3 dư tác dụng với 73g HCl, thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc. A/ 5,6 lít B/ 11,2 lít C/ 22,4 lít D/ 33,6 lít. II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến đổi hóa học sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) Fe   FeCl3   Fe(OH)3   Fe2O3    Fe2(SO4)3 Câu 2: Hãy dùng phương pháp hóa học nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCl, H2SO4, Na2SO4 và NaOH. Câu 3: Bài toán Trộn dung dịch chứa 0,1 mol CuCl2 với một dung dịch chứa 20 g NaOH. Lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi. a/ Viết PTPƯ ? b/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung? c/ Chất nào còn thừa sau phản ứng? Tính khối lượng chất thừa? (cho biết Cu = 64; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1) ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM. CÂU 1 2 Đ.A C C II.TỰ LUẬN Câu 1: 1) Fe + 3Cl2. 3 B. t 0 . 4 B. 2FeCl3. 5 A. 6 B. 7 C. (0,5đ). 8 B. 9 B. 10 B. 11 C. 12 C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (2) FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +3NaCl (0,5đ) t0 (3) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O (0,5đ)  (4) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3+3H2O (0,5đ) Câu 2: Nhận biết được mỗi chất 0,5đ Lấy mỗi lọ một ít cho vào 4 ống nghiệm.. Giấy quỳ tím Dd BaCl2. HCl đỏ. H2SO4 đỏ. Na2SO4 tím. NaOH xanh. Không. BaSO4  (trắng) PTHH:H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Lọ còn lại là HCl Số mol chất tham gia: nCuCl2 = 0,1 mol. (0,25). 20 nNaOH = 40 = 0,5 mol. (0,25). a/Phương trình phản ứng CuCl2 + 2NaOH   Cu(OH)2  + 2NaCl 1mol 2mol 1mol 2mol          0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,2mol. (1). (0,5) (0,25). to. Cu(OH)2    CuO + H2O (2) (0,5) 1mol 1mol 1mol   0,1mol   0,1mol 0,1mol (0,25) b/ Khối lượng chất rắn (CuO) thu được sau khi nung: mCuO = nCuO . MCuO = 0,1 . 80 = 8 g (0,5) c/ Khối lượng chất thừa (NaOH): nNaOH(thừa) = 0,5 – 0,2 = 0,3 mol (0,25) mNaOH(thừa) = n NaOH . M NaOH = 0,3 . 40 = 12 g (0,25) Giáo viên soạn đề. NGUYỄN HOÀNG HẢI. Giáo viên phụ trách bộ môn. Duyệt của BGH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×